Phụ nữ đang cho con bú nếu người mẹ dùng thuốc có thể ảnh hưởng đến con, do thuốc có thể được vận chuyển vào sữa, có khoảng 1% lượng thuốc được thải qua sữa mẹ trong 24 giờ và một vài loại thuốc có thể thải đến 5% 4. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại thuốc đều gây hại cho trẻ mà có một số thuốc an toàn. Vì vậy việc kê đơn thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú cần được cân nhắc giữa nguy cơ và lợi ích mà quyết định dùng thuốc hay không, nếu phải dùng thuốc phải cực kỳ thận trọng và lựa chọn nhóm thuốc an toàn nhất, đặc biệt có hướng dẫn thật kỹ và theo dõi tác dụng phụ của thuốc nếu có đối với bệnh nhân trong thời kỳ này.
CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ Họ tên học viên: BÙI CÔNG TRÀ Lớp: Chuyên khoa - K27 Chuyên ngành: Da Liễu ĐẶT VẤN ĐỀ Thời kỳ mang thai cho bú nghĩa vụ thiêng liêng vào cao người phụ nữ Trong suốt trình người mẹ đứa có mối liên hệ tách rời Trước bối cảnh tỷ lệ bệnh mạn tính độ tuổi mang thai có xu hướng thay đổi, bác sĩ cần trang bị đầy đủ kiến thức để đánh giá tính an tồn việc sử dụng thuốc thai kỳ Việc đưa lời khuyên tối ưu việc sử dụng thuốc cịn gặp khó khăn chưa có đầy đủ liệu Bác sĩ cần đánh giá nguy tiềm tàng sử dụng thuốc so với kết cục bất lợi sức khỏe bệnh lý không điều trị người mẹ Nhận biết ảnh hưởng thuốc dùng cho phụ nữ có thai cho bú Mục tiêu Lựa chọn thuốc sử dụng an toàn cho phụ nữ có thai cho bú NỘI DUNG SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI TÌNH HÌNH DÙNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CĨ THAI Theo khảo sát từ năm 2006 đến 2008, 90% phụ nữ dùng loại thuốc kê đơn thuốc không kê đơn (OTC) thời kỳ mang thai 70% người khảo sát sử dụng thuốc kê đơn thời kỳ Từ năm 1976 đến năm 2008, số lượng phụ nữ sử dụng thuốc kê đơn thai kỳ tăng lần Nếu tính tháng đầu thai kỳ, số lượng tăng nhiều lần Điều cho thấy việc sử dụng thuốc thời kỳ mang thai diễn phổ biến có xu hướng tăng dần theo thời gian Hơn nữa, tỷ lệ phụ nữ mang thai phơi nhiễm với thuốc gây dị tật thai 6%; đó, 3% trẻ sinh có dị tật bẩm sinh thể chất tâm thần NỘI DUNG SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CĨ THAI TÌNH HÌNH DÙNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CĨ THAI - 92,4% PNCT sử dụng loại thuốc (thuốc kê đơn, thảo dược ) - 83% PNCT sử dụng thuốc để điều trị bệnh lý thường gặp (đã loại trừ trường hợp bổ sung sắt, acid folic, vitamin khoáng chất) - Những thuốc sử dụng nhiều nhất: + Thuốc giảm đau chiếm 1/3 paracetamol sử dụng nhiều + Chế phẩm bổ sung sắt (33%), acid folic (21,9%), vitamin khoáng chất khác (17,4%), antacid (17,4%), kháng sinh (8% thời kỳ đầu 5,8% từ tuần 32) NỘI DUNG SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC ĐỐI VỚI THAI NHI Cơ chế: + Trực tiếp: qua rau thai + Gián tiếp: co bóp tử cung Những yếu tố gây hậu quả: - Giai đoạn phát triển thai nhi - Loại thuốc - Liều lượng - Cơ địa bà mẹ đáp ứng với thuốc NỘI DUNG SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC ĐỐI VỚI THAI NHI - Thuốc vận chuyển qua rau thai > trực tiếp tác động lên thai nhi - Thay đổi chức bánh rau làm giảm nguồn cung cấp oxygen chất dinh dữơng cho thai làm thai phát triển - Tác động lên tử cung gây co bóp >gián tiếp ảnh hưởng đến phát triển thai gây sinh non NỘI DUNG SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VẬN CHUYỂN THUỐC QUA RAU THAI Các yếu tố ảnh hưởng tới vận chuyển thuốc qua rau thai: Tính chất hoá lý thuốc Chênh lệch nồng độ máu mẹ thai nhi Độ dày rau thai NỘI DUNG SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VẬN CHUYỂN THUỐC QUA RAU THAI NỘI DUNG SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI CÁC THỜI KỲ NHẠY CẢM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THAI NHI Cơ quan TKTW Tim Tay Chân Mắt Răng Vòm miệng Bộ phận sinh dục Tai Thời kỳ nhạy cảm cao (tuần tuổi phôi) 3-5 3-6 4-7 4-7 4-8 6-8 6-9 4-10 7-12 Thời kỳ nhạy cảm (tuần tuổi thai) 6- lúc sinh 6-8 8 8- lúc sinh 9-16 9-12 10-17 12- lúc sinh