1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Kế Toán Quản Trị

186 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán Bài giảng Kế toán quản trị 1 ƯVGV Nguyễn Thị Hường Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 8 1 1 SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 8 1 2 KHÁ[.]

Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 1.2 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển kế tốn quản trị 1.2.2 Khái niệm kế toán quản trị 13 1.2.3 Bản chất kế toán quản trị 14 1.3 PHÂN BIỆT KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ KẾ TỐN TÀI CHÍNH 15 1.3.1 Điểm giống 15 1.3.2 Điểm khác 16 1.4 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ 20 1.4.1 Lập kế hoạch dự toán 20 1.4.2 Tổ chức thực 21 1.4.3 Kiểm tra đánh giá 21 1.4.4 Ra định 22 Mối quan hệ thông tin kế toán quản trị với chức quản trị doanh nghiệp 23 1.5 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỆP VỤ SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 23 1.5.1 Nội dung kế toán quản trị 23 1.5.2 Phương pháp nghiệp vụ sử dụng kế toán quản trị 25 Chương II: PHÂN LOẠI CHI PHÍ 28 2.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA CHI PHÍ DOANH NGHIỆP 28 2.1.1 Khái niệm 28 2.1.2 Bản chất chi phí 30 2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 30 2.2.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động 31 Sơ đồ 2.1 - Tóm tắt cách phân loại chi phí theo chức hoạt động 32 2.2.1.1 Chi phí sản xuất 32 Bài giảng Kế toán quản trị ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế tốn 2.2.1.2 Chi phí ngồi sản xuất 36 2.2.1.3 Chi phí thời kỳ chi phí sản phẩm (Phân loại dựa thời điểm ghi nhận chi phí báo cáo kế tốn) 37 2.3.2 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí 37 Sơ đồ 2.2 - Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí 38 2.3.2.1 Biến phí 38 Đồ thị biểu diễn biến phí cấp bậc 40 2.3.2.2 Định phí 40 Đồ thị biểu diễn tổng định phí 41 Đồ thị biểu diễn định phí tính cho sản phẩm 42 Đồ thị biểu diễn mức độ thay đổi định phí phạm vi hoạt động thay đổi 42 Bảng tóm tắt cách ứng xử định phí biến phí mối quan hệ với mức hoạt động 44 2.3.2.3 Chi phí hỗn hợp 44 2.3.3 Mô hình vận động chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất (Cách phân loại chi phí báo cáo kế toán) 51 Sơ đồ 4: Mơ hình vận động chi phí doanh nghiệp sản xuất 53 2.3.4 Các cách phân loại khác nhằm mục đích định 53 2.3.4.1 Căn vào mối quan hệ chi phí đối tượng chịu chi phí, chi phí chia thành dạng: Chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp 53 2.3.4.2 Căn vào mối quan hệ chi phí mức độ kiểm sốt chi phí nhà quản trị, chi phí chia thành dạng: Chi phí kiểm sốt chi phí khơng kiểm sốt 54 2.3.4.3 Căn vào mối quan hệ chi phí với định kinh doanh, chi phí chia thành nhiều dạng: Chi phí hội; chi phí chênh lệch; chi phí chìm… 54 Chương 4: MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN (CVP) 57 4.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (CVP) 58 4.1.1 Số dư đảm phí (Contribution margin – Phần đóng góp) 58 Bài giảng Kế tốn quản trị ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán 4.1.1.1 Tổng số dư đảm phí – Phần đóng góp 58 4.1.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí 59 4.1.1.3 Kết cấu chi phí 59 4.1.2 Đòn bẩy kinh doanh 62 4.2 MỘT SỐ ỨNG DỤNG QUAN HỆ CVP VÀO QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 64 4.2.1 Tình - Thay đổi định phí sản lượng tiêu thụ 64 4.2.2 Tình - Thay đổi biến phí sản lượng tiêu thụ 65 4.2.3 Tình - Thay đổi định phí, giá bán sản lượng tiêu thụ 65 4.2.4 Tình - Thay đổi định phí, biến phí sản lượng tiêu thụ 66 Bảng 4.1 – Tổng hợp phương án lựa chọn 67 4.2.5 Xác định giá với lợi nhuận mong muốn 67 4.3 PHÂN TÍCH HỒ VỐN 69 4.3.1 Khái niệm 69 4.3.2 Phương pháp xác định điểm hoà vốn 70 4.3.2.1 Sản lượng hòa vốn 70 4.3.2.2 Doanh thu hòa vốn 71 4.3.3 Đồ thị hoà vốn 72 4.3.3.1 Đồ thị hòa vốn 73 Hình 4.1 – Đồ thị hịa vốn dạng tổng quát 74 Hình 4.2 – Đồ thị hịa vốn dạng đặc biệt 74 4.3.3.2 Đồ thị lợi nhuận 74 Hình 4.3 – Đồ thị lợi nhuận 75 4.4 PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI GIÁ BÁN VÀ KẾT CẤU BÁN HÀNG 76 4.4.1 Phân tích điểm hoà vốn mối quan hệ với giá bán 76 4.4.2 Phân tích điểm hồ vốn mối quan hệ với kết cấu bán hàng 78 4.4.3 Những điểm hạn chế phân tích mối quan hệ CVP 80 Chương 5: PHÂN BỔ CHI PHÍ VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN 81 Bài giảng Kế toán quản trị ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế tốn 5.1 PHÂN BỔ CHI PHÍ CỦA CÁC BỘ PHẬN PHỤC VỤ 81 5.1.1 Sự cần thiết phải phân bổ chi phí phận phục vụ 81 5.1.1.1 Khái niệm phận 81 5.1.1.2 Sự cần thiết phải phân bổ chi phí phận phục vụ 81 5.1.2 Các nguyên tắc phân bổ chi phí 82 5.1.2.1 Lựa chọn phân bổ 82 5.1.2.2 Các hình thức phân bổ chi phí 84 a) Hình thức phân bổ trực tiếp 84 b) Hình thức phân bổ nhiều bước (phân bổ bậc thang) 86 Sơ đồ 6.1 - Hình thức phân bổ nhiều bước 86 5.1.2.3 Một số ý phân bổ chi phí 88 5.1.3 Phân bổ chi phí phận phục vụ theo cách ứng xử chi phí 89 5.1.3.1 Biến phí 89 5.1.3.2 Định phí 90 5.1.4 Những điểm cần ghi nhớ phân bổ chi phí phận phục vụ 93 5.2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN 94 5.2.1 Báo cáo phận 94 5.2.1.1 Đặc điểm báo cáo phận 94 5.2.1.2 Phân bổ chi phí cho phận 96 5.2.2 Phân tích số dư phận 99 5.2.3 Phân tích báo cáo theo doanh thu 101 5.2.3.1 Phân tích theo loại sản phẩm tiêu thụ 102 5.2.3.2 Phân tích doanh thu theo khu vực tiêu thụ 103 Chương VI: ĐÁNH GIÁ HOÀN VỐN ĐẦU TƯ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM 105 6.1 ĐÁNH GIÁ HOÀN VỐN ĐẦU TƯ 105 6.1.1 Đánh giá trách nhiệm quản lý 105 6.1.1.1 Trung tâm chi phí 107 6.1.1.2 Trung tâm kinh doanh 108 6.1.1.3 Trung tâm đầu tư 109 Bài giảng Kế toán quản trị ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế tốn 6.1.2 Chỉ tiêu tỷ lệ hồn vốn đầu tư (ROI) 111 6.1.2.1 Mơ hình cấu trúc ROI 111 6.1.2.2 Các tiêu cấu ROI 112 6.1.3 Các biện pháp làm tăng ROI 113 6.1.3.1 Tăng doanh thu 113 6.1.3.2 Giảm chi phí hoạt động 114 6.1.3.3 Giảm vốn hoạt động 115 6.1.4 Một số điểm hạn chế tiêu ROI 116 6.2 THU NHẬP THẶNG DƯ 117 6.3 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 119 6.3.1 Định giá dự tốn thơng thường 121 6.3.1.1 Định giá theo phương pháp xác định chi phí tồn 122 6.3.1.2 Định giá theo phương pháp trực tiếp 123 6.3.1.3 Xác định tỷ lệ phần tiền cộng thêm 123 6.3.2 Xác định giá chuyển nhượng 125 6.3.2.1 Giá chuyển nhượng theo chi phí sử dụng 126 6.3.2.2 Xác định giá chuyển nhượng theo giá thị trường 128 6.3.2.3 Xác định giá chuyển nhượng thông qua thương lượng 129 6.3.3 Định giá theo nguyên liệu sử dụng thời gian lao động 131 6.3.4 Định giá sản phẩm 133 6.3.5 Định giá đặc biệt 135 Chương VII: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 138 7.1 NHẬN DIỆN THƠNG TIN THÍCH HỢP VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 139 7.1.1 Khái niệm định ngắn hạn 139 7.1.2 Tiêu chuẩn chọn định ngắn hạn 140 7.1.3 Phân tích thơng tin thích hợp 141 7.1.4 Chi phí chìm khơng phải thơng tin thích hợp 142 7.1.5 Các khoản thu chi không chênh lệch khơng phải thơng tin thích hợp 142 Bài giảng Kế toán quản trị ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán 7.1.6 Vì phải phân biệt thơng tin thích hợp thơng tin khơng thích hợp 145 7.2 ỨNG DỤNG KHÁI NIỆM THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC ĐỀ RA CÁC QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH 146 7.2.1 Quyết định loại bỏ tiếp tục kinh doanh phận 146 7.2.2 Quyết định nên làm (Tự sản xuất) hay nên mua 149 7.2.3 Quyết định nên bán bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất thành thành phẩm bán 153 Quy trình sản xuất biểu diễn tổng qt mơ hình đây: 153 7.2.4 Quyết định điều kiện lực sản xuất có giới hạn 156 Chương VIII: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 162 8.1 KHÁI QUÁT VỀ DỰ TOÁN 162 8.1.1 Khái niệm dự toán 162 8.1.2 Kỳ dự toán 162 8.1.3 Tác dụng dự toán 163 8.1.4 Trình tự dự tốn 164 Sơ đồ 8.1 – Trình tự chuẩn bị số liệu dự tốn 164 8.1.5 Hệ thống dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm 165 Sơ đồ 8.2 – Hệ thống dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm 165 8.2 XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ TIÊU CHUẨN 166 8.2.1 Phân biệt định mức dự toán 167 8.2.2 Nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn 167 8.2.3 Các hình thức định mức 167 8.2.4 Xây dựng định mức chi phí sản xuất 168 8.2.4.1 Định mức chi phí nguyên liệu trực tiếp 168 8.2.4.2 Định mức chi phí lao động trực tiếp 169 8.2.4.3 Định mức chi phí sản xuất chung 171 8.2.4.4 Tổng hợp định mức chi phí sản xuất 172 Bảng tổng hợp định mức chi phí tiêu chuẩn 172 Bài giảng Kế toán quản trị ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế tốn 8.3 LẬP DỰ TỐN SẢN XUẤT KINH DOANH 173 8.3.1 Dự toán tiêu thụ 173 Bảng 8.1 - Dự toán tiêu thụ 174 Bảng 8.2 – Dự kiến lịch thu tiền quý III năm 2012 175 8.3.2 Dự toán sản xuất 175 Bảng 8.3 – Dự toán sản xuất quý III năm 2012 176 8.3.3 Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp 176 Bảng 8.4 - Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp 178 Bảng 8.5 – Dự toán lịch toán tiền mua NVL quý III năm 2012 179 8.3.4 Dự tốn chi phí lao động trực tiếp 179 Bảng 8.6 – Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp quý III năm 2012 180 8.3.5 Dự tốn chi phí sản xuất chung 180 Bảng 8.7 – Dự tốn chi phí sản xuất chung 181 8.3.6 Dự tốn chi phí lưu thông quản lý 181 Bảng 8.8 – Dự tốn chi phí lưu thông quản lý 182 8.3.7 Dự toán tiền mặt 182 Bảng 8.9 – Dự toán tiền mặt 184 8.3.8 Dự toán báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh 184 Bảng 8.10 – Dự toán báo cáo kết kinh doanh 185 8.3.9 Dự toán bảng cân đối kế toán 185 Bảng 8.11 – Dự toán bảng cân đối kế toán 186 Bài giảng Kế toán quản trị ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP Kinh tế ngày phát triển đồng nghĩa với việc cạnh tranh các doanh nghiệp, tập đoàn, quốc gia ngày khốc liệt Trong cạnh tranh đó, có thành cơng thất bại doanh nghiệp, tập đoàn Nhân tố quan trọng dẫn đến thành công – thất bại doanh nghiệp thương trường thơng tin cung cấp cho nhà quản trị nhà quản lý doanh nghiệp ln cần phải biết ai, hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị nào, hiệu sao? Để từ đưa định lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu Thế thông tin ngày nhiều đa đạng, đòi hỏi phải cập nhật, nắm bắt thường xuyên, kịp thời việc dựa vào hệ thống báo cáo tài hàng tháng, quý, năm để đưa định không khả thi Bởi báo cáo lập chủ yếu cho đối tượng bên doanh nghiệp nhà đầu tư, cổ đông, ngân hàng… Một đối tượng khác, không phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhà quản trị bên doanh nghiệp Họ cần thông tin để đưa định hàng ngày Ví dụ như: Ban giám đốc – thông tin để đánh giá hoạt động, thiết lập mục tiêu, vạch kế hoạch để thực mục tiêu đó; Trưởng phận chức năng: cần thơng tin để thực kế hoạch, kiểm tra đánh giá việc thực mục tiêu đó; Các nhà quản lý cấp thấp - đại diện bán hàng, quản đốc phân xưởng: cần thông tin kịp thời chi tiết cho việc định hàng ngày công ty… Những yêu cầu thông tin thúc đẩy đời phát triển kế tốn quản trị Và việc sử dụng cơng cụ để đưa định nhà quản lý dần trở thành chủ yếu hệ thống công cụ quản lý doanh nghiệp Vậy kế tốn quản trị có vai trị việc đạo, lãnh đạo trình sản xuất kinh Bài giảng Kế toán quản trị ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán doanh doanh nghiệp Điều giải thích lý sau: - Bất kỳ nhà kinh doanh nào, quốc gia mục đích kinh doanh họ hướng đến mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên việc xác định lợi nhuận doanh nghiệp phải dựa sở doanh thu chi phí Nhưng việc xác định doanh thu, chi phí hợp lý việc đưa định sản xuất, kinh doanh phụ thuộc vào đánh giá nhà quản trị - dựa thơng tin mà kế tốn quản trị cung cấp - Doanh nghiệp kinh doanh hay nhiều loại sản phẩm, song thời điểm trình kinh doanh, doanh nghiệp cần ý đến hiệu sản xuất kinh doanh phận từ có sách mở rộng, thu hẹp quy mơ kinh doanh; sách lương, thưởng cho nhân viên phận… - Kế tốn quản trị khơng cung cấp thông tin chi tiết, cụ thể theo yêu cầu nhà quản lý mà qua cịn phát nhiều khả tiềm ẩn doanh nghiệp chưa khai thác như: tình hình tiết kiệm chi phí, đánh giá hiệu - Kế toán quản trị cung cấp thơng tin chi tiết có độ tin cậy phù hợp với ý tưởng yêu cầu nhà quản lý Trên sở định phương án kinh doanh tối ưu Từ vấn đề đây, kế tốn quản trị trở thành cơng cụ cho nhà quản trị doanh nghiệp sử dụng để điều hành trình quản lý sản xuất kinh doanh đem lại hiệu kinh tế cao nhất, phù hợp với mục tiêu phát triển doanh nghiệp chế quản lý kinh tế 1.2.KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển kế tốn quản trị Cùng với đời phát triển kế tốn nói chung, kế tốn quản trị chi phí có q trình hình thành phát triển lâu dài, từ hình thức sơ khai khứ tới phương pháp kỹ thuật đại phức tạp ngày Kế toán đời phát triển với đời phát triển xã hội lồi người Có chứng cho thấy từ thời Cổ đại (trước kỷ VI) xuất hình thức sơ khai kế tốn Tuy nhiên, vai trị kế tốn thời kỳ Bài giảng Kế toán quản trị ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán đơn ghi nhận kết lao động theo dõi tài sản bậc vua chúa Thời Trung cổ (thế kỷ VI - kỷ XV), hình thức ban đầu kế tốn quản trị chi phí xuất phường hội Các nhà sản xuất (các phường hội) ghi chép sổ sách chi phí vật liệu nhân cơng coi chứng chất lượng sản phẩm Thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV - kỷ XVI), với phát triển hệ thống kế tốn nói chung (đánh dấu xuất sách Fra Lucas Pacioli Ý năm 1494, có viết phương pháp “ghi sổ kép” – phương pháp kế toán sử dụng kế toán đại ngày nay), nguyên lý kế toán quản trị chi phí đại bắt đầu xuất hiện, ý niệm định mức nguyên vật liệu, suất công nhân, phiếu theo dõi chi phí cơng việc dự tốn Kế tốn quản trị chi phí thời kỳ hướng vào việc trợ giúp định đầu tư tài sản cố định, quản lý chi phí định giá sản phẩm Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối kỷ XVIII) làm thay đổi diện mạo kinh tế giới Hình thức tổ chức kinh tế có đổi bản: chủ sở hữu tách biệt với nhà quản lý Đặc điểm trình sản xuất phát triển từ sản xuất theo kiểu thủ công, hộ gia đình sang sản xuất nhà máy điện khí hóa khí hóa, với sản phẩm tiêu chuẩn hóa Mơi trường sản xuất kinh doanh tạo sở cho việc phân loại chi phí sản xuất cách hợp lý Kế tốn quản trị chi phí có bước phát triển bắt đầu chuẩn hóa với đời sách Cost of Manufacturers (chi phí đơn vị sản xuất) Henry Metcalf năm 1885 Sự phát triển đặc biệt kế toán quản trị chi phí đại diễn vào đầu kỷ XIX, đặc biệt vào cuối kỷ XIX Thời kỳ kế tốn quản trị chi phí sử dụng rộng rãi sở sản xuất Chủ xưởng dệt Mỹ lưu giữ ghi chi phí chi tiết, xác định chi phí cho cơng đoạn kéo sợi, dệt vải, nhuộm vải Các nhà quản lý hãng xe lửa áp dụng hệ thống kế tốn chi phí lớn phức tạp tính tốn chi phí cho mức hàng chun chở khác Các xưởng thép có ghi chi tiết chi phí nguyên liệu nhân cơng, Bài giảng Kế tốn quản trị 10 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế tốn ❖ Định mức định phí sản xuất chung Định mức định phí sản xuất chung xây dựng tương tự phần biến phí, tách riêng nhằm giúp cho trình phân tích chi phí sản xuất chung sau Do chất tác động chi phí khác nên phân tích khác dù phương pháp xác định biến phí định phí sản xuất chung tương tự nhau, dựa đơn giá sản xuất chung phân bổ số chọn làm phân bổ chi phí sản xuất chung Ví dụ: định phí chi phí sản xuất chung 2.000 đồng/ giờ, lựa chọn để phân bổ số lao động trực tiếp Khi đó: - Phần định phí sản xuất chung đơn vị sản phẩm là: 2.000 đồng/ * 1,5 giờ/sản phẩm = 3.000 đồng/ sản phẩm - Đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung là: 4.500 + 3.000 = 7.500 đồng/ - Chi phí sản xuất chung để sản xuất sản phẩm 5.000 đồng/ * 1,5 giờ/sản phẩm = 7.500 đồng/ sản phẩm 8.2.4.4 Tổng hợp định mức chi phí sản xuất Sau xây dựng định mức tiêu chuẩn cho loại chi phí, ta lập bảng định mức chi phí Số liệu tổng hợp định mức tiêu chuẩn để sản xuâta sản phẩm Y, sở việc lập dự tốn chi phí để kiểm sốt, điều hành phân tích kết hoạt động doanh nghiệp Bảng tổng hợp định mức chi phí tiêu chuẩn Tính cho đơn vị sản phẩm Khoản mục Số lượng Đơn giá Chi phí sản xuất Nguyên liệu trực tiếp 1,6 kg 2.500 đ/kg 4.000 đ/sp Lao động trực tiếp 1,5 12.000đ/giờ 18.000 đ/sp Bài giảng Kế toán quản trị 172 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Chi phí sản xuất chung Khoa Kế toán 1,5 5.000 đ/giờ Chi phí sản xuất sản phẩm Y (định mức) 7.500 đ/sp 29.500 đ/sp 8.3 LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 8.3.1 Dự toán tiêu thụ Dự toán tiêu thụ dự kiến chi tiết mức tiêu thụ kỳ tới khối lượng hàng tiêu thụ doanh thu đạt Dự tốn tiêu thụ tảng dự tốn tổng thể doanh nghiệp, dự toán xác lập mục tiêu doanh nghiệp so với thị trường, với môi trường Tiêu thụ đánh giá khâu thể chất lượng hoạt động doanh nghiệp Hơn nữa, mặt lý thuyết tất dự toán khác doanh nghiệp suy cho dựa vào loại dự toán tiêu thụ Dự toán tiêu thụ chi phối đến dự toán khác, xây dựng khơng xác ảnh hưởng đến chất lượng dự toán tổng thể doanh nghiệp Dự tốn tiêu thụ bao gồm thơng tin chủng loại, số lượng hàng bán, giá bán cấu sản phẩm tiêu thụ Căn lập dự toán tiêu thụ dự báo tiêu thụ Các yếu tố cần xem xét lập dự báo tiêu thụ là: - Mức tiêu thụ kỳ trước - Ước tính phận bán hàng - Điều kiện kinh tế - Hành động đối thủ cạnh tranh - Các thay đổi sách giá - Thay đổi cấu sản phẩm - Các nghiên cứu thị trường - Các kế hoạch quảng cáo khuếch trương Ví dụ 1: Lập dự tốn cho cơng ty Dũng Minh cho quý III năm 2012 Biết số liệu dự báo sản lượng bán công ty sau: Bài giảng Kế toán quản trị 173 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Tháng : 25.000 sản phẩm Tháng : 40.000 sản phẩm Tháng : 50.000 sản phẩm Tháng 10 : 45.000 sản phẩm Tháng 11 : 40.000 sản phẩm Khoa Kế toán Và đơn giá bán: 50.000 đồng/ sản phẩm DỰ TỐN TIÊU THỤ Q III NĂM 2012 Cơng ty Dũng Minh Đơn vị tính: Nghìn đồng Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Quý III Số lượng tiêu thụ (sp) 25.000 40.000 50.000 115.000 Đơn giá (1.000 đ) 50 50 50 50 Doanh thu (1.000 đ) 1.250.000 2.000.000 2.500.000 5.750.000 Bảng 8.1 - Dự toán tiêu thụ Ví dụ 2: Lập dự tốn lịch thu tiền công ty Dũng Minh, giả định công ty áp dụng sách bán hàng sau: 60% thu tháng; 40% trả tháng số phải thu khách hàng tháng năm 2012 500.000 nghìn đồng Bài giảng Kế tốn quản trị 174 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế tốn BẢNG DỰ KIẾN LỊCH THU TIỀN Cơng ty Dũng Minh Đơn vị tính: Nghìn đồng Tháng Phải thu KH T6/2012 Tháng Tháng Quý III 500.000 Doanh thu T7/2012 (1.250.000) 60% trả 750.000 40% trả vào tháng sau 500.000 Doanh thu T8/2012 (2.000.000) 60% trả 1.200.000 40% trả vào tháng sau Doanh thu T9/2012 (2.500.000) 60% trả Tổng tiền thu kỳ 800.000 1.250.000 1.700.000 1.500.000 2.300.000 5.250.000 Bảng 8.2 – Dự kiến lịch thu tiền quý III năm 2012 8.3.2 Dự toán sản xuất Dự toán sản xuất việc xác định số lượng sản phẩm cần sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ dự kiến mức dự trữ hàng tồn kho Việc xây dựng dự toán sản xuất nhằm xác định số lượng, chủng loại sản phẩm sản xuất kỳ đến Để xây dựng dự toán sản xuất cần dựa vào: • Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ ước tính theo thực tế kỳ trước • Số lượng sản phẩm tiêu thụ dự tốn xác định theo dự tốn tiêu thụ • Nhu cầu sản phẩm tồn kho cuối kỳ theo mong muốn nhà quản trị Đây mức dự trữ tối thiểu cần thiết để phục vụ tiêu thụ cho thời kỳ sau thời kỳ dự toán Mức tồn kho cuối kỳ dự tính nhiều hay it thường phụ thuộc vào độ dài chu kỳ sản xuất Nhu cầu xác định theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu tiêu thụ kỳ sau • Khả sản xuất đơn vị Như vậy, số lượng sản phẩm sản xuất yêu cầu kỳ : Bài giảng Kế toán quản trị 175 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Số lượng cần sản xuất = Khoa Kế toán Nhu cầu tồn kho cuối kỳ + Nhu cầu tiêu thụ kế hoạch Số tồn đầu kỳ - theo dự toán Doanh nghiệp cần lập kế hoạch lượng sản phẩm tồn kho để chủ động tránh tình trạng tồn kho nhiều làm ứ đọng vốn phát sinh chi phí khơng cần thiết Mặt khác, lập kế hoạch tồn kho để tránh tình trạng thiếu sản phẩm dẫn đến nhu cầu sản phẩm cần sản xuất vào năm sau lớn, vượt lực sản xuất doanh nghiệp Ví dụ 3: Lập bảng dự tốn sản xuất q III năm 2012 cho cơng ty Dũng Minh biết rằng: Cơng ty áp dụng sách dự trữ 30% hàng hóa tiêu thụ tháng sau Hàng tồn kho đầu tháng 7/2012 7.500 sản phẩm Sản lượng tiêu thụ tháng 10/2012 ước đạt 45.000 sản phẩm DỰ TỐN SẢN XUẤT Cơng ty Dũng Minh Đơn vị tính: Sản phẩm Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Quý III Sản lượng TT dự kiến 25.000 40.000 50.000 115.000 Hàng tồn kho cuối kỳ 12.000 15.000 13.500 13.500 Hàng tồn kho đầu kỳ 7.500 12.000 15.000 7.500 Số lượng SP cần SX 29.500 43.000 48.500 121.000 Bảng 8.3 – Dự toán sản xuất quý III năm 2012 Lưu ý: Đối với doanh nghiệp thương mại, ta lập dự tốn hàng hóa mua vào thay cho dự tốn sản xuất Cơng thức tính số lượng hàng mua vào kỳ tính sau: Số lượng hàng hóa mua vào = Nhu cầu tồn kho cuối kỳ + Mức tiêu thụ kế hoạch - Số tồn đầu kỳ theo dự toán 8.3.3 Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp phản ánh tất chi phí nguyên vật Bài giảng Kế toán quản trị 176 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán liệu trực tiếp cần thiết để đáp ứng yêu cầu sản xuất thể dự toán khối lượng sản phẩm sản xuất Để lập dự toán nguyên vật liệu trực tiếp cần xác định: • Khối lượng sản xuất • Định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm • Đơn giá xuất nguyên vật liệu Thơng thường đơn giá xuất thay đổi Tuy nhiên để phù hợp với thực tế làm sở cho việc kiểm tra, kiểm soát dự toán đơn giá cần phải biết doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính giá hàng tồn kho nào: phương pháp LIFO, FIFO, giá đích danh hay giá bình qn • Mức độ dự trữ ngun vật liệu trực tiếp vào cuối kỳ dự tốn • Đơn giá mua vào NVL Như vậy, nhu cầu nguyên liệu trực tiếp xác định theo công thức sau: Nhu cầu NVL mua vào NVL trực tiếp = cần cho SX NVL trực tiếp + tồn kho CK NVL trực tiếp - tồn kho ĐK Trong đó: NVL trực tiếp cần cho SX = Khối lượng cần SX x Định mức NVL cho sản phẩm Dự toán nguyên liệu trực tiếp có tác dụng đảm bảo cho việc cung cấp đủ, chất lượng nguyên liệu trực tiếp lúc cho sản xuất, giúp cho trình sản xuất diễn nhịp nhàng kế hoạch Ví dụ 4: Lập dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp cho công ty Dũng Minh, biết rằng: Định mức tiêu hao NVL tính cho đơn vị sản phẩm 1.6 kg/ sản phẩm; Chính sách dự trữ NVL cuối kỳ 20% nhu cầu NVL tháng sau; NVL tồn kho cuối tháng 6/2012 9.400 kg; Bài giảng Kế toán quản trị 177 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán Đơn giá NVL mua vào 13.000 đồng/ kg; Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá NVL theo giá thực tế đích danh; Sản lượng tiêu thụ tháng 11/2012 ước đạt 40.000 sản phẩm DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP CƠNG TY DŨNG MINH Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Quý III Khối lượng cần SX Định mức NVL/sp 29.500 1,6 43.000 1,6 48.500 1,6 121.000 1,6 Khối lượng NVL cần cho SX 47.200 68.800 77.600 193.600 NVL tồn kho cuối kỳ Tổng nhu cầu NVL 13.760 60.960 15.520 84.320 13.920 91.520 13.920 207.520 NVL tồn kho đầu kỳ 9.400 13.760 15.520 9.400 51.560 70.560 76.000 198.120 2,5 2,5 2,5 2,5 CP mua NVL trực tiếp 128.900 176.400 190.000 495.300 CP NVL TT phát sinh kỳ 118.000 172.000 194.000 484.000 NVL cần mua kỳ Đơn giá mua NVL Bảng 8.4 - Dự tốn ngun vật liệu trực tiếp Ngồi việc dự toán khối lượng nguyên liệu trực tiếp cần dùng, doanh nghiệp cịn phải dự tốn thời gian tốn, chi phí mua lượng ngun liệu trực tiếp Dự tốn thời gian tốn việc xây dựng dự toán tổng hợp tiền mặt kỳ Ví dụ 5: Lập dự toán lịch toán tiền mua NVL, biết rằng: Đơn giá mua NVL 2.500 đồng/ kg; Công ty hưởng sách mua hàng trả chậm: 50% trả tháng, 50% trả vào tháng sau; Nợ phải trả người bán ngày 31/6/2012 là: 50.000.000 đồng BẢNG DỰ KIẾN LỊCH THANH TỐN TIỀN MUA NVL CƠNG TY DŨNG MINH Bài giảng Kế toán quản trị 178 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán Đơn vị tính: Nghìn đồng Chỉ tiêu Nợ phải trả 31/6/2012 Tháng Tháng Tháng Quý III 50.000 Giá trị NVL mua vào T7/2012 50% trả 50% trả vào tháng sau 64.450 64.450 Giá trị NVL mua vào T8/2012 50% trả 88.200 50% trả vào tháng sau 88.200 Giá trị NVL mua vào T9/2012 50% trả Tổng tiền phải trả 95.000 114.450 152.650 183.200 450.300 Bảng 8.5 – Dự toán lịch toán tiền mua NVL q III năm 2012 8.3.4 Dự tốn chi phí lao động trực tiếp Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp xây dựng từ dự toán sản xuất Dự tốn cung cấp thơng tin quan trọng liên quan đến quy mô lực lượng lao động cần thiết cho kỳ dự toán Mục tiêu dự tốn trì lực lượng lao động vừa đủ để đáp ứng yêu cầu sản xuất, tránh tình trạng lãng phí sử dụng lao động Dự tốn lao động cịn sở để doanh nghiệp lập dự toán đào tạo, tuyển dụng qúa trình hoạt động sản xuất Chi phí nhân cơng trực tiếp thường biến phí mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất, số trường hợp chi phí nhân công trực tiếp khơng thay đổi theo mức độ hoạt động Đó trường hợp doanh nghiệp sử dụng công nhân có trình độ tay nghề cao, khơng thể trả cơng theo sản phẩm theo thời gian Để lập dự tốn chi phí này, doanh nghiệp phải dựa vào số lượng nhân công, quỹ lương, cách phân phối lương nhiệm vụ doanh nghiệp Đối với biến phí nhân cơng trực tiếp, để lập dự tốn doanh nghiệp cần xây dựng - Định mức lao động để sản xuất sản phẩm - Tiền công cho lao động sản phẩm doanh nghiệp trả lương theo sản phẩm Bài giảng Kế toán quản trị 179 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế tốn Ví dụ 6: Dự tốn chi phí nhân công trực tiếp công ty Dũng Minh quý III năm 2012, biết rằng: Định mức thời gian sản xuất sản phẩm 1,5 giờ/ sản phẩm; Đơn giá cơng lao động 12.000 đồng/ DỰ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP CƠNG TY DŨNG MINH Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Khối lượng cần SX 29.500 43.000 48.500 1,5 1,5 1,5 1,5 44.250 64.500 72.750 181.500 12 531.000 12 774.000 12 873.000 12 2.178.000 Định mức thời gian SX/sp Tổng nhu cầu (số giờ) Đơn giá công lao động CP NC TT Quý III 121.000 Bảng 8.6 – Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp q III năm 2012 8.3.5 Dự tốn chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung chi phí liên quan đến phục vụ quản lý hoạt động sản xuất, phát sinh phân xưởng Chi phí sản xuất chung bao gồm yếu tố chi phí biến đổi chi phí cố định Dự tốn chi phí sản xuất chung xây dựng theo định phí biến phí sản xuất chung đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung tổng mức độ hoạt động kế hoạch Dự toán chi phí sản xuất chung để xây dựng dự toán tiền mặt Tuy nhiên, cần lưu ý chi phí khấu hao tài sản cố định trừ bớt khoản chi phí sản xuất chung khơng tiền mặt Ví dụ 7: Dự tốn chi phí sản xuất chung cơng ty Dũng Minh quý III năm 2012 Bài giảng Kế toán quản trị 180 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế tốn DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Cơng ty Dũng Minh Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Quý III Tổng nhu cầu lao động TT 44.250 64.500 72.750 181.500 Đơn giá biến phí SXC 3,0 3,0 3,0 3,0 Tổng biến phí SXC phân bổ 132.750 193.500 218.250 544.500 Định phí SXC phân bổ Tổng CP SXC phân bổ 121.000 253.750 121.000 314.500 121.000 339.250 363.000 907.500 CP không chi tiền Chi tiền cho CP SXC 20.000 233.750 20.000 294.500 20.000 319.250 60.000 847.500 Bảng 8.7 – Dự tốn chi phí sản xuất chung 8.3.6 Dự tốn chi phí lưu thơng quản lý Dự tốn chi phí lưu thơng quản lý bao gồm khoản chi phí ước tính phát sinh kỳ kế hoạch lĩnh vực ngồi sản xuất Dự tốn bảng tổng hợp dự tốn chi phí khâu lưu thơng quản lý Dự tốn chi phí lưu thơng quản lý lập theo tính chất tác động chi phí theo kết hoạt động Ví dụ 8: Dự tốn chi phí lưu thông quản lý công ty Dũng Minh, quý III năm 2012 sau: Bài giảng Kế toán quản trị 181 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế tốn DỰ TỐN CHI PHÍ LƯU THƠNG VÀ QUẢN LÝ Cơng ty Dũng Minh Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiêu Khối lượng tiêu thụ Tháng Tháng Tháng Quý III 25.000 40.000 50.000 115.000 2 2 50.000 80.000 100.000 230.000 Định phí lưu thơng QLDN 90.000 90.000 90.000 270.000 - Quảng cáo 10.000 10.000 10.000 30.000 - Lương quản lý 45.000 45.000 45.000 135.000 - Bảo hiểm 10.000 10.000 10.000 30.000 - Thuê TSCĐ 25.000 25.000 25.000 75.000 140.000 170.000 190.000 500.000 Biến phí lưu thơng QLDN ước tính sp Biến phí dự tốn Tổng chi phí lưu thơng quản lý ước tính Bảng 8.8 – Dự tốn chi phí lưu thơng quản lý 8.3.7 Dự toán tiền mặt Dự toán vốn tiền mặt tính bao gồm việc tính tốn luồng tiền thu vào chi liên quan đến mặt hoạt động doanh nghiệp thời kỳ Dự toán lập năm, quý nhiều cần thiết phải lập tháng, tuần, ngày Dự toán tiền mặt dự toán quan trọng doanh nghiệp Vì qua thể khả đáp ứng nhu cầu toán tiền cho người lao động, nhà cung cấp đáp ứng nhu cầu chi tiêu khác Dự toán tiền mặt sở để doanh nghiệp có dự toán vay mượn, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, kịp thời lượng tiền mặt thiếu có kế hoạch đầu tư sinh lợi lượng tiền mặt tồn quỹ thừa Dự tốn tiền mặt gồm phần chính: - Phần thu - Phần chi Bài giảng Kế toán quản trị 182 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán - Phần cân đối thu chi - Phần tài a) Phần thu: Bao gồm số dư tiền mặt tồn quỹ đầu kỳ cộng với tất khoản thu tiền mặt kỳ b) Phần chi: Bao gồm toàn khoản chi tiền mặt dự tốn, gồm chi phí mua ngun liệu trực tiếp, chi trả lương lao động trực tiếp, khoản chi phí sản xuất chung,… Ngồi ra, khoản chi thuế, chi mua tài sản cố định ( có) chi trả tiền vay ngân hàng trả tiền lãi cổ phần c) Phần cân đối thu chi: Nếu bội chi doanh nghiệp có kế hoạch vay tiền mặt ngân hàng, bội thu, doanh nghiệp trả bớt nợ vay đem đầu tư ngắn hạn d) Phần tài chính: phản ánh cách chi tiết việc vay trả nợ vay, trả lãi tiền nợ vay kỳ để hỗ trợ cho nhu cầu tiền mặt doanh nghiệp Công tác lập dự tốn tiền mặt giữ vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp Dự toán tiền mặt sở để nhà quản lý có dự tốn vay nợ thích hợp, kịp thời, đáp ứng u cầu sản xuất kinh doanh Dự toán tiền mặt sở để doanh nghiệp sử dụng tài nguyên có hiệu Trong điều kiện tin học hóa kế tốn, dự tốn tiền mặt lập cho ngày, tuần, tháng, nhờ công tác quản lý tiền đơn vị chặt chẽ Ví dụ 9: Lập dự tốn tiền mặt cho công ty Dũng Minh vào quý III năm 2012 Biết rằng: - Tồn quỹ đầu kỳ 120.000.000 đồng; - Công ty dự định vay ngân hàng BIDV 100.000.000 vào tháng 7/2012, lãi suất dự kiến 24%/ năm Trước cơng ty vay ngân hàng Agribank số tiền 630.000.000 đồng (Lãi suất 24%/năm), số tiền 400.000.000 đồng trả vào đầu tháng 9/2012 - Mua TSCĐ trị giá 100.000.000 đ vào tháng 9/2012 Bài giảng Kế toán quản trị 183 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán DỰ TỐN TIỀN MẶT CƠNG TY DŨNG MINH Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiêu Ghi I Tồn quỹ đầu kỳ II Thu kỳ Bảng 8.2 Tổng tiền Tháng Tháng Tháng Quý III 120.000 346.725 482.125 120.000 1.250.000 1.700.000 2.300.000 5.250.000 1.370.000 2.046.725 2.782.125 5.370.000 III Chi kỳ - Mua NVL trực tiếp Bảng 8.5 114.450 152.650 183.200 450.300 - Trả lương lao động trực tiếp Bảng 8.6 531.000 774.000 873.000 2.178.000 - CP sản xuất chung Bảng 8.7 233.750 294.500 319.250 847.500 - CP bán hàng & QLDN Bảng 8.8 140.000 170.000 190.000 500.000 89.475 158.850 207.100 455.425 100.000 100.000 - Thuế thu nhập Bảng 8.10 - Mua sắm TSCĐ - Trả cổ tức - Tổng cộng chi 1.108.675 1.550.000 1.872.550 4.531.225 IV Cân đối thu chi V Tài 261.325 496.725 909.575 838.775 - Vay đầu kỳ 100.000 100.000 - Trả gốc vay - Trả lãi vay (24%/ năm) (400.000) (400.000) (14.600) (14.600) (6.600) (35.800) Tổng hoạt động tài 85.400 (14.600) (406.600) (335.800) VI Tiền mặt tồn quỹ cuối kỳ 346.725 482.125 502.975 502.975 Bảng 8.9 – Dự toán tiền mặt 8.3.8 Dự toán báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Dự toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh bảng dự tốn hệ thống dự toán Dự toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh tài liệu phản ánh lợi nhuận ước tính thu năm kế hoạch, có tác dụng làm so sánh, đánh giá trình thực sau doanh nghiệp Trên sở dự toán phận lập, phận kế toán quản trị lập báo cáo kết kinh doanh dự toán Số liệu dự toán báo cáo tài phản ánh lợi nhuận ước tính thu năm kế hoạch, có tác dụng làm so sánh, đánh Bài giảng Kế toán quản trị 184 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế toán giá trình thực sau doanh nghiệp thể kỳ vọng nhà quản lý doanh nghiệp xem cơng cụ quản lý doanh nghiệp cho phép định quản trị, sở để đánh giá tình hình thực dự tốn đề Dự toán lập vào dự toán doanh thu, dự toán giá vốn, dự tốn chi phí ngồi sản xuất lập Ví dụ 10: Dự toán kết hoạt động kinh doanh công ty Dũng Minh quý III năm 2012, biết rằng: - Thuế suất thuế TNDN 25%, công ty nộp thuế vào cuối tháng DỰ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CÔNG TY DŨNG MINH Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiêu Ghi Doanh thu bán hàng Tháng Tháng Tháng Bảng 8.1 Quý III 5.750.000 1.250.000 2.000.000 2.500.000 29,5 ngđ/sp* 115.000 sp 737.500 1.180.000 1.475.000 3.392.500 Lợi nhuận gộp Chi phí quản lý lưu thơng = (1) - (2) 512.500 820.000 1.025.000 2.357.500 Bảng 8.8 140.000 170.000 190.000 500.000 Lãi từ hoạt động KD Chi phí lãi vay =(3) - (4) 372.500 650.000 835.000 1.857.500 Bảng 8.8 14.600 14.600 6.600 35.800 Lợi nhuận trước thuế =(5) - (6) 357.900 635.400 828.400 1.821.700 (25%) 89.475 158.850 207.100 455.425 = (7) - (8) 268.425 476.550 621.300 1.366.275 Giá vốn hàng bán Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Bảng 8.10 – Dự toán báo cáo kết kinh doanh 8.3.9 Dự toán bảng cân đối kế toán Trên sở dự toán vốn tiền, tồn kho mà phận lập, phịng kế tốn lập dự tốn bảng cân đối kế toán Dự toán lập vào bảng cân đối kế toán thời kỳ trước tình hình nhân tố tiêu dự tính kỳ Bài giảng Kế tốn quản trị 185 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa Kế tốn Ví dụ 11: Dự tốn bảng cân đối kế tốn q III năm 2012 biết thơng tin DN sau quý II năm 2012 sau: - TSCĐ: o TSCĐ hữu hình : 800.000 nghìn đồng o TSCĐ vơ hình :250.000 nghìn đồng - Hao mịn TSCĐ : 150.000 nghìn đồng - Nợ ngắn hạn : 630.000 nghìn đồng - Phải trả khác : 80.000 nghìn đồng - Vốn chủ sở hữu : 900.000 nghìn đồng - Lợi nhuận chưa phân phối: 104.750 nghìn đồng DỰ TỐN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CƠNG TY DŨNG MINH Đơn vị tính: 1.000 đ Tài sản Số tiền Quý II Quý III Nguồn vốn A Tài sản ngắn hạn 864.750 Tiền mặt 120.000 Phải thu khách hàng 500.000 1.000.000 Phải trả người bán 23.500 34.800 Phải nộp nhà nước Nguyên vật liệu 1.936.025 A Nợ phải trả 502.975 Nợ ngắn hạn Hàng tồn kho 221.250 398.250 Phải trả khác B Tài sản dài hạn 900.000 1.050.000 TSCĐ Số tiền Quý II Quý III 760.000 505.000 630.000 330.000 50.000 95.000 - 80.000 80.000 940.000 B Vốn chủ sở hữu 1.004.750 2.371.025 1.150.000 Vốn chủ sở hữu 900.000 900.000 104.750 1.471.025 1.764.750 2.876.025 - TSCĐ hữu hình 800.000 900.000 LN chưa phân phối - TSCĐ vơ hình 250.000 250.000 Hao mòn TSCĐ (150.000) (210.000) Tổng Tài sản 1.764.750 2.876.025 Tổng nguồn vốn Bảng 8.11 – Dự toán bảng cân đối kế toán Bài giảng Kế toán quản trị 186 ƯVGV: Nguyễn Thị Hường

Ngày đăng: 18/04/2023, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w