Bài giảng Kế toán quản trị nâng cao - Chương 2: Kế toán quản trị chi phí. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các phương pháp kế toán quản trị chi phí truyền thống; các phương pháp kế toán quản trị chi phí hiện đại; kiểm soát chi phí trong kế toán quản trị;... Mời các bạn cùng tham khảo!
CHƯƠNG 2: KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NỘI DUNG 2.1.Các phương pháp kế tốn quản trị chi phí truyền thống 2.2 Các phương pháp kế toán quản trị chi phí đại 2.3 Kiểm sốt chi phí kế tốn quản trị 2.1 Các phương pháp KTQT chi phí truyền thống 2.1.1 KTQT chi phí theo phương pháp chi phí đầy đủ 2.1.2 KTQT chi phí theo phương pháp chi phí phận 2.1.1 KTQT chi phí theo phương pháp chi phí đầy đủ • Là phương pháp tập hợp tồn chi phí có liên quan trực tiếp đến trình sản xuất để xác định giá thành sản phẩm • Cơ sở: Định phí SXC cần thiết cho q trình SX nên phải tính vào giá thành • Ưu/nhược điểm: - Phù hợp với KTTC - Khơng phù hợp với KTQT 2.1.2 KTQT chi phí theo phương pháp chi phí phận • Là phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp q trình sản xuất (biến phí SX) để xác định giá thành sản phẩm • Cơ sở: Định phí SXC có liên quan tới khả sản xuất sản phẩm nên coi CP thời kỳ khơng tính vào giá thành • Ưu/ nhược điểm: - Phù hợp với KTQT - Không phù hợp với KTTC Ảnh hưởng phương pháp xác định CP đến báo cáo phận Phương pháp CP đầy đủ Chỉ tiêu Phương pháp CP phận Số tiền Chỉ tiêu Doanh thu Doanh thu Giá vốn CPBH & quản lý Biến phí -Biến phí SX -Biến phí BH & QL Lãi Số dư đảm phí Lãi gộp Định phí -Định phí sản xuất -Định phí BH &QL Lãi Số tiền 2.2 Các phương pháp KTQTCP đại 2.2.1 Tính cấp thiết phương pháp KTQT chi phí đại 2.2.2 Kế tốn quản trị chi phí sở hoạt động 2.2.3 Các phương pháp kế toán quản trị chi phí đại khác 2.2.1 Tính cấp thiết phương pháp KTQT chi phí đại • Mơi trường kinh doanh có nhiều thay đổi đặc biệt cạnh tranh gia tăng kỹ thuật phát triển yêu cầu thay đổi phương pháp quản trị chi phí • KTQT chi phí truyền thống có hạn chế phân bổ chi phí chung, khơng đáp ứng nhu cầu thông tin điều kiện chi phí SXC ngày chiếm tỷ trọng cao → Cần có phương pháp xác định chi phí SXC phù hợp → Các phương pháp KTQT chi phí đại đời thay cho phương pháp chi phí truyền thống 2.2.2 Kế tốn quản trị chi phí sở hoạt động (ABC costing) ABC hiểu hệ thống đo lường chi phí sử dụng để tập hợp phân bổ chi phí nguồn lực vào hoạt động dựa mức độ sử dụng nguồn lực, sau chi phí hoạt động phân bổ đến đối tượng chịu phí dựa mức độ sử dụng chúng (Trần Thị Hồng Mai, Đặng Thị Hòa, 2020) Các khái niệm - Hoạt động: Là kiện nghiệp vụ phát sinh chi phí doanh nghiệp - Nguồn phát sinh chi phí: Là nhân tố, khía cạnh hoạt động định lượng gây phát inh chi phí Chỉ khía cạnh gây phát sinh chi phí định lượng coi nguồn phát sinh CP Các bước thực 2.3 Kiểm soát chi phí KTQT 2.3.1 Kiểm sốt chi phí theo trung tâm chi phí 2.3.2 Kiểm sốt chi phí theo cơng cụ khác 2.3.1 Kiểm sốt chi phí theo trung tâm chi phí Trung tâm trách nhiệm phận hay phòng ban chức mà kết gắn trách nhiệm trực tiếp với nhà quản lý cụ thể 2.3.1 Kiểm soát chi phí theo trung tâm chi phí • Trung tâm CP trung tâm trách nhiệm mà người quản lý chịu trách nhiệm có quyền kiểm sốt chi phí phát sinh trung tâm - Trung tâm chi phí tiêu chuẩn: Trách nhiệm nhà quản trị kiểm sốt chi phí thực tế đảm bảo kế hoạch SX chi phí định mức/SP Sản phẩm định lượng cụ thể thể sản lượng sản xuất kỳ - Trung tâm chi phí tùy ý: Trách nhiệm nhà quản trị kiểm sốt chi phí thực tế phù hợp dự tốn đảm bảo nhiệm vụ giao Sản phẩm khó định lượng xác thể hoạt động phục vụ 2.3.1 Kiểm sốt chi phí theo trung tâm chi phí Kiểm sốt trung tâm chi phí Kết quả: mối quan hệ đầu trung tâm trách nhiệm với mục tiêu trung tâm Hiệu quả: tỷ lệ kết thực tế đạt với nguồn lực thực tế mà trung tâm sử dụng để tạo kết 2.3.1 Kiểm sốt chi phí theo trung tâm chi phí KTQTCP lập báo cáo phản ánh q trình thực chi phí theo kế hoạch phận, phân xưởng, phòng ban doanh nghiệp Báo cáo kiểm soát hiệu hoạt động thường bao gồm tiêu: Định mức (dự toán), kết thực tế chênh lệch nguyên nhân → Tìm nguyên nhân chênh lệch CP để xác định trách nhiệm phận, nhân phân quyền nhằm tư vấn cho nhà quản trị có bước điều chỉnh hợp lý kịp thời Kiểm soát trung tâm chi phí Trung tâm chi phí tiêu chuẩn kiểm sốt theo: - Chỉ tiêu sản lượng có hồn thành ko? - Chi phí thực tế phát sinh có vượt định mức tiêu chuẩn khơng? Nếu hồn thành sản lượng khơng hồn thành chi phí phải phân tích nguyên nhân phương pháp phân tích biến động chi phí thực dự tốn Kiểm sốt trung tâm chi phí tùy ý Kiểm sốt CP theo nội dung: • Có hồn thành nhiệm vụ giao khơng? • Chi phí thực tế phát sinh có vượt q CP dự tốn? Phương pháp: Phân tích biến động chi phí thực tế dự tốn 2.3.2 Kiểm sốt chi phí theo cơng cụ khác Kiểm sốt chi phí thơng qua thẻ điểm cân (BSC) Nhà quản trị gặp khó khăn việc kết nối mục tiêu phận, cá nhân với mục tiêu cơng ty chiến lược kinh doanh, khó cân ưu tiên ngắn hạn dài hạn, xác định ưu tiên đầu tư nguồn lực cho chức công ty Thẻ điểm cân (Balanced Score Card) lần giới thiệu vào năm 1992 Robert S.Kaplan David Norton với mục đích thúc đẩy đo lường hiệu hoạt động đơn vị kinh doanh Khái niệm BSC BSC hệ thống xây dựng kế hoạch quản trị chiến lược, sử dụng tổ chức kinh doanh nhằm định hướng hoạt động kinh doanh theo tầm nhìn chiến lược tổ chức, nâng cao hiệu truyền thơng nội bên ngồi, theo dõi hiệu hoạt động DN so với mục tiêu đề Vai trò BSC - BSC giúp định hướng hành vi cách có hệ thống q trình hoạt động cơng ty; - BSC cung cấp thông tin phản hồi trình hoạt động nội kết đạt được, từ giúp tồn nhân viên tổ chức có cải tiến liên tục nhằm đạt kết mong muốn Yếu tố cấu thành BSC Kiểm sốt CP thơng qua BSC Tài Khách hàng Qui trình nội - Phân tích biến động chi phí Cải thiện kết cấu chi phí - Chi phí để có khách hàng Chi phí trì khách hàng - Cải thiện CP, chất lượng vòng đời sản phẩm - CP mục tiêu cho dòng SP - CP phát triển SP so với dự toán Học hỏi phát triển Chi phí chiến lược để định đầu tư dự án: so sánh, phân tích biến động chi phí dự án Các bước xây dựng BSC Bước 1: hình thành mục tiêu Bước 2: xác định phương hướng cho số Bước 7: Tích hợp BSC vào hệ thống quản lý Bước 3: Xác định nhiệm vụ cần giải Bước 6: Xây dựng chương trình theo mục tiêu nhiệm vụ Bước 4: xây dựng đồ chiến lược Bước 5: Xác định KPI TÌNH HUỐNG ỨNG DỤNG KTQT CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP ... pháp kế toán quản trị chi phí truyền thống 2.2 Các phương pháp kế tốn quản trị chi phí đại 2.3 Kiểm sốt chi phí kế toán quản trị 2.1 Các phương pháp KTQT chi phí truyền thống 2.1.1 KTQT chi phí. .. thiết phương pháp KTQT chi phí đại 2.2.2 Kế tốn quản trị chi phí sở hoạt động 2.2.3 Các phương pháp kế tốn quản trị chi phí đại khác 2.2.1 Tính cấp thiết phương pháp KTQT chi phí đại • Mơi trường... pháp quản trị chi phí • KTQT chi phí truyền thống có hạn chế phân bổ chi phí chung, khơng đáp ứng nhu cầu thông tin điều kiện chi phí SXC ngày chi? ??m tỷ trọng cao → Cần có phương pháp xác định chi