1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thi mẫu kế toán tài chính và kế toán quản trị

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 357,17 KB
File đính kèm slide.zip (21 KB)

Nội dung

PHẦN CHUYÊN NGÀNH BÀI THI MẪU KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH (6 điểm) Câu 1 (3 điểm): Theo quy định hiện hành về các khoản chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập chịu thuế thì, trường hợp một công ty đầu tư từ nguồn vốn kinh doanh lao động thì chi phí mua công cụ, đồ dùng trong nhà ở cty được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN; trường hợp công ty đó đầu tư từ nguồn vốn kinh doanh để mua công cụ, đồ dùng trong nhà ở để cấp miễn phí cho nhân viên không theo hợp đồng lao động thì công ty không được hạch toán vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN. Khoản chi phí cty đó mua công cụ, đồ dùng tronh nhà ở cấp miễn phí cho nhân viên được tính vào thu nhập của người lao động để tính thu nhập chịu thuế đối với người có thu nhập cao theo quy định của pháp luật (Theo Công văn số 4292TCTCS ngày 1810 2007 của TCT – Hiện nay là thuế TNCN) Hãy cho ví dụ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để minh họa cho trường hợp này? Câu 2: (3 điểm): KTTC Tại một doanh nghiệp có các chi phí phát sinh trong kỳ như sau: Doanh thu trong kỳ 200.000.000đ. Giá vốn hàng bán 120.000.000đ Chi phí bán hàng 60.000.000đ. Trong đó, chi phí khấu hao theo kế toán 20.000.000đ, chi phí khấu hao theo thuế 24.000.000đ Chi phí quản lý doanh nghiệp 20.000.000đ Thuế suất thuế TNDN 20% Thuế thu nhập nộp trong kỳ 3.000.000đ Yêu cầu: 1 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 2 Xác định chi phí thuế thu nhập hiện hành, chi phí thuế thu nhập hoãn lại? 3 Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ? BÀI THI MẪU KẾ TOÁN TÀI QUẢN TRỊ (4 ĐIỂM) Giả sử có công ty Bình An mới thành lập với số vốn ban đầu 600 triêu đồng bằng tiền mặt. Khi được cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp và với số vốn theo yêu cầu của luật pháp. Bảng cân đối kế toán của công ty Bình An vào ngày thành lập 01102013 như sau: ĐVT: 1.000 đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền Tiền mặt 600.000 Vốn chủ sở hữu 600.000 Tổng tài sản 600.000 Tổng nguồn vốn 600.000 Giả sử trong tháng 102013, doanh nghiệp có một số nghiệp vụ phát sinh như sau: 1. Doanh nghiệp tiến hành mua một văn phòng công ty, trị giá 500 triệu đồng, thanh toán 20% bằng tiền mặt, số còn lại nợ chưa thanh toán. 2. Nhập kho 100 triệu đồng hàng hóa, thanh toán bằng tiền mặt. 3. Vay 200 triệu đồng để thanh toán cho người bán. 4. Nộp 200 triệu đồng tiền mặt vào ngân hàng 5. Thanh toán cho người bán 100 triệu đồng bằng tiền gửi ngân hàng. Yêu cầu: Phân tích các giao dịch phát sinh và lập Bảng cân đối tài sản sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. BÀI THI MÃU KẾ TOÁN HCSN BÀI THI MẪU KẾ TOÁN TRƯỞNG HCSN BÀI 1 (Những tháng gần đây hay ra thi) Câu 1 Tại sao đơn vị HCSN phải mở tài khoản ở Kho bạc và thực hiện việc thanh toán qua Kho bạc? Câu 2: Tại đơn vị sự nghiệp Hoàng Sa tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên, trong kỳ hoạt động có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT: 1.000đ): 1. Nhận thông báo dự toán kinh phí được giao 3.800.000. Trong đó: Kinh phí thường xuyên: 3.200.000 Kinh phí không thường xuyên: 600.000 2. Rút dự toán kinh phí hoạt động thường xuyên mua: Văn phòng phẩm: 3.000, thuế GTGT 10% Một tủ đựng tài liệu giá: 4.200, thuế GTGT 10% Một máy in giá 2.500, thuế GTGT 10% Tất cả về sử dụng ngay cho hoạt động sự nghiệp 3. Lương cấp bậc phải trả trong tháng 280.000, phụ cấp trách nhiệm 4.500, phụ cấp chức vụ 5.000, phụ cấp vượt khung 6.000. BHXH trả thay lương 7.000, thu nhập tăng thêm tạm chia 120.000 4. Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định (24%, 10,5%) 5. Rút dự toán kinh phí hoạt động nhập quỹ TM 10.000. Xuất quỹ chi: Tạm ứng cho anh A đi công tác 2.000 Sửa chữa nhỏ TSCĐ 1.300 Mua 5 cái quạt trần giá 250cái 6. Rút dự toán kinh phí hoạt động chuyển sang tiền gửi ngân hàng trả lương, phụ cấp lương và thu nhập tăng thêm cho người lao động qua thẻ ATM theo số thực trả. Ngân hàng xac nhận đã chi xong. 7. Bộ phận sử dụng báo hỏng một công cụ lâu bền, giá 6.200 chưa rõ nguyên nhân. Sau khi xác định nguyên nhân do công cụ sử dụng lâu nên bị hỏng, quyết định miễn bồi thường. Có thu hồi phế liệu bằng tiền mặt 500, số tiền này đơn vị bổ sung kinh phí hoạt động. 8. Chuyển dự toán kinh phí hoạt động nộp hết các khoản trích theo lương. 9. Nhận giấy báo có của Kho bạc về khoản BHXH do cơ quan BHXH cấp 7.000. Rút tiền BHXH về nhập quỹ tiền mặt. Xuất quỹ chi BHXH cho đối tượng đươc hưởng. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp kinh tế trên. Câu 3: Tại đơn vị sự nghiệp do ngân sách đảm bảo toàn bộ chi hoạt động. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT: 1.000đ): 1. Nhận được quyết định của cơ quan chủ quản đơn vị tiến hành thanh lý một TSCĐ hữu hình nguyên giá 47.000, đã hao mòn 95%. Thu được từ thanh lý 3.000, chi thanh lý 500 tất cả bằng tiền mặt. Chênh lệch thu chi từ thanh lý đơn vị phải nộp NS và đã xuất quỹ nộp xong. 2. Chuyển dự toán kinh phí hoạt động mua 2 bộ máy vi tính 12.000bộ, thuế 10%, chi phí vận chuyển 100 trả bằng tiền mặt, tài sản đã đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp. 3. Thu phí trong kỳ 15.000 bằng tiền mặt, trong đó 40% để cải cách tiền lương, 60% được để lại chi hoạt động nhưng cuối kỳ chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi. Xuất quỹ gửi hết vào Kho bạc. 4. Rút tiền gửi Kho bạc về nhập quỹ tiền mặt 12.000 (nguồn thu phí). Xuất quỹ chi: Trả tiền trồng cây kiểng 1.300 Tạm ứng cô B 2.000 Mua một số CCDC lâu bền, nhập kho giá 4.000 Chi mua trà, nước uống 3.000 5. Nhận một TSCĐ hữu hình do cấp trên cấp (không tính trong dự toán), giá ghi trong biên bản bàn giao 36.000. 6. Nhận được chứng từ ghi thu, ghi chi về khoản thực chi thuộc nguồn thu phí ở nghiệp vụ (4). Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên BÀI 2:.(Những tháng trước đây hay ra, và mới ra thi tháng 112014 tại Phan Thiết) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại một đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần kinh phí trong tháng 4 năm nay như sau: 1. Ngày 0104, chứng từ số GR21 rút dự toán kinh phí hoạt động mua một thiết bị trang bị cho hoạt động văn phòng, giá trị 50.000.000 đồng. Phiếu chi số PC31 về chuyên chở thiết bị về văn phòng 600.000 đồng. Đơn vị đã bàn giao, đưa vào sử dụng 2. Ngày 0204, chứng từ số PC11, thu phí nhập quỹ tiền mặt 50.000.000 đồng 3. Ngày 0504, chứng từ số BLNB4, tính tiền lương ngạch bậc và các phụ cấp trong tháng vào chi hoạt động 150.000.000 đồng 4. Ngày 1004, chứng từ số BLTT4, tạm tính tiền lương tăng thêm trong tháng vào chi hoạt động, số tiền 80.000.000 đồng 5. Ngày 0504, chứng từ số BH4, bảng tính các khoản nghỉ ốm đau, thai sản phải trả cho CB, VC được duyệt, số tiền 6.000.000 đồng 6. Ngày 1204, chứng từ số BK4, tính vào trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN thuộc nguồn kinh phí hoạt động theo tỷ lệ quy định 7. Ngày 1204, chứng từ số GR22, rút dự toán hoạt động thanh toán tiền lương qua thẻ ATM. Đơn vị đã nhận được giấy báo Nợ của kho bạc. 8. Ngày 1204, chứng từ số GR23, rút dự toán thanh toán BHXH, BHYT cho cơ quan BHXH. Đơn vị đã nhận được giấy báo Nợ. 9. Ngày 1204, ngân hàng báo Nợ về các khoản thanh toán thu nhập vào các Thẻ ATM của viên chức đơn vị 10. Ngày 2004, chứng từ số XK21, xuất kho công cụ lâu bền, sử dụng cho hoạt động dịch vụ, giá trị 15.000.000 đồng. 11. Ngày 2804, chứng từ số 41SGDKHTC, nhận thông báo duyệt quyết toán năm trước, chi tiết như sau: Chi hoạt động được duyệt: 12.000.000 đồng Chi sai, đề nghị xuất toán: 31.000.000 đồng 12. Ngày 2904, chứng từ số PT12, giá trị chi sai theo thông báo duyệt quyết toán, đơn vị đã thu hồi bằng tiền mặt. Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng (5 điểm) 2. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Sổ nhật ký chung (5 điểm). Được biết số dư các tài khoản là hợp lý.

Trang 1

PHẦN CHUYÊN NGÀNH

BÀI THI MẪU KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH(6 điểm)

Câu 1 (3 điểm):

Theo quy định hiện hành về các khoản chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập chịu thuế thì, trường hợp một công ty đầu tư từ nguồn vốn kinh doanh lao động thì chi phí mua công cụ, đồ dùng trong nhà ở cty được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN; trường hợp công ty đó đầu tư từ nguồn vốn kinh doanh để mua công cụ, đồ dùng trong nhà ở để cấp miễn phí cho nhân viên không theo hợp đồng lao động thì công ty không được hạch toán vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN Khoản chi phí cty đó mua công cụ, đồ dùng tronh nhà ở cấp miễn phí cho nhân viên được tính vào thu nhập của người lao động để tính thu nhập chịu thuế đối với người có thu nhập cao theo quy định của pháp luật (Theo Công văn số 4292/TCT-CS ngày 18/10/ 2007 của TCT – Hiện nay là thuế TNCN)

Hãy cho ví dụ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để minh họa cho trường hợp này?

Câu 2: (3 điểm): KTTC

Tại một doanh nghiệp có các chi phí phát sinh trong kỳ như sau:

- Doanh thu trong kỳ 200.000.000đ Giá vốn hàng bán 120.000.000đ

- Chi phí bán hàng 60.000.000đ Trong đó, chi phí khấu hao theo kế toán

20.000.000đ, chi phí khấu hao theo thuế 24.000.000đ

- Chi phí quản lý doanh nghiệp 20.000.000đ - Thuế suất thuế TNDN 20%

- Thuế thu nhập nộp trong kỳ 3.000.000đ

Yêu cầu:

1- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

2- Xác định chi phí thuế thu nhập hiện hành, chi phí thuế thu nhập hoãn lại? 3- Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ?

Trang 2

BÀI THI MẪU KẾ TOÁN TÀI QUẢN TRỊ (4 ĐIỂM)

Giả sử có công ty Bình An mới thành lập với số vốn ban đầu 600 triêu đồng bằng tiền mặt Khi được cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp và với số vốn theo yêu cầu của luật pháp

Bảng cân đối kế toán của công ty Bình An vào ngày thành lập 01/10/2013 như sau:

ĐVT: 1.000 đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tiền mặt 600.000 Vốn chủ sở hữu 600.000 Tổng tài sản 600.000 Tổng nguồn vốn 600.000 Giả sử trong tháng 10/2013, doanh nghiệp có một số nghiệp vụ phát sinh như sau:

1 Doanh nghiệp tiến hành mua một văn phòng công ty, trị giá 500 triệu đồng, thanh toán 20% bằng tiền mặt, số còn lại nợ chưa thanh toán 2 Nhập kho 100 triệu đồng hàng hóa, thanh toán bằng tiền mặt

3 Vay 200 triệu đồng để thanh toán cho người bán 4 Nộp 200 triệu đồng tiền mặt vào ngân hàng

5 Thanh toán cho người bán 100 triệu đồng bằng tiền gửi ngân hàng Yêu cầu: Phân tích các giao dịch phát sinh và lập Bảng cân đối tài sản sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Trang 3

BÀI THI MÃU KẾ TOÁN HCSN BÀI THI MẪU KẾ TOÁN TRƯỞNG HCSN

BÀI 1 (Những tháng gần đây hay ra thi)

Câu 1- Tại sao đơn vị HCSN phải mở tài khoản ở Kho bạc và thực hiện việc thanh toán qua Kho bạc?

Câu 2: Tại đơn vị sự nghiệp Hoàng Sa tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên, trong kỳ hoạt động có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT: 1.000đ):

1 Nhận thông báo dự toán kinh phí được giao 3.800.000 Trong đó: - Kinh phí thường xuyên: 3.200.000

- Kinh phí không thường xuyên: 600.000

2 Rút dự toán kinh phí hoạt động thường xuyên mua: - Văn phòng phẩm: 3.000, thuế GTGT 10%

- Một tủ đựng tài liệu giá: 4.200, thuế GTGT 10% - Một máy in giá 2.500, thuế GTGT 10%

Tất cả về sử dụng ngay cho hoạt động sự nghiệp

3 Lương cấp bậc phải trả trong tháng 280.000, phụ cấp trách nhiệm 4.500, phụ cấp chức vụ 5.000, phụ cấp vượt khung 6.000 BHXH trả thay lương 7.000, thu nhập tăng thêm tạm chia 120.000

4 Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định (24%, 10,5%)

5 Rút dự toán kinh phí hoạt động nhập quỹ TM 10.000 Xuất quỹ chi: - Tạm ứng cho anh A đi công tác 2.000

- Sửa chữa nhỏ TSCĐ 1.300 - Mua 5 cái quạt trần giá 250/cái

6 Rút dự toán kinh phí hoạt động chuyển sang tiền gửi ngân hàng trả lương, phụ cấp lương và thu nhập tăng thêm cho người lao động qua thẻ ATM

Trang 4

theo số thực trả Ngân hàng xac nhận đã chi xong

7 Bộ phận sử dụng báo hỏng một công cụ lâu bền, giá 6.200 chưa rõ nguyên nhân Sau khi xác định nguyên nhân do công cụ sử dụng lâu nên bị hỏng, quyết định miễn bồi thường Có thu hồi phế liệu bằng tiền mặt 500, số tiền này đơn vị bổ sung kinh phí hoạt động

8 Chuyển dự toán kinh phí hoạt động nộp hết các khoản trích theo lương 9 Nhận giấy báo có của Kho bạc về khoản BHXH do cơ quan BHXH cấp

7.000 Rút tiền BHXH về nhập quỹ tiền mặt Xuất quỹ chi BHXH cho đối tượng đươc hưởng

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp kinh tế trên

Câu 3: Tại đơn vị sự nghiệp do ngân sách đảm bảo toàn bộ chi hoạt động Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT: 1.000đ):

1 Nhận được quyết định của cơ quan chủ quản đơn vị tiến hành thanh lý một TSCĐ hữu hình nguyên giá 47.000, đã hao mòn 95% Thu được từ thanh lý 3.000, chi thanh lý 500 tất cả bằng tiền mặt Chênh lệch thu chi từ thanh lý đơn vị phải nộp NS và đã xuất quỹ nộp xong

2 Chuyển dự toán kinh phí hoạt động mua 2 bộ máy vi tính 12.000/bộ, thuế 10%, chi phí vận chuyển 100 trả bằng tiền mặt, tài sản đã đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp

3 Thu phí trong kỳ 15.000 bằng tiền mặt, trong đó 40% để cải cách tiền lương, 60% được để lại chi hoạt động nhưng cuối kỳ chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi Xuất quỹ gửi hết vào Kho bạc

4 Rút tiền gửi Kho bạc về nhập quỹ tiền mặt 12.000 (nguồn thu phí) Xuất

Trang 5

- Chi mua trà, nước uống 3.000

5 Nhận một TSCĐ hữu hình do cấp trên cấp (không tính trong dự toán), giá ghi trong biên bản bàn giao 36.000

6 Nhận được chứng từ ghi thu, ghi chi về khoản thực chi thuộc nguồn thu phí ở nghiệp vụ (4)

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên

BÀI 2:.(Những tháng trước đây hay ra, và mới ra thi tháng 11/2014 tại Phan Thiết)

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại một đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần kinh phí trong tháng 4 năm nay như sau:

1 Ngày 01/04, chứng từ số GR21 rút dự toán kinh phí hoạt động mua một thiết bị trang bị cho hoạt động văn phòng, giá trị 50.000.000 đồng Phiếu chi số PC31 về chuyên chở thiết bị về văn phòng 600.000 đồng Đơn vị đã bàn giao, đưa vào sử dụng

2 Ngày 02/04, chứng từ số PC11, thu phí nhập quỹ tiền mặt 50.000.000 đồng

3 Ngày 05/04, chứng từ số BL-NB4, tính tiền lương ngạch bậc và các phụ cấp trong tháng vào chi hoạt động 150.000.000 đồng

4 Ngày 10/04, chứng từ số BL-TT4, tạm tính tiền lương tăng thêm trong tháng vào chi hoạt động, số tiền 80.000.000 đồng 5 Ngày 05/04, chứng từ số BH4, bảng tính các khoản nghỉ ốm

đau, thai sản phải trả cho CB, VC được duyệt, số tiền 6.000.000 đồng

6 Ngày 12/04, chứng từ số BK4, tính vào trích các khoản

BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN thuộc nguồn kinh phí hoạt động theo tỷ lệ quy định

Trang 6

7 Ngày 12/04, chứng từ số GR22, rút dự toán hoạt động thanh toán tiền lương qua thẻ ATM Đơn vị đã nhận được giấy báo Nợ của kho bạc

8 Ngày 12/04, chứng từ số GR23, rút dự toán thanh toán

BHXH, BHYT cho cơ quan BHXH Đơn vị đã nhận được giấy báo Nợ

9 Ngày 12/04, ngân hàng báo Nợ về các khoản thanh toán thu nhập vào các Thẻ ATM của viên chức đơn vị

10 Ngày 20/04, chứng từ số XK21, xuất kho công cụ lâu bền, sử dụng cho hoạt động dịch vụ, giá trị 15.000.000 đồng 11 Ngày 28/04, chứng từ số 41/SGD-KHTC, nhận thông báo

duyệt quyết toán năm trước, chi tiết như sau:

- Chi hoạt động được duyệt: 12.000.000 đồng - Chi sai, đề nghị xuất toán: 31.000.000 đồng

12 Ngày 29/04, chứng từ số PT12, giá trị chi sai theo thông báo duyệt quyết toán, đơn vị đã thu hồi bằng tiền mặt

Được biết số dư các tài khoản là hợp lý

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC

Câu 1: (2 điểm)

Tại đơn vị sự nghiệp cơng lập tự đảm bảo 1 phần kinh phí thường xuyên cĩ tình hình sau đây:

_ Qũy lương cấp bậc, chức vụ cả năm tồn đơn vị là 1.200 triệu; _ Kết quả tài chính cả năm là 2.000 triệu;

_ Quy chế chi tiêu nội bộ quy định phân phối kết quả tài chính cuối năm như sau:

Trang 7

+ Nguồn cải cách tiền lương: 40%

+ Số còn lại sau khi trừ nguồn cải cách tiền lương : Trích lập quỹ phát triển sự nghiệp 30%; Chi tiền lương tăng thêm là 50%; Trích lập 2 Qũy khen thưởng và phúc lợi 20%

Hãy tính và cho biết phân phối kết quả tài chính như vậy đúng quy định không? Vì sao ?

Câu 2: ( 4 điểm)

Anh (Chị) trình bày các phương pháp quản lý tài chính? Ưu và nhược điểm từng phương pháp? Trong các phương pháp quản lý thì phương pháp nào hiện nay hữu hiệu nhất, tác động đến các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thế nào?

Câu 3: (4 điểm)

Anh (Chị) trình bày cách xác định số tiết kiệm chi và chênh lệch thu chi hoạt động thường xuyên? Trường hợp quyết toán năm được duyệt, số thực tế tiết kiệm chi và chênh lệch thu chi thấp hơn số tự xác định và số đã thanh toán cho CB-CC-VC thì xử lý như thế nào trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp có thu ?

Trang 8

BÀI GIẢI BÀI TẬP MẪU KT HCSN

(Bài làm của Tơ Kim Ngọc Phan Thiết 10/2014)

Bài 1 Câu 1

Tại sao đơn vị HCSN phải mở tài khoản ở Kho bạc và thực hiện việc thanh tốn qua Kho bạc?

Trả lời :

Câu 2

Tại đơn vị sự nghiệp Hồng Sa tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên, trong kỳ hoạt động cĩ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT : 1.000đ) :

1 Nhận thơng báo dự tốn kinh phí được giao 3.800.000 Trong đĩ :

- Kinh phí thường xuyên : 3.200.000 - Kinh phí khơng thường xuyên : 600.000  Nợ TK 0081 : 3.200.000

Nợ TK 0082 : 600.000

2 Rút dự tốn kinh phí hoạt động thường xuyên mua : - Văn phịng phẩm : 3.000, thuế GTGT 10%

- Một tủ đựng tài liệu giá : 4.200, thuế GTGT 10% - Một máy in giá 2.500, thuế GTGT 10%

Tất cả về sử dụng ngay cho hoạt động sự nghiệp  Nợ TK 66121 : 10.670

Cĩ TK 46121 : 10.670

Coi lại hạch toán các nghiệp vụ, có thể sai

Trang 9

# Có TK 0081 : 10.670

3 Lương cấp bậc phải trả trong tháng 280.000, phụ cấp trách nhiệm 4.500, phụ cấp chức vụ 5.000, phụ cấp vượt khung 6.000 BHXH trả thay lương 7.000, thu nhập tăng thêm tạm chia

5 Rút dự toán kinh phí nhập quỹ TM 10.000 Xuất quỹ chi : - Tạm ứng cho anh A đi công tác : 2.000

- Sửa chữa nhỏ : 1.300

- Mua 5 cái quạt trần giá : 250/cái  a) Nợ TK 1111 : 10.000

Trang 10

6 Rút dự toán kinh phí hoạt động chuyển sang tiền gửi ngân hàng trả lương, phụ cấp lương và thu nhập tăng thêm cho người lao động qua thẻ ATM theo số thực trả Ngân hàng đã xác nhận đã

7 Bộ phận sử dụng báo hỏng một công cụ dụng cụ lâu bền, giá 6.200, chưa rõ nguyên nhân Sau khi xác định nguyên nhân do công cụ sử dụng lâu nên bị hỏng, quyết định miễn bồi thường Có thu hồi phế liệu bằng tiền mặt 500 , số tiền này đơn vị bổ sung kinh

Trang 11

9 Nhận giấy báo có của kho bạc về khoản BHXH do cơ quan BHXH cấp 7.000 Rút tiền BHXH về nhập quỹ tiền mặt Xuất quỹ chi BHXH cho đối tượng được hưởng

Tại đơn vị sự nghiệp do ngân sách đảm bảo toàn bộ chi hoạt động Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau : (ĐVT : 1.000đ):

1 Nhận được quyết định của cơ quan chủ quản, đơn vị tiến hành thanh lý một TSCĐ hữu hình nguyên giá 47.000, đã hao mòn 95% Thu được từ thanh lý 3.000, chi thanh lý 500 tất cả bằng tiền mặt Chênh lệch thu chi từ thanh lý đơn vị phải nộp ngân sách và đã xuất

Trang 12

2 Chuyển dự toán kinh phí hoạt động mua 02 bộ máy vi tính 12.000/bộ, thuế 10%, chi phí vận chuyển 100 trả bắng tiền mặt, tài sản đã đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp

3 Thu phí trong kỳ 15.000 bằng tiền mặt, trong đó 40% để cải cách tiền lương , 60 % được để lại chi hoạt động nhưng cuối kỳ chưa có chứng từ ghi thu , ghi chi Xuất quỹ gửi hết vào kho bạc

Trang 13

4 Rút tiền gửi kho bạc vế nhập quỹ tiền mặt 12.000 (nguồn thu phí) Xuất quỹ chi :

- Trả tiền trồng cây kiểng : 1.300 - Tạm ứng cơ B : 2.000

- Mua một số CCDC lâu bền, nhập kho giá 4.000 - Chi mua trà nước uống : 3.000

5 Nhận một TSCĐ hữu hình do cấp trên cấp ( khơng tính trong dự tốn ), giá ghi trong biên bản bàn giao : 36.000

Nợ TK 211 : 36.000 Cĩ TK 466 : 36.000

7 Nhận được chứng từ ghi thu, ghi chi về khoản thực chi thuộc nguồn thu phí ở nghiệp vụ (4)

Nợ TK 511 : 10.300 Cĩ TK 461 : 10.300

BÀI THI MẪU KẾ TOÁN TÀI QUẢN TRỊ (4 ĐIỂM)

Giả sử có công ty Bình An mới thành lập với số vốn ban đầu 600 triêu đồng bằng tiền mặt Khi được cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp và với số vốn theo yêu cầu của luật pháp

Bảng cân đối kế toán của công ty Bình An vào ngày thành lập 01/10/2013 như sau:

Trang 14

ĐVT: 1.000 đồng

Giả sử trong tháng 10/2013, doanh nghiệp có một số nghiệp vụ phát sinh như sau:

1 Doanh nghiệp tiến hành mua một văn phòng công ty, trị giá 500 triệu đồng, thanh toán 20% bằng tiền mặt, số còn lại nợ chưa thanh toán

2 Nhập kho 100 triệu đồng hàng hóa, thanh toán bằng tiền mặt 3 Vay 200 triệu đồng để thanh toán cho người bán

4 Nộp 200 triệu đồng tiền mặt vào ngân hàng

5 Thanh toán cho người bán 100 triệu đồng bằng tiền gửi ngân hàng

Yêu cầu: Phân tích các giao dịch phát sinh và lập Bảng cân đối tài sản sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh

BÀI LÀM KẾ TỐN QUẢN TRỊ

(Bài làm của Tuyết Ái, Phú Yên 10/2014)

1 Nghiệp vụ này làm ảnh hưởng đến 3 khoản là TSCĐ, tiền mặt nằm bên Tài sản của bảng CĐKT và nợ phải trả nằm bên Nguồn vốn của bảng CĐKT làm cho TSCĐ tăng thêm một khoản 500 triệu đồng, tiền mặt giảm 100 triệu đồng(500 triệu đồng*20%)

Trang 15

đồng thời khoản phải trả người bán bên nguồn vốn tăng 400 triệu đồng( 500 triệu đồng – 100 triệu đồng)

Sau nghiệp vụ này bảng CĐKT như sau:

2 Nghiệp vụ này ảnh hưởng tới 2 khoản là tiền mặt và hàng hóa đều nằm bên tài sản của bảng CĐKT làm cho khoản tiền mặt giảm xuống 100 triệu đồng còn 400 triệu đồng (500 triệu đồng – 100 triệu đồng) Hàng hóa tăng lên thành 100 triệu đồng

Sau nghiệp vụ này, bảng CĐKT như sau:

Trang 16

3 Nghiệp vụ này ảnh hưởng tới 2 khoản mục là Phải trả người bán và vay ngắn hạn bên Nguồn vốn của Bảng CĐKT làm Phải trả người bán giảm 200 triệu đồng còn 200 triệu đồng (400 triệu đồng – 200 triệu đồng) Vay ngắn hạn tăng thành 200 triệu đồng

Sau nghiệp vụ này, bảng CĐKT như sau:

4 Nghiệp vụ này ảnh hưởng tới 2 khoản là tiền mặt và tiền gởi ngân hàng bên Tài sản của bảng CĐKT làm khoản Tiền mặt giảm 200 triệu đồng còn 200 triệu đồng (400 triệu đồng – 200 triệu đồng).Đồng thời tài khoản tiền gởi ngân hàng tăng lên thành 200 triệu đồng Sau nghiệp vụ này bảng CĐTK như sau:

Trang 17

5 Nghiệp vụ này ảnh hưởng tới 2 khoản là Tiền gởi ngân hàng bên Tài sản và Phải trả người bán bên Nguồn vốn làm cho tiền gởi ngân hàng giảm 100 triệu đồng còn 100 triệu đồng ( 200 triệu đồng -100 triệu đồng), khoản Phải trả người bán giảm 100 triệu đồng còn 100 triệu đồng (200 triệu đồng -100 triệu đồng)

Sau nghiệp vụ trên, bảng CĐKT như sau:

Ngày đăng: 04/04/2024, 16:22

w