1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Nhà Nước Về Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Từ Thực Tiễn Huyện Thăng Bình, Tỉnh Quảng Nam.pdf

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 420,54 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ TẤN DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI,[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ TẤN DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ TẤN DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật hiến pháp luật hành Mã số : 838.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế “Quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Hồ Tấn Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã 1.2 Nội dung quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã .24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM .29 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam 29 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 33 2.3 Đánh giá chung thực tiễn quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 41 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 55 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã 55 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã .60 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thăng Bình huyện đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, thuộc vùng dun hải miền Trung Huyện Thăng Bình có 21 xã 01 thị trấn Tổng diện tích tự nhiên 385,6 km2 (38.560 ha) Hiện nay, tổng dân số 180.353 người, với mật độ 468 người/km2 Trong đó, chia theo khu vực: dân số đô thị 16.298 người, dân số nông thôn 164.055 người Dân số độ tuổi lao động 90.490 người.[39, tr.1] Tổng số thống kê lực lượng cán bộ, công chức 22 đơn vị cấp xã huyện Thăng Bình tính đến hết tháng 6/2020 440 người [38, tr.2] Trong đó, số lượng trung bình cán bộ, cơng chức cấp xã 20 người/xã – nằm định biên cho phép Tuy nhiên, công tác hoạt động quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã tồn nhiều vấn đề như: quy định pháp lý liên quan đến cán bộ, công chức cấp xã quản lý cán bộ, công chức cấp xã nhiều điểm chưa hợp lý, gây cản trở cho hoạt động thực tiễn; việc lập kế hoạch, quy hoạch đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã cịn thiếu cân dài hạn; công tác tuyển dụng, bố trí, xếp cán cơng chức cấp xã chưa ổn định, chưa chuẩn hoá đội ngũ; hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cịn nặng tính hình thức, chưa đáp ứng đòi hỏi nhu cầu quản lý thời kỳ mới; kết tra, kiểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, công chức cấp xã bộc lộ số hạn chế tính khách quan liên tục; việc phạt xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức cấp xã cịn chưa kịp thời… Những hạn chế không biểu rõ nét địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, mà mở rộng hạn chế chung, có tính phổ biến quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã Việt Nam Sự tồn chúng thời gian dài trở thành cản lực lớn việc đảm bảo trật tự quản lý cán bộ, cơng chức cấp xã kiện tồn, nâng cao lực đối tượng này, qua khơng ngừng xây dựng củng cố quyền sở vững mạnh Điều đặt nhu cầu thiết việc nghiên cứu, xem xét, đánh giá thực tiễn để cụ thể hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế nói Dưới góc độ khoa học, vấn đề cán bộ, công chức cấp xã xem xét, đánh giá nhiều nghiên cứu có cấp độ khác Tuy nhiên, vấn đề quản lý cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam lại vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu, đề cập Từ thực tiễn hoạt động thực tiễn nghiên cứu khoa học kể trên, tác giả xác định vấn đề: “Quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” vấn đề có tính cấp thiết tính mới, đáp ứng yêu cầu để trở thành đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu quản lý cán bộ, cơng chức cấp xã kể tới số tác giả với nghiên cứu như: giả Lê Đình Chếch với nghiên cứu “Về nhà nước xã hội chủ nghĩa cơng tác cán quyền cấp xã Hải Hưng” [5]; nhóm tác giả Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (chủ biên), với nghiên cứu “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [36]; nhóm tác giả Thang Văn Phúc Chu Văn Thành (chủ biên), với nghiên cứu “Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã” [26]; tác giả Nguyễn Thị Hậu với nghiên cứu “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức quyền cấp xã tỉnh Phú Thọ nay” [16]; nhóm tác giả Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương, với nghiên cứu “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức” [25]… Các nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến quản lý cán bộ, công chức cấp xã như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước cán công chức cấp xã nói chung Việt Nam qua thời kỳ Đồng thời, nghiên cứu với đa dạng địa bàn nghiên cứu, thời gian nghiên cứu cấp độ nghiên cứu phản ánh, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã với vấn đề cốt lõi như: phản ánh thực tiễn quy định pháp luật quản lý cán bộ, công chức cấp xã qua thời kỳ; phản ánh phân tích thực tiễn thực pháp luật cán bộ, công chức cấp xã địa bàn nghiên cứu; đánh giá thực tiễn pháp luật thực pháp luật quản lý cán bộ, công chức cấp xã địa bàn nghiên cứu Ngồi kể tới số nghiên cứu tiêu biểu như: tác giả Phạm Kim Dung với nghiên cứu “Tổ chức máy chính quyền chế độ chính sách đối với cán cơ sở” [11]; tác giả Trần Thị Kim Dung với nghiên cứu “Cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay” [12]; tác giả Trần Thị Toàn với nghiên cứu “Chất lượng công chức cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” [35]; tác giả Chu Thị Hạnh với nghiên cứu “Nâng cao lực cán chính quyền cấp cơ sở tỉnh Thái Nguyên nay” [15]; tác giả Mạc Minh San với nghiên cứu “Hoàn thiện pháp luật cán chính quyền cấp cơ sở theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta nay” [30]; tác giả Hà Quang Ngọc với nghiên cứu “Đội ngũ cán chính quyền cơ sở: thực trạng giải pháp” [22]; tác giả Vũ Huy Từ với nghiên cứu “Một số giải pháp tăng cường lực đội ngũ cán cơ sở” [37]; tác giả Dương Hương Sơn, với nghiên cứu “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Quảng Trị nay” [29]… Từ việc phân tích tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã, học viên rút kết luận sau: Thứ nhất, vấn đề lý luận quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã nhiều nghiên cứu xem xét, làm rõ, nhiên vấn đề lý luận góc độ pháp lý chưa cập nhật Do đó, điểm nhiệm vụ trọng tâm luận văn xây dựng hệ thống vấn đề lý luận quản lý nhà ước cán bộ, công chức cấp xã góc độ ghi nhận pháp lý hành Thứ hai, vấn đề thực tiễn quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã nghiên cứu nhiều phạm vi không gian thời gian khác Tuy nhiên, nghiên cứu thực tiễn hoạt động huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 chưa cơng trình nghiên cứu thực Đây điểm khác biệt luận văn so với nghiên cứu trước Thứ ba, quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch nhiều nghiên cứu đề xuất Tuy nhiên, phần lớn giải pháp áp dụng thực tiễn thông qua việc thay đổi sở pháp lý hoạt động quản lý thực tiễn Nhiều vấn đề thời kỳ quản lý phát sinh u cầu giải pháp có tính cập nhật so với thực tiễn bị bỏ ngõ Chính thế, luận văn góp phần bổ khuyết vào chỗ trống nghiên cứu nhằm tiếp tục mạch nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức cấp xã Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, học viện xác định nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã Thứ hai, phản ánh, phân tích đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Trong đặc biệt thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam cá ba khía cạnh: lý luận, thực tiễn giải pháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu luận văn thực tiễn quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam với 22 đơn vị hành cấp xã - Phạm vi thời gian nghiên cứu luận văn giai đoạn 2016-2020 Đây khoảng thời gian nhiệm kỳ quản lý nhà nước đồng thời năm 2016 thời điểm có hiệu lực Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Phương pháp luận luận văn lý thuyết tổ chức máy quản lý nhà nước cấp sở quản lý nhân máy nhà nước Theo đó, lý thuyết nghiên cứu thiết lập luận điểm cấu thành vật chất công vụ, người đóng vai trị trọng tâm phát triển Do đó, quản lý người phải trọng hàng đầu Bên cạnh đó, luận văn cịn có phương pháp luận quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước tổ chức máy cấp xã vai trị, vị trí cán bộ, công chức cấp xã thời kỳ 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu, học viên sử dụng hai nhóm phương pháp nghiên cứu định lượng định tính sau: Nhóm nghiên cứu định tính Nhằm phục vụ cho việc thu thập triển khai giá trị nghiên cứu định tính, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp quan sát khoa học; phương pháp so sánh Cụ thể vai trò phương pháp nghiên cứu luận văn sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp sử dụng để thiết lập vấn đề lý luận quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã Phương pháp thực cách nghiên cứu sách, báo khoa học dạng kết nghiên cứu khác nhằm bổ sung kiến thức để nhận diện vấn đề lý luận quản lý nhà nước cán bộ, công chức Phương pháp chủ yếu vận dụng chương chương luận văn - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu định tính nhằm phân tích thơng tin, qua tổng hợp trường thơng tin có giá trị cho hoạt động nghiên cứu luận văn Phương pháp sử dụng ba chương luận văn - Phương pháp quan sát khoa học sử dụng cách người nghiên cứu tiến hành quan sát hoạt động, mối quan hệ xã hội, tồn vật chất xảy thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã nhằm thu thập nguồn thông tin sơ cấp kiểm chứng nguồn thông tin thứ cấp liên quan đến nội dung luận văn Phương pháp áp dụng chủ yếu chương luận văn - Phương pháp so sánh sử dụng cách so sánh quy định pháp lý qua thời kỳ phục vụ cho luận giải lịch sử quy định pháp luật quản lý nhà nước cán công chức cấp xã; so sánh thực trạng quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa phương nhằm tìm sáng kiến, cách làm hiệu nhằm bổ sung luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp chương Nhóm nghiên cứu định lượng Nhằm làm rõ kết quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thông qua số định lượng cụ thể, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp phân tích, tổng hợp Cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp sử dụng nhằm nghiên cứu báo cáo, thống kê quyền địa phương tình hình cán bộ, cơng chức cấp xã quản lý nhà nước công chức cấp xã địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Phương pháp chủ yếu sử dụng chương luận văn - Phương pháp điều tra xã hội học chủ yếu thực thơng qua hình thức vấn sâu chủ thể đối tượng hoạt động quản lý nhà nước cán

Ngày đăng: 18/04/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w