“Năm 2022, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng lạc quan dù ngoại cảnh có nhiều khó khăn, thách thức. Đây là động lực để thúc đẩy tăng trưởng cả năm 2022 bật tăng mạnh mẽ, đưa GDP cả năm ước đạt từ 7,5 8,2%. Những điểm sáng đóng góp vào tăng trưởng là xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, sản xuất công nghiệp, sản xuất dịch vụ…” Trước tình hình kinh tế vĩ mô toàn cầu nhiều biến động và khó lường, phải thẳng thắn nhìn vào thực tế là tính bền vững của tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa cao, sức chống chịu của nền kinh tế cũng còn yếu. Do vậy, ngoài việc giải bài toán thiếu vốn cho nền kinh tế, không làm đứt gãy đà tăng trưởng đang được duy trì khá tốt từ đầu năm đến nay, bản thân các doanh nghiệp cần có cơ chế tập trung vào quản trị sản xuất, bán hàng, tối ưu chi phí, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời, cần chú trọng xây dựng và phát triển thương hiệu, bởi một thương hiệu có thông điệp rõ ràng, khác biệt và lan tỏa sẽ tạo ra những giá trị vô hình lớn lao, góp phần nâng cao uy tín doanh nghiệp đến khách hàng, nhà đầu tư và đối tác. Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (Mã CK: NTP) ra đời từ năm 1960, cái tên Tiền Phong vẫn được giữ tới tận ngày hôm nay, gắn với 1 thương hiệu đã trải qua nhiều thăng trầm phát triển cùng nền kinh tế. Thành quả khẳng định sự bứt phá mạnh mẽ của NTP có được từ chất xám, từ sự nỗ lực tiên phong hết mình và nhất là từ sự kế thừa, phát huy truyền thống đoàn kết, đạo nghĩa của thế hệ cha anh. Cho đến ngày nay, ngọn đuốc tiên phong ấy vẫn rực cháy trong trái tim hàng vạn con người NTP. Trên dưới một lòng, từ tập thể lãnh đạo đến từng người cán bộ, công nhân viên, họ lấy sự đổi mới sáng tạo làm sức bật cho sự phát triển nhanh và bền vững. Là một doanh nghiệp có quy mô lớn, dẫn đầu thị trường ngành nhựa hiện nay, thương hiệu NTP đã thấm sâu vào nhận thức của khách hàng đối tác… về hình ảnh một doanh nghiệp năng động, tiên phong, nhân văn một cách khác biệt với các doanh nghiệp cùng ngành NTP là một thương hiệu quốc gia bền vững tiên phong. Digital Marketing là một phương pháp tiếp thị thông qua các kênh trực tuyến như website, email, mạng xã hội và các nền tảng quảng cáo trực tuyến khác. Với sự phát triển của internet và công nghệ thông tin, Digital Marketing đã trở thành một phương thức tiếp cận khách hàng hiệu quả và có tầm ảnh hưởng to lớn đối với ngành kinh doanh. Trong ngành B2B (Business to Business), Digital Marketing cũng đóng vai trò rất quan trọng. B2B là một mô hình kinh doanh mà các doanh nghiệp kinh doanh với nhau thay vì tiếp cận trực tiếp với khách hàng cuối. Việc áp dụng Digital Marketing cho B2B sẽ giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận với khách hàng tiềm năng của mình thông qua các kênh trực tuyến như website, email, mạng xã hội và các nền tảng quảng cáo trực tuyến khác. Tuy nhiên, NTP vẫn rất cần triển khai các hoạt động Marketing, trong đó có Digital Marketing để tiếp tục củng cố sức mạnh thương hiệu và lan tỏa thương hiệu đến đông đảo đối tác khách hàng, nhằm hướng tới các mục tiêu mới của Công ty trong tương lai. Điều này sẽ góp phần phát triển thương hiệu NTP tiếp tục trở thành một thương hiệu có giá trị, mở ra các cơ hội mới trong tương lai cho NTP. Rõ ràng, việc áp dụng Digital Marketing cho NTP cũng đặt ra nhiều thách thức, nhưng cũng là một hướng đi mới cho doanh nghiệp trong việc khai thác các kênh Marketing hiện đại, góp phần cộng hưởng và gia tăng giá trị cho Công ty đến các đối tượng khách hàng mục tiêu. Trong khuôn khổ đề tài: “Đánh giá tổng quan hoạt động Marketing của Nhựa Tiền Phong (Giai đoạn 20152022) Phân tích khả năng áp dụng các giải pháp Digital Marketing đáp ứng việc xây dựng thương hiệu NTP (giai đoạn 20202025, tầm nhìn 2030)”, nhóm sẽ nghiên cứu, tìm hiểu các thông tin về Doanh nghiệp, cá hoạt động Marketing đã triển khai trong giai đoạn trước đó và đưa ra khuyến nghị về việc áp dụng các giải pháp Digital Marketing phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp, với kỳ vọng đóng góp vào sự phát triển của Công ty về mọi mặt trong giai đoạn tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỀ XUẤT Đánh giá tổng quan hoạt động Marketing Nhựa Tiền Phong (Giai đoạn 2015 - 2022) phân tích khả áp dụng giải pháp Digital Marketing đáp ứng việc xây dựng thương hiệu Nhựa Tiền Phong (Giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn 2030) Nhóm thực hiện: Nhóm – Lớp CH MKT K30 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Lan TS Hoàng Phương Dung Hà Nội, - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỀ XUẤT Đánh giá tổng quan hoạt động Marketing Nhựa Tiền Phong (Giai đoạn 2015 - 2022) phân tích khả áp dụng giải pháp Digital Marketing đáp ứng việc xây dựng thương hiệu Nhựa Tiền Phong (Giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn 2030) STT Học viên Mã học viên Phạm Trung Tình CH301105 Nguyễn Thị Hồng Nhung CH301037 Đỗ Hoàng Nam CH301018 Phạm Đức Mạnh CH301005 Nguyễn Thị Hoài Linh CH300422 Lê Quốc Hoàn CH300285 Nguyễn Thị Hồng CH300302 An Thị Thanh Hương CH300357 Hà Nội, - 2023 MỤC LỤC Bối cảnh Mục tiêu nhiệm vụ báo cáo 2.1 Mục tiêu báo cáo 2.2 Nhiệm vụ báo cáo 3 Cấu trúc báo cáo Phần - TỔNG QUAN VỀ VỊ THẾ VÀ NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TIỀN PHONG Tổng quan ngành nhựa Việt Nam 1.1 Khái quát lĩnh vực hoạt động kinh doanh, nhóm sản phẩm ngành Nhựa 1.2 Khái quát quy mô tăng trưởng ngành dự báo tiềm ngành 1.3 Khái quát doanh nghiệp ngành 1.4 Khái quát thị trường đặc điểm thị trường Doanh nghiệp ngành Nhựa 1.5 Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp ngành Nhựa giai đoạn 2015 - 2020 Đặc điểm nguồn lực tình hình kinh doanh NTP 10 2.1 Giới thiệu NTP 10 2.2 Tình hình kinh doanh NTP 11 2.3 Đánh giá Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức NTP 12 2.4 Phân tích nguồn lực NTP 15 2.4.1 Nguồn lực người 15 2.4.2 Nguồn lực công nghệ, trang thiết bị đại 15 2.4.3 Nguồn lực kỹ quản trị tầm nhìn chiến lược 15 2.4.3 Vị thế, uy tín với thương hiệu 60 năm 16 2.4.4 Nguồn lực vốn 16 2.5 Vị ngành NTP 17 PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TIỀN PHONG (GIAI ĐOẠN 2015 - 2022) 20 Chiến lược kinh doanh marketing doanh nghiệp 20 1.1 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 2015 - 2022 20 1.2 Chiến lược marketing doanh nghiệp 20 1.2.1 Khách hàng mục tiêu 20 1.2.2 Thị trường mục tiêu chiến lược định vị phát triển thương hiệu 21 1.2.2.1 Thị trường mục tiêu 21 1.2.2.2 Chiến lược định vị phát triển thương hiệu 21 1.3 Chiến lược cạnh tranh Doanh nghiệp 22 1.3.1 Lợi cạnh tranh 22 1.3.2 Chiến lược cạnh tranh 23 Các hoạt động Marketing - Truyền thông triển khai 2.1 Các hoạt động Marketing 4P 23 2.1.1 Hoạt động phát triển sản phẩm 23 2.1.2 Mở rộng sở sản xuất: 24 2.1.3 Hoạt động định giá 24 2.1.4 Kênh phân phối 24 2.1.5 Các công tác khảo sát - thống kê thói quen người dùng 25 2.1.6 Các công tác khảo sát - thống kê thông tin thị trường đối thủ 25 2.2 Các hoạt động truyền thông - thương hiệu 25 2.2.1 Công tác báo chí, quan hệ cơng chúng 25 2.2.2 Các giải pháp Digital Marketing 26 2.2.3 Tham gia kiện, giải thưởng 27 2.2.3 Các hoạt động tiếp xúc khách hàng, giới thiệu Sản phẩm - Dịch vụ 28 2.2.4 Các hoạt động CSR 28 So sánh với hoạt động Marketing số thương hiệu lớn ngành 29 3.1 Về công tác phát triển 29 3.1.1 Về phát triển sản phẩm 29 3.1.2 Về chiến lược giá 29 3.1.3 Về kênh phân phối 29 3.2 Về Các hoạt động truyền thông - thương hiệu 30 3.2.1 Về công tác truyền thông 30 3.2.2 Về dịch vụ khách hàng 30 3.3 Đánh giá 31 PHẦN 3: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DIGITAL MARKETING ĐÁP ỨNG VIỆC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NHỰA TIỀN PHONG (GIAI ĐOẠN 2020 - 2025, TẦM NHÌN 2030) 32 Phân tích khả áp dụng Digital Marketing NTP 32 1.1 Đối tượng khách hàng mục tiêu 32 1.1.1 Trọng tâm 32 1.1.2 Mở rộng, lan tỏa 32 1.2 Chân dung khách hàng 32 1.3 Hành trình khách hàng: 33 Đánh giá khả áp dụng giải pháp Digital Marketing cho phát triển thương hiệu Nhựa Tiền Phong giai đoạn 34 2.1 Xu hướng Digital MKT doanh nghiệp B2B nói riêng doanh nghiệp ngành Nhựa nói chung: 34 2.2 Các nguồn lực NTP để triển khai giải pháp Digital Marketing: 37 2.3 Những trở ngại trình triển khai 37 2.4 Khuyến nghị với NTP việc áp dụng Digital Marketing 38 Đề xuất giải pháp Digital Marketing 39 3.1 Mục tiêu 39 3.2 Thông điệp 39 3.3 Các kênh Digital marketing 43 3.3.1 Tận dụng tất Kênh digital nhóm Owned media 43 3.3.4 Đề xuất nguồn lực 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Bối cảnh “Năm 2022, kinh tế Việt Nam tăng trưởng lạc quan dù ngoại cảnh có nhiều khó khăn, thách thức Đây động lực để thúc đẩy tăng trưởng năm 2022 bật tăng mạnh mẽ, đưa GDP năm ước đạt từ 7,5 - 8,2% Những điểm sáng đóng góp vào tăng trưởng xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngồi, sản xuất cơng nghiệp, sản xuất dịch vụ…” Trước tình hình kinh tế vĩ mơ tồn cầu nhiều biến động khó lường, phải thẳng thắn nhìn vào thực tế tính bền vững tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa cao, sức chống chịu kinh tế yếu Do vậy, ngồi việc giải tốn thiếu vốn cho kinh tế, không làm đứt gãy đà tăng trưởng trì tốt từ đầu năm đến nay, thân doanh nghiệp cần có chế tập trung vào quản trị sản xuất, bán hàng, tối ưu chi phí, nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh Đồng thời, cần trọng xây dựng phát triển thương hiệu, thương hiệu có thông điệp rõ ràng, khác biệt lan tỏa tạo giá trị vơ hình lớn lao, góp phần nâng cao uy tín doanh nghiệp đến khách hàng, nhà đầu tư đối tác Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (Mã CK: NTP) đời từ năm 1960, tên Tiền Phong giữ tới tận ngày hôm nay, gắn với thương hiệu trải qua nhiều thăng trầm phát triển kinh tế Thành khẳng định bứt phá mạnh mẽ NTP có từ chất xám, từ nỗ lực tiên phong từ kế thừa, phát huy truyền thống đoàn kết, đạo nghĩa hệ cha anh Cho đến ngày nay, đuốc tiên phong rực cháy trái tim hàng vạn người NTP Trên lòng, từ tập thể lãnh đạo đến người cán bộ, công nhân viên, họ lấy đổi sáng tạo làm sức bật cho phát triển nhanh bền vững Là doanh nghiệp có quy mơ lớn, dẫn đầu thị trường ngành nhựa nay, thương hiệu NTP thấm sâu vào nhận thức khách hàng - đối tác… hình ảnh doanh nghiệp động, tiên phong, nhân văn cách khác biệt với doanh nghiệp ngành NTP thương hiệu quốc gia bền vững tiên phong Digital Marketing phương pháp tiếp thị thông qua kênh trực tuyến website, email, mạng xã hội tảng quảng cáo trực tuyến khác Với phát triển internet công nghệ thông tin, Digital Marketing trở thành phương thức tiếp cận khách hàng hiệu có tầm ảnh hưởng to lớn ngành kinh doanh Trong ngành B2B (Business to Business), Digital Marketing đóng vai trị quan trọng B2B mơ hình kinh doanh mà doanh nghiệp kinh doanh với thay tiếp cận trực tiếp với khách hàng cuối Việc áp dụng Digital Marketing cho B2B giúp doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng tiềm thơng qua kênh trực tuyến website, email, mạng xã hội tảng quảng cáo trực tuyến khác Tuy nhiên, NTP cần triển khai hoạt động Marketing, có Digital Marketing để tiếp tục củng cố sức mạnh thương hiệu lan tỏa thương hiệu đến đông đảo đối tác - khách hàng, nhằm hướng tới mục tiêu Công ty tương lai Điều góp phần phát triển thương hiệu NTP tiếp tục trở thành thương hiệu có giá trị, mở hội tương lai cho NTP Rõ ràng, việc áp dụng Digital Marketing cho NTP đặt nhiều thách thức, hướng cho doanh nghiệp việc khai thác kênh Marketing đại, góp phần cộng hưởng gia tăng giá trị cho Công ty đến đối tượng khách hàng mục tiêu Trong khuôn khổ đề tài: “Đánh giá tổng quan hoạt động Marketing Nhựa Tiền Phong (Giai đoạn 2015-2022) & Phân tích khả áp dụng giải pháp Digital Marketing đáp ứng việc xây dựng thương hiệu NTP (giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030)”, nhóm nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin Doanh nghiệp, cá hoạt động Marketing triển khai giai đoạn trước đưa khuyến nghị việc áp dụng giải pháp Digital Marketing phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp, với kỳ vọng đóng góp vào phát triển Công ty mặt giai đoạn tới 2 Mục tiêu nhiệm vụ báo cáo 2.1 Mục tiêu báo cáo - Đánh giá thực trạng hoạt động marketing cho nhu cầu phát triển thương hiệu khả triển khai Digital MKT Nhựa Tiền Phong - Đề xuất giải pháp, nguồn lực để triển khai hiệu 2.2 Nhiệm vụ báo cáo - Tổng quan Công ty Nhựa Tiền phong môi trường marketing - Đánh giá thực trạng hoạt động marketing Công ty Nhựa Tiền Phong giai đoạn 2015-2022 - Phân tích khả áp dụng giải pháp Digital Marketing đáp ứng việc xây dựng thương hiệu NTP (giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030) Cấu trúc báo cáo Phần 1: Tổng quan vị nguồn lực Công ty cổ phần nhựa Tiền Phong Phần 2: Đánh giá tổng quan hoạt động marketing Công ty cổ phần nhựa Tiền Phong (giai đoạn 2015 - 2020) Phần 3: Phân tích khả áp dụng đề xuất giải pháp digital marketing đáp ứng việc xây dựng thương hiệu nhựa Tiền Phong (giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn 2030) Phần - TỔNG QUAN VỀ VỊ THẾ VÀ NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TIỀN PHONG Tổng quan ngành nhựa Việt Nam 1.1 Khái quát lĩnh vực hoạt động kinh doanh, nhóm sản phẩm ngành Nhựa Theo báo cáo năm 2022 Fii Research, Việt Nam có khoảng 4.600 doanh nghiệp hoạt động ngành nhựa Trong đó, gần 25% doanh nghiệp nhựa xây dựng Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam năm gần có chuyển biến rõ rệt, nhiều doanh nghiệp nhựa đầu tư sử dụng công nghệ cao Hàn Quốc, Nhật Bản cho sản phẩm nhựa kỹ thuật, hay công nghệ Đức cho sản phẩm nhựa xây dựng Các sản phẩm nhựa mà Việt Nam mạnh sản xuất bao bì, sản phẩm nhựa tiêu dùng, sản phẩm nhựa xây dựng số sản phẩm nhựa kỹ thuật cao ống dẫn dầu, thiết bị nhựa sản xuất tơ máy vi tính Nhưng nhìn chung, sản phẩm nhựa Việt Nam chưa đa dạng mẫu mã, chủng loại chưa có nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao Về cấu sản phẩm nhựa chia thành nhóm sản phẩm là: Nhựa bao bì, nhựa gia dụng, nhựa xây dựng nhựa kỹ thuật Bảng 1: Các nhóm sản phẩm nhựa Việt Nam sản xuất Sản Tỷ Cơng Nguyên Sản phẩm phẩm trọng nghệ liệu chủ yếu Chính Cơng PE, PP, Bao bì màng Doanh nghiệp chế biến nghệ đùn PET mỏng, túi ni thực phẩm, đồ uống lông, chai nhựa hệ thống bán lẻ, siêu PET thị Nhựa bao bì 39% thổi Đầu Nhựa Cơng PP, PS, Các sản phẩm đồ gia nghệ ABS gia dụng dụng ép đúc PE, PVC Ống nhựa xây Doanh nghiệp bất động Nhựa 32% 14% Công Người tiêu dùng xây nghệ dựng, nhựa vật sản, xây dựng Người tiêu dựng ép đùn liệu xây dựng dùng Nhựa 9% kỹ thuật Công PVC, Các loại linh phụ Các doanh nghiệp điện nghệ PP, PU kiện tử, điện lực, ô tô xe máy phun ép Nguồn: Tổng hợp báo cáo VPAS Dù có phát triển mạnh năm gần ngành Nhựa Việt Nam chủ yếu biết đến ngành kinh tế kỹ thuật gia công chất dẻo, lại khơng chủ động hồn tồn nguồn nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất 1.2 Khái quát quy mô tăng trưởng ngành dự báo tiềm ngành 1.2.1 Quy mô tăng trưởng ngày lớn, dự báo từ 16-18%/năm Trong năm gần đây, ngành Nhựa Việt Nam có phát triển mạnh mẽ, với mức tăng hàng năm từ 16% - 18%/năm (chỉ sau ngành viễn thông dệt may), có mặt hàng tốc độ tăng trưởng đạt gần 100% Quy mô sản xuất ngành nhựa Việt Nam ngày lớn nhờ hoạt động đầu tư mạnh mẽ nhóm doanh nghiệp FDI nhóm nước xu hướng dịch chuyển từ sản xuất mặt hàng sản phẩm xanh thân thiện môi trường Với tốc độ phát triển vậy, ngành Nhựa Việt Nam đánh giá tiếp tục giữ đà tăng trưởng có nhiều lợi ngành nhu cầu tiêu thụ ngày tăng mạnh quốc gia Các doanh nghiệp nhựa Việt Nam trở thành địa điểm sản xuất nhận nhiều đơn hàng từ thị trường nhập lớn giới Xuất sản phẩm