TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HERACLIT

25 33 0
TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HERACLIT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hy Lạp là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại thời cổ đại, là thời kì phát triển rực rỡ của xã hội loài người. Hy Lạp cổ đại không chỉ là trung tâm kinh tế mà còn là một trung tâm văn hoá – xã hội. Thời kì cổ đại này đã sản sinh ra những “con người khổng lồ”, với khối lượng tri thức đồ sộ trên nhiều lĩnh vực: toán học, vật lý, thiên văn, văn học,… đặc biệt không thể không nhắc tới chính là triết học. Triết học thời kì này được đánh giá là rất phát triển với những tên tuổi hết sức nổi tiếng: Platon, Aristote, Xocrat, Heraclit,... mà như Ăngghen khẳng định: “Những nhà triết học Hy Lạp cổ đại đều là những nhà biện chứng tự phát bẩm sinh…”. Nổi bật lên giữa những tư tưởng các nhà triết học lỗi lạc ấy, tư tưởng biện chứng trong triết học Heraclit mang một dấu ấn riêng của thời đại, nó đã trở thành một trong những cơ sở tiền đề quan trọng mà Mác và Ăngghen kế thừa, phát triển để xây dựng nên phép biện chứng duy vật trong triết học Mác. Phép biện chứng là khoa học của triết học, là một trong những phương pháp chung nhất giúp con người nhận thức về sự vật, hiện tượng hay nhận thức về thế giới quan. Nó là chìa khoá để mở ra kho tàng phương pháp luận nhận thức thế giới khoa học. Nắm vững và vận dụng đúng đắn những nguyên lý, những quy luật cũng như phương pháp luận của phép biện chứng duy vật là nhân tố cơ bản để hình thành một thế giới quan khoa học. Việc học tập, nghiên cứu sự hình thành và phát triển của phép biện chứng trong lịch sử là một nhu cầu hết sức cần thiết. Nó giúp chúng ta nắm vững nội dung, nguồn gốc của những nguyên lý, những quy luật, những cặp phạm trù phản ánh quá trình con người nhận thức thế giới, phản ảnh nguồn gốc của sự vận động, cách thức cũng như khuynh hướng phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Qua đó nó giúp chúng ta nắm được bức tranh toàn cảnh, hiểu được nguồn gốc ra đời, sự hình thành và phát triển, quá trình đấu tranh gay gắt với những tư tưởng của phép siêu hình cũng như phép biện chứng duy tâm để khẳng định vị trí to lớn của nó trong nhận thức và cải tạo thế giới của con người. Vì vậy, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Tư tưởng biện chứng trong triết học của Heraclit. Những giá trị và hạn chế” với mong muốn có một cái nhìn sâu sắc, toàn vẹn về những tư tưởng và cống hiến vĩ đại của ông.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -o0o - BÀI TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HERACLIT NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ Giảng viên Học viên Mã học viên Lớp : : : : TS Nghiêm Thị Châu Giang Phạm Trung Tình CH301105 Triết học_(121)_13_C_K30S Hà Nội, Tháng 01 – Năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ LỊCH SỬ PHÉP BIỆN CHỨNG Phép biện chứng Lịch sử phép biện chứng 2.1 Phép biện chứng tự phát 2.2 Phép biện chứng tâm 2.3 Phép biện chứng vật CHƯƠNG II 11 TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HERACLIT 11 Đôi nét nhà triết học Heraclit 11 Hy Lạp thời kỳ cổ đại 11 Tư tưởng biện chứng triết học Heraclit 13 3.1 Tư tưởng vật tự nhiên 13 3.2 Tư tưởng logos 15 3.3 Tư tưởng vận động biến đổi vật 17 3.4 Quan điểm nhận thức người 18 CHƯƠNG III - NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA HERACLIT 21 4.1 Những giá trị tư tưởng biện chứng Heraclit 21 4.2 Những hạn chế tư tưởng biện chứng Heraclit 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Hy Lạp nôi văn minh nhân loại thời cổ đại, thời kì phát triển rực rỡ xã hội lồi người Hy Lạp cổ đại khơng trung tâm kinh tế mà trung tâm văn hố – xã hội Thời kì cổ đại sản sinh “con người khổng lồ”, với khối lượng tri thức đồ sộ nhiều lĩnh vực: toán học, vật lý, thiên văn, văn học,… đặc biệt khơng thể khơng nhắc tới triết học Triết học thời kì đánh giá phát triển với tên tuổi tiếng: Platon, Aristote, Xocrat, Heraclit, mà Ăngghen khẳng định: “Những nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng tự phát bẩm sinh…” Nổi bật lên tư tưởng nhà triết học lỗi lạc ấy, tư tưởng biện chứng triết học Heraclit mang dấu ấn riêng thời đại, trở thành sở tiền đề quan trọng mà Mác Ăngghen kế thừa, phát triển để xây dựng nên phép biện chứng vật triết học Mác Phép biện chứng khoa học triết học, phương pháp chung giúp người nhận thức vật, tượng hay nhận thức giới quan Nó chìa khố để mở kho tàng phương pháp luận nhận thức giới khoa học Nắm vững vận dụng đắn nguyên lý, quy luật phương pháp luận phép biện chứng vật nhân tố để hình thành giới quan khoa học Việc học tập, nghiên cứu hình thành phát triển phép biện chứng lịch sử nhu cầu cần thiết Nó giúp nắm vững nội dung, nguồn gốc nguyên lý, quy luật, cặp phạm trù phản ánh trình người nhận thức giới, phản ảnh nguồn gốc vận động, cách thức khuynh hướng phát triển vật, tượng giới khách quan Qua giúp nắm tranh toàn cảnh, hiểu nguồn gốc đời, hình thành phát triển, trình đấu tranh gay gắt với tư tưởng phép siêu phép biện chứng tâm để khẳng định vị trí to lớn nhận thức cải tạo giới người Vì vậy, chúng tơi định lựa chọn đề tài: “Tư tưởng biện chứng triết học Heraclit Những giá trị hạn chế” với mong muốn có nhìn sâu sắc, tồn vẹn tư tưởng cống hiến vĩ đại ông CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ LỊCH SỬ PHÉP BIỆN CHỨNG Phép biện chứng Thuật ngữ “biện chứng” có gốc từ tiếng Hy Lạp dialektica (với nghĩa nghệ thuật đàm thoại, tranh luận) Theo nghĩa này, biện chứng nghệ thuật tranh luận nhằm tìm chân lý cách phát mâu thuẫn lập luận đối phương nghệ thuật bảo vệ lập luận Người Hy Lạp cổ đại cho rằng, tri thức khơng thể có mâu thuẫn tri thức Q trình tới chân lý trình giải mâu thuẫn lập luận Bàn Phép biện chứng, Ăng ghen viết: “Biện chứng gọi khách quan chi phối tồn giới tự nhiên, cịn biện chứng gọi chủ quan, tức tư biện chứng, phản ánh chi phối, toàn giới tự nhiên…” Bách khoa toàn thư Việt Nam định nghĩa: “Biện chứng thuật ngữ dùng triết học để đặc tính vốn có tự nhiên xã hội phản ánh đặc tính vào đầu óc người” Tóm lại, biện chứng khái niệm dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa vận động, phát triển theo quy luật vật, tượng, trình giới tự nhiên, xã hội tư Có hai loại hình biện chứng gồm biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Ăngghen viết: “Biện chứng gọi khách quan chi phối tồn giới tự nhiên”, cịn biện chứng gọi chủ quan, tức tư biện chứng, phản ánh biện chứng khách quan vào đầu óc người Biện chứng khách quan khái niệm dùng để thuộc tính vốn có tự nhiên xã hội Các vật, tượng không tồn cô lập, tách biệt cách tuyệt đối, mà trái lại chúng tồn cấu trúc, hệ thống, vật hệ thống bao gồm nhiều yếu tố, nhiều mặt có liên hệ, quy định, chuyển hóa … lẫn Mỗi vật đồng thời yếu tố, mặt hệ thống lớn Giữa vật hệ thống có liên hệ, tác động lẫn Các vật, tượng khơng có liên hệ với mà cịn vận động, phát triển theo quy luật định Những quy luật đặc thù chi phối lĩnh vực định giới; quy luật phổ biến chi phối tất vật, tượng giới Biện chứng chủ quan tư biện chứng phản ánh biện chứng khách quan vào đầu óc người Biện chứng chủ quan tồn hình thức phương pháp tư (phương pháp tư biện chứng đối lập với phương pháp tư siêu hình) hay lơgic tư (lơgic hình thức lơgic biện chứng) Trong phương pháp biện chứng xem xét vật mối liên hệ phổ biến, vận động, phát triển vật, tượng giới, phương pháp siêu hình xem xét giới cô lập, tách rời mặt, vật, tượng đứng im tuyệt đối chúng Biện chứng chủ quan tồn hình thức hệ thống lý luận, khoa học gọi phép biện chứng (đúng phải dịch “biện chứng luận” hay “biện chứng học”) nghiên cứu mối liên hệ quy luật phổ biến vận động, phát triển vật, tượng Ăngghen định nghĩa phép biện chứng “môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” Trong biện chứng khách quan thuộc tính vốn có tự nhiên xã hội biện chứng chủ quan lực, trình độ định tư duy, khơng phải vốn có tư Trong phát triển tư người từ tư cụ thể đến tư trừu tượng, tư biện chứng trình độ cao tư trừu tượng Ở trình độ thấp, tư người phản ánh mặt, mối liên hệ vật, tượng Chỉ đạt đến trình độ bao quát tất mối liên hệ, quy luật vận động, phát triển vật, tượng chỉnh thể lực coi tư biện chứng Định nghĩa khái quát phép biện chứng vật, Ph.Ăngghen cho rằng: “Phép biện chứng… môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” Còn nhấn mạnh vai trò nguyên lý phát triển (trong có bao hàm học thuyết phát triển nhận thức) phép biện chứng mà C.Mác kế thừa từ triết học Hêghen, Lênin khẳng định: “Trong số thành thành chủ yếu phép biện chứng, tức học thuyết phát triển, hình thức hồn bị nhất, sâu sắc khơng phiến diện, học thuyết tính tương đối nhận thức người, nhận thức phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng” Tóm lại, phép biện chứng học thuyết lý luận nghiên cứu khái quát biện chứng giới thành nguyên lý quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học Phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan Lịch sử phép biện chứng Thời cổ đại, biện chứng hiểu nghệ thuật tranh cãi Cứ hai người tranh cãi với người dồn đối phương vào bí gọi “nhà biện chứng” Biện chứng cịn hiểu theo nghĩa nguỵ biện Tức dùng ngôn ngữ để che đậy chất vật khơng cho người khác nhận Ngồi ra, biện chứng cịn hiểu hùng biện, khơng xun tạc tri thức, không xuyên tạc thật mà tri thức thực có, khả tự có chinh phục người khác lời nói, diễn đạt Như vậy, nhà triết học Hy Lạp cổ đại hiểu phép biện chứng nghệ thuật tiến hành đàm thoại, tranh luận triết học để cho thông qua xung đột, va chạm ý kiến trái ngược mà phát chân lý hay nói cách khác nghệ thuật phát phát minh chân lý Cùng với trình phát triển mình, phép biện chứng theo nghĩa trở thành phương pháp nghiên cứu vấn đề khoa học có vấn đề triết học Từ thời Hêghen trở đi, biện chứng hiểu phương pháp Đó phương pháp nhận thức vật, tượng, nhận thức đối tượng trạng thái vận động phát triển Phép biện chứng có hình thức sau: 2.1 Phép biện chứng tự phát Phép biện chứng tự phát hình thức thứ phép biện chứng xuất từ triết học cổ đại đời, Ăngghen khẳng định: “Những nhà triết học cổ đại nhà biện chứng bẩm sinh”.Những quan niệm tư tưởng biện chứng tự phát chiếm vị trí quan trọng giới quan triết học người Hy Lạp cổ đại Biểu phép biện chứng cổ đại lấy tư tưởng triết học nhà triết học phương Tây lẫn phương Đông Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp biện chứng để giải thích nhận thức giới thời kỳ mang tính tự phát chưa đạt đến trình độ tự giác Nhà triết học biện chứng phương Tây nói đến Talet (624 – 547 TCN) Ông đồng giới với vật thể cụ thể nước Ông cho yếu tố tạo nên giới, bảng nguyên giới nước: “Thế giới khơng khác nước, vạn vật bồng bềnh nước”, thứ giới chuyển hoá nước mà thành, phân huỷ lại biến thành nước Theo Talet, vật chất (nước) tồn vĩnh viễn, cịn vật tạo biến đổi khơng ngừng, sinh chết Tồn giới chỉnh thể thống nhất, vật biến đổi khơng ngừng mà nước tảng Như vậy, quan niệm triết học Talet giải thích nhận thức giới mang tính mộc mạc thô sơ, kết quan sát trực tiếp chưa có diện ý thức tư chứa đựng mầm mống yếu tố biện chứng, tự phát Nhà biện chứng tiêu biểu thứ hai phương Tây thời kỳ kể đến Heraclit (540 – 480 TCN), ông cho nguyên giới lửa, sở phổ biến tất vật tượng tự nhiên Heraclit cho giới vạn vật lửa lung linh bùng cháy, lúc tắt đi, lửa biến thành vạn vật lại quay với lửa người đem vàng để lấy hàng hoá ngược lại Như vậy, phép biện chứng Heraclit chưa trình bày dạng hệ thống luận điểm khoa học luận điểm cốt lõi phép biện chứng ông đề cập đến Theo Heraclit, vật chất vận động vĩnh viễn, khơng có vật tượng giới đứng im tuyệt đối mà trái lại, tất trạng thái biến đổi chuyển hoá thành khác, ngược lại Theo ông, “chúng ta tắm hai lần dịng sơng”, mặt trời ngày mới” Sự vận động biến đổi giới không hỗn độn mà tuân theo Logos Logos thứ vật nằm sinh thành, phát triển diệt vong Logos thứ hai nhấn mạnh tính thống mặt đối lập tính đa dạng giới “Hư vô” khác tồn tại, tính chủ quan “cái khác” tính khách quan Mọi thứ phân đôi, hợp Tồn hư vô Vũ trụ vừa thống vừa đa dạng, tác động qua lại chuyển hoá mặt đối lập làm nên chất sinh thành, phát triển Logos thứ ba logos tương quan: vật đặt tương quan khác, “biểu lộ” cách khác trước chủ thể Trên sở quan điểm vật phép biện chứng, bàn đến nhận thức, Heraclit coi đối tượng nhận thức giới vật chất Nhận thức giới nhận thức logos – tức nhận thức giới trạng thái đấu tranh thống chúng Tri thức chân thực tri thức logos Tóm lại, lý luận nhận thức Heraclit mang tính vật biện chứng sơ khai đắn Mác Ăngghen đánh giá cách đắn giá trị học thuyết Heraclit coi ông đại biểu xuất sắc phép biện chứng Hy Lạp Tư tưởng biện chứng thời cổ đại cịn thấy tư tưởng triết gia khác Democrit (460 – 370 TCN), Xocrat (469 – 399 TCN)… Democrit xây dựng lý thuyết vũ trụ học, thuyết xây dựng sở lý luận nguyên tử cấu tạo vật chất thấm nhuần tinh thần biện chứng tự phát 2.2 Phép biện chứng tâm Đây hình thức thứ hai phép biện chứng, thể tư tưởng triết học Heghen (1770 – 1831) Heghen nhà triết học lỗi lạc người Đức, hạt nhân biện chứng triết học ông sau Mác Ăngghen tiếp thu có chọn lọc để xây dựng thành phép biện chứng vật Công lao lịch sử to lớn Hêghen nâng phép biện chứng từ tự phát lên trình độ tự giác, từ tản mạn, rời rạc lên thành hệ thống lý luận chặt chẽ xong lại đặt sở tâm, thần thánh nên trở thành học thuyết khoa học Chính vậy, Mác ví học thuyết Hêghen thau nước chứa nước ối người đàn bà đẻ mà có chứa đứa bé Hêghen xây dựng hệ thống triết học đồ sộ gồm phận: - Thứ nhất: Khoa học Logic (hay Logic học): Tìm hiểu quy luật tư - Thứ hai: Triết học tự nhiên: tìm hiểu vật, tượng, trình tự nhiên hình thức tâm - Thứ ba: Triết học tinh thần: Tìm hiểu tượng tự nhiên, lĩnh vực đời sống xã hội, trình bày lịch sử người tự nhận thức người Hêghen người tìm hiểu quy luật người, tự nhiên xã hội theo trật tự Một số nhà tâm cho rằng: việc tìm hiểu quy luật tư sở để tìm hiểu quy luật tự nhiên xã hội Theo Hêghen, tư người thiết định, quy định nên giới tự nhiên giới tự nhiên quy định nên tư người Hêghen kết hợp tồn với tư cho nguồn xuất phát thực thể giới tư duy, ý thức “ý niệm tuyệt đối” hay tinh thần vũ trụ Quan điểm chủ nghĩa vật cho rằng, ý niệm phản ánh giới vật chất thực ý thức người Nhưng Hêghen tách khỏi người, làm cho thành đấng tối cao sáng tạo tự nhiên nhân loại Ông cho tất vật tượng giới ý thức cá nhân nhân loại nằm ý niệm tuyệt đối Ý niệm tuyệt đối thực tể tinh thần, tồn trước giới tự nhiên Nó tự thiết định thân phân biệt với thân Theo Hêghen, ý niệm tuyệt đối vận động biện chứng, đạt tới phát triển đầy đủ từ trước có giới tự nhiên xuất Nó mang lịng quy định sau Sự phát triển biện chứng ý niệm tuyệt đối đạt tới đầy đủ “tha hóa” (theo ông tha hóa có nghĩa vận động phát triển) thành giới tự nhiên, giới tự nhiên lại tha hóa thành xã hội, xã hội lại tha hóa quay với ý niệm tuyệt đối hình thức ban đầu, mà mức độ cao Dựa vào thành tựu khoa học tự nhiên đương thời, Hêghen thừa nhận giới tự nhiên nằm q trình vận động phát triển từ vơ – hữu – người Con người có khả phản ánh giới tự nhiên người phản ánh đầy đủ giới tự nhiên có nghĩa lúc ý thức người quay trở điểm khởi đầu ý niệm tuyệt đối Ý thức cá nhân khảo sát coi tái diễn tư toàn nhân loại, trải qua giai đoạn phát triển tiền thủy, sinh vật đến người Như vậy, điểm khởi đầu “tinh thần” điểm kết thúc tinh thần, có khác điểm khởi đầu “tinh thần giới” hay “ý niệm tuyệt đối” điểm kết thúc “tinh thần giới” tồn cá nhân người Có thể nói, lần lịch sử nhân loại Hêghen trình bày cách có hệ thống khoa học nội dung phép biện chứng Trong logic học mình, Hêghen khơng trình bày phạm trù như: lượng – chất, phủ định, mâu thuẩn… mà cịn nói đến quy luật “lượng đổi dẫn đến chất đổi ngược lại”, “phủ định phủ định” Tuy nhiên, cần lưu ý phép biện chứng Hêghen biện chứng tâm, đề cập đến quy luật vận động phát triển tư duy, khái niệm theo ông khái niệm (hay tư duy) không khác mà cịn làm trung giới cho nhau, tức có liên hệ với khái niệm phải trải qua trình phát triển thực sở nguyên tắc: - Chất lượng quy định lẫn nhau, chuyển hóa lượng dẫn đến biến đổi chất ngược lại (thuyết tồn tại) - Sự thống đấu tranh mặt đối lập với tư cách nguồn gốc động lực phát triển (thuyết chất) Khi nghiên cứu nguyên tắc này, Hêghen đưa giải cách biện chứng mối liên hệ chuyển hóa chất tượng, nguyên nhân kết - Phủ định phủ định với tính cách phát triển diễn theo chiều xoáy ốc (học thuyết khái niệm) Trong lý giải nguyên tắc này, Hêghen giải cách biện chứng mối quan hệ chung riêng, logic lịch sử 2.3 Phép biện chứng vật Đây hình thức thứ ba phép biện chứng Có thể nói phép biện chứng vật phương pháp nghiên cứu giới hay nhận thức đối tượng cách khoa học Phép biện chứng vật Mác Ăngghen sáng lập sở kế thừa tri thức tinh hoa nhân loại đến thời điểm đặc biệt kế thừa trực tiếp phép biện chứng tư tưởng triết học cuả Hêghen Marx Ph.Anghen cố gắng gạt bỏ tâm khỏi tư tưởng, triết học Hêghen chọn lọc tính biện chứng để xây dựng nên phương pháp khoa học sở giới quan khoa học Bằng kế thừa có chọn lọc phát huy sáng tạo phép biện chứng tâm Hêghen, hai ông xây dựng nên phép biện chứng vật Phép biện chứng Mác mà nói nay, kể từ Mác Ăngnghen phôi thai, phép biện chứng vật ln thể tính khoa học, tiên phong Phép biện chứng xuất lâu đời với lịch sử phát triển triết học Có thể nói từ xã hội lồi người xuất người thể khát vọng nhận thức chinh phục giới lúc mà phép biện chứng bắt đầu phôi thai đời Trong trình hình thành, tồn phát triển mình, với hồn thiện dần người lực nhận thức tư phép biện chứng ngày hồn thiện so với phép biện chứng tự phát vào thời cổ đại Đến nay, phép biện chứng xây dựng giới quan khoa học Đó phép biện chứng vật Mácxit thành to lớn vĩ đại Mác Ăngghen Phép biện chứng vật macxit có nội dung phong phú đa dạng, bao gồm hệ thống nguyên lý, quy luật cặp phạm trù chi phối trình hình thành, tồn phát triển vật tượng giới khách quan, từ quy luật tự nhiên, đến quy luật xã hội hoạt động tư người Nguyên lý mối liên hệ phổ biến tất vật giới khách quan có mối liên hệ, tác động qua lại, ràng buộc qui định nhau, định tồn phát triển Nguyên lý vận động phát triển vận động phát triển chất vật, tượng giới khách quan Nguyên lý nguồn gốc phát triển trình đấu tranh giải mâu thuẫn nội thân vật; cách thức phát triển từ lượng vật biến đổi dần đến chất vật biến đổi khuynh hướng phát triển phát triển theo đường trịn xốy ốc từ lên, q trình phủ định phủ định 10 CHƯƠNG II TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HERACLIT Đôi nét nhà triết học Heraclit Heraclit (khoảng 540 - 470 TCN) xuất thân gia đình q tộc Ionia ơng sống đời nghèo khổ cô độc Về bản, ông nhà triết học vật coi ông tổ phép biện chứng Những tư tưởng biện chứng ông sâu sắc, cách thức thể lại phức tạp khó hiểu ơng thường gọi nhà triết học tối nghĩa Hiện nay, tài liệu ông khoảng 130 đoạn bàn tự nhiên Heraclit sống thời kỳ lịch sử căng thẳng nhà nước thị thành Hy Lạp, mà dân thường dành thắng lợi đấu tranh gay gắt với tầng lớp q tộc dịng dõi Ơng trưởng thành nghiệp sáng tác ông rơi vào giai đoạn đầu chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư nổ ra, thời điểm trọng đại lịch sử Plada cổ đại Sinh thời Heraclít nhà đại q tộc thuộc dịng dõi Cơđơriđốp Theo luật, ông trai đầu nên thừa kế chức Badin, ông nhường đặc quyền cho em trai để du lịch khắp nơi dành thời gian nghiên cứu triết học Như vậy, Heraclít vốn người có nguồn gốc đại q tộc ơng tự tách ra, lựa chọn đường riêng biệt Theo hồ sơ tìm thấy, Heraclit có tính cách mạnh mẽ, nghiêm khắc, kiên nhẫn mỉa mai Ngồi ra, số nhà sử học cho ông thể khinh miệt cơng dân bình thường, điều hậu nguồn gốc quý tộc ông Tuy nhiên, ông không thuộc giai cấp lên Người ta nói Heraclit chống lại bạo chúa kiểm soát Ephesus khứ đại diện liên quan đến dân chủ bắt đầu thống trị vào thời điểm Chính vậy, tư tưởng triết học ông thể tiến chỗ có phản ánh phong trào nhân dân, có nội dung nhân dân thông qua mâu thuẫn chia rẽ giai cấp quý tộc Người ta tin Heraclit chết vào khoảng năm 470 TCN Một phần tốt đẹp triết lý ông vượt qua thời nhờ tài liệu tham khảo nhà văn Diogenes Laercio, sinh Hy Lạp Hy Lạp thời kỳ cổ đại Hy Lạp cổ đại vùng đất vô rộng lớn, thiên nhiên ban cho đất nước Hy Lạp vị trí vơ thuận lợi Khí hậu, đất đai, biển lòng nhiệt thành người tài vật, tài lực vô giá tư bay bổng, mở rộng mối giao bang phát triển kinh tế 11 Vào kỷ XV kỷ IX TCN, xu hướng chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ dần ngày rõ nét Sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, thủ công nghiệp từ cuối kỷ thứ VII TCN lực đẩy quan trọng cho trao đổi, buôn bán, giao lưu khu vực, dẫn đến đời thành bang (polis) trung tâm văn hóa Athène, Sparte, Thebes, Sự hình thành triết học Hy Lạp không diễn cách ngẫu nhiên mà kết tất yếu việc kế thừa di sản tinh túy truyền thống sáng tác dân gian, thần thoại, hình thái sinh hoạt tôn giáo, mầm mống tri thức khoa học kết đời sống kinh tế xã hội Đứng trước giới bao la đầy bí ẩn với tư non trẻ mình, người khơng thể có lời giải đáp thuyết phục Vì vậy, người phải viện dẫn đến lực tưởng tượng để diễn giải kỳ bí thiên nhiên Thần thoại trở thành đối diện người để lý giải tự nhiên Sự xuất nhà triết học làm thành bước rẽ phát triển thần thoại Những viễn cảnh bóng bẩy tư người tạo bớt hấp dẫn nhu cầu đời sống thường nhật trở nên bách đòi hỏi phải cắt nghĩa tri thức chân thực Niềm tin chất phác, ngây thơ vào tồn thần thánh thay luận giải sâu sắc lý tính, thơng thái Đó lý nhà triết học gọi người yêu mến thông thái Vào kỷ IX kỷ VII TCN, thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Bằng chất liệu sắt, người Hy Lạp đóng thuyền lớn cho phép họ vượt biển Địa Trung Hải để tìm kiếm miền đất Nhờ mà lãnh thổ Hy Lạp mở rộng Do cầu mua bán, trao đổi hàng hóa mà chuyến vượt biển đến nước phương Đông trở nên thường xuyên Khi thuyền tung lướt sóng tầm nhìn người Hy Lạp cổ đại mở rộng, thành tựu văn hóa Ai Cập, Babylon làm cho người Hy Lạp ngạc nhiên Những tinh hoa toán học, thiên văn học, địa lý, hệ thống đo lường, lịch pháp, yếu tố huyền học người Hy Lạp đón nhận Các nhà triết học Hy Lạp thường người nhiều lần du lịch sang phương Đông, sinh khu vực cận Đông Thales, Hy Lông, Pit-tax, Sôlông, Tuy không nên hiểu cách đơn giản triết học Hy Lạp kế thừa túy tư tưởng bên mà điều kiện định hình thành phát triển triết học Hy Lạp kết nội sinh tất yếu dân tộc, thời đại Sự phát triển triết học Hy Lạp cổ đại chia làm ba thời kỳ sau: 12 - Triết học thời kỳ tiền Socrate: bước đầu lý giải vấn đề tư tồn chưa khỏi ảnh hưởng thần thoại tôn giáo Các trường phái tiêu biểu Milet, Pythagore, Heraclit, Các nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên - Triết học thời kỳ Socrate: tư tưởng triết học thời kỳ triết học phải xuất phát tự người Cùng với Pythagore – người khẳng định: “Con người – thước đo vạn vật”, Socrate tấu lên ca người Đây thời kỳ triết học gia lừng danh, làm rạng rỡ văn hóa Hy Lạp Platon, Aristote, Démocrite, Socrate,… - Thời kỳ Hy Lạp hóa: triết học thời kỳ khơng cịn sơi thời kỳ trước Các triết gia bàng quan, lảng tránh vấn đề trung tâm triết học mà hướng vào giới bên trong, chìm đắm với suy tư định mệnh, ngập chìm đời sống tình cảm, ham muốn Nền văn hố cổ điển Hy Lạp, đặc biệt triết học, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến La Mã cổ đại, mà giúp truyền bá đến nhiều vùng đất khác khu vực Địa Trung Hải Châu Âu Vì lý này, văn hóa Hy Lạp cổ điển thường coi cội nguồn văn hóa mà góp phần tạo tảng cho văn hoá phương Tây thời kỳ cận đại cịn coi nơi văn minh phương Tây Tư tưởng biện chứng triết học Heraclit Heraclit giữ vị trí trung tâm lịch sử phép biện chứng Hy Lạp cổ đại Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin dành cho học thuyết Heraclit mà cụ thể cho phép biện chứng ông đánh giá cao Lênin coi ông “một người sáng lập phép biện chứng” Trong bảng tóm tắt “Những giảng lịch sử triết học” Hêghen, Lênin lưu ý, Hêghen thừa nhận Heraclit có ảnh hưởng đến ông Lênin thừa nhận phép biện chứng Heraclit có tính chất khách quan Trong luận điểm biện chứng Heraclit đặc biệt quan trọng tư tưởng thống (hài hòa) đấu tranh mặt đối lập 3.1 Tư tưởng vật tự nhiên Trong Talet cho nguyên giới nước Heraclit lại cho lửa nguồn gốc sinh vật: “Mọi biến đổi thành lửa lửa biến thành tựa trao đổi vàng thành hàng hóa hàng hóa thành vàng” “Lửa sống nhờ đất chết, khơng khí sống nhờ lửa chết, nước sống nhờ khơng khí chết, đất sống nhờ nước chết” Khi coi lửa nguyên vật chất, nguyên tố vật chất dạng vật chất, toàn giới hay vũ trụ chẳng qua sản phẩm biến đổi 13 lửa, “hết thảy vật chuyển hóa thành lửa, lửa chuyển hóa thành vật” Hêraclít đến quan niệm tính thống vũ trụ Heraclit cho rằng, vũ trụ không sáng tạo ra, luôn lửa, sống động, vĩnh cửu, bùng cháy theo quy luật mình: “Thế giới Không thần thánh hay người sáng tạo nó, mãi đã, lửa vĩnh cửu, độ đo rực cháy, mức độ lụi tàn” Theo Heraclit, phát sinh vũ trụ từ lửa “đường xuống”, đồng thời “thiếu hụt lửa” Và vũ trụ xét tổng thể đơn đơn tổng thể thống vạn vật, vũ trụ đơn lẻ vật tượng nội tự biến đổi đa dạng, vận động chuyển hóa sang mức độ khác nhau, mà tất sở biến đổi lửa Theo ông, “lửa bao quát tất phân xử tất cả” Hỏa hoạn vũ trụ đồng thời tịa án vũ trụ Theo đó, hỏa hoạn vũ trụ không kiện vật lý đơn mà hành vi “đạo đức” Bản thân vũ trụ chúa trời hay lực lượng siêu nhiên tạo mà lửa Ngọn lửa quan niệm Heraclit mang tính vật chất so sánh trực quan cảm tính với logos trừu tượng – dùng để chất lơgic – lý tính tồn quy định trật tự, “độ” q trình Do vậy, lửa mang tính vật chất Heraclit “có lý tính” có liên quan tới logos “ngọn lửa có lý tính” Ngọn lửa Heraclit thể tính động tính tích cực tồn tại, đồng thời thể chất ổn định trật tự bất biến giới, chất mang tính vật chất Nếu Talet coi nước khởi nguyên giới với tư cách thực thể sinh vật Heraclit hiểu khởi nguyên theo nghĩa độ cao hơn, coi lửa không thực thể sản sinh vật, mà cịn khởi tổ thống trị tồn giới Lửa sản sinh khơng vật, vật chất, mà tượng tinh thần, kể linh hồn người Với quan niệm coi toàn vũ trụ lửa bất diệt, giới lửa ơng tiếp cận quan niệm vật nhấn mạnh tính bất diệt vĩnh viễn giới Ông thể tư tưởng thống vật chất giới coi lửa nguyên vật Đánh giá quan niệm Heraclit, Lênin coi “một trình bày hay nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng” Tuy nhiên, thấy quan niệm vật ơng cịn mộc mạc, thơ sơ Bởi xuất phát từ việc ơng dựa vào quan sát thực nghiệm để kết luận, quan sát Heraclit nhận thấy vai trò to lớn lửa đời sống người ảnh 14 hưởng thần thoại Hy Lạp (nhưng ơng có cách giải thích ngược lại với thần thoại) Tuy quan niệm góp phần chống lại tư tưởng mang tính chất tơn giáo thời Nó khẳng định q trình nghiên cứu tư tưởng không dựa vào việc tìm hiểu nguyên nhân từ thực tiễn sở nguồn gốc tư tưởng từ thực tiễn 3.2 Tư tưởng logos Thuật ngữ “Logos” lần Heraclit sử dụng với tư cách khái niệm triết học trở nên phổ biến toàn triết học cổ đại Ở người Hy Lạp “logos” tùy thuộc vào văn cảnh ngơn ngữ có ý nghĩa khác Heraclit đưa vào “logos” nội dung không nhau, chẳng hạn câu nói Heraclit “logos” có nghĩa thống hữu Sự thống có nghĩa đồng nhất, hài hòa mặt đối lập Theo Heraclit, ngày đêm, thiện ác… – điều mà hiểu Song có điều ngày đêm, thiện ác, mặt đối lập tạo thành chỉnh thể thống hiểu: ngày – đêm, mùa hè – mùa đơng, chiến tranh – hịa bình… nối tiếp tạo thành tính chu kỳ lặp lại định người ta lại không hiểu thân tính chu kỳ tính lặp lại quy định thống nhất, hòa hợp mặt đối lập, tức “logos” phổ biến Khi coi lửa nguyên vật chất, nguyên tố vật chất dạng vật chất, toàn giới hay vũ trụ chẳng qua sản phẩm biến đổi lửa “hết thảy vật chuyển hóa thành lửa, lửa chuyển hóa thành vật” Heraclit đến quan niệm tính thống vũ trụ, ơng cho vũ trụ - giới mà người sống thống lửa vĩnh hằng, bất diệt Sự thống vũ trụ Heraclit hình dung lan tỏa hương vị với nồng độ khác khói thuốc từ điếu thuốc đốt cháy lửa Trong quan niệm Heraclit, “chiến tranh” hay “đấu tranh” hình ảnh – khái niệm quan trọng ơng Ơng gọi chiến tranh cha đẻ hoàng đế thứ tồn Chiến tranh biến số người trở thành thần thánh, số khác người; biến số người thành nơ lệ, số khác người tự “Chiến tranh” vừa đấu tranh mặt đối lập vừa thống chúng Cuộc đấu tranh đối lập mà liên hệ mặt đối lập cho đấu tranh nguồn gốc diễn vũ trụ mặt “sự sống” diễn Mặt 15 khác “sự sống” tính hịa hợp, tính có trật tự, tính hài hòa Một chỉnh thể thống tồn với mặt đối lập nó, giống ác tồn với mặt đối lập thiện, chết với mặt đối lập sống ngươc lại… Vấn đề chỗ mặt đối lập chiếm ưu thời điểm cụ thể Heraclit cho đấu tranh mặt đối lập tượng phổ biến vũ trụ, khơng có đấu tranh khơng có hài hịa ngược lại đấu tranh khơng cịn biến Điều cho thấy quan niệm Heraclit đấu tranh mặt đối lập tất yếu, quy luật tất yếu vũ trụ, logos vũ trụ Với ông, đấu tranh mặt đối lập mang tính phổ biến, nguồn gốc đời vật tượng vũ trụ Khi nói tới chiến tranh hay đấu tranh với tư cách nguồn gốc vận động biến đổi, Heraclit nói tới chiến tranh nghĩa “chiến tranh phổ biến, nghĩa tức chiến tranh” Đề cao chiến tranh đấu tranh coi chiến tranh ơng hồng, song Heraclit kêu gọi người đừng có kiêu hãnh chiến tranh Ơng ln cho chiến tranh đấu tranh vượt “độ”, bất chấp “sự cơng bằng”, “tính hợp lý” vũ trụ bị vũ trụ trừng phạt Tất quan niệm Heraclit chiến tranh cho thấy ông coi “chiến tranh cha vạn vật” “vua vạn vật” song ông người tuyên truyền cho chiến tranh phi nghĩa người với người Việc Heraclit nhấn mạnh vai trò chiến tranh gắn liền với việc ông thường xuyên kêu gọi người dân Hy Lạp đứng lên tiến hành đấu tranh vũ trang để giải phóng thành phố đất nước khỏi ách thống trị Batư Về phương diện triết học, quan niệm chiến tranh quan niệm ơng đấu tranh mặt đối lập với tư cách nguồn gốc diễn vũ trụ Nếu vũ trụ có trật tự, ln vận động, biến đổi theo logos vũ trụ “vạn vật đời dựa vào logos nó” đấu tranh mặt đối lập vật, tượng phải diễn khuôn khổ logos, khn khổ vơ trật tự thói tùy tiện vốn mâu thuẫn với logos vũ trụ Heraclit người đặt vấn đề nhận thức luận quan hệ logos chủ quan logos khách quan tức khả thống chúng Heraclit cho logos giới người (chủ quan) có đủ khả để phù hợp với logos giới (khách quan) điều diễn khơng phải thường xun hồn tồn khơng phải người Heraclit phàn nàn dù liên hệ, giao tiếp trực tiếp thường xuyên với logos khách quan chi phối vật logos xa lạ nhiều người thường xuyên va chạm với nó, xong nhiều 16 người khơng hiểu Mặc dù vậy, logos khách quan thực chất thống nhất, giống chừng mực đồng Logos tâm hồn người logos giới sinh vật logos xem xét hai phương diện: giới nội tâm người cấu trúc bên sinh vật Nếu chúng giống trùng hợp nhau, logos chủ quan người cách đồng với logos khách quan sinh vật suy việc nhận thức logos giới bên có đường tự nhận thức, nỗ lực thân tạo thành phẩm giá cá nhân, công lao cá nhân Tự nhận thức đưa người từ giới nội tâm tới giới bên Trên đường tâm hồn người ngày phong phú hơn, mở rộng phát triển “Logos tự phát triển vốn có tâm hồn” Quan niệm Heraclit logos chủ quan cách vận động khơng phải đứng im Chỉ nhờ tính tích cực người có lối giới sinh vật bên Dấu hiệu tính sáng suốt đích thực người theo Heraclit việc nhận thức logos tồn tại, nhận thức thống mặt đối lập Heraclit vạch cách độc đáo thống mâu thuẫn logos đa dạng sinh vật, biện chứng đơn số nhiều nói chung Trên thực tế logos phổ biến, vốn có sinh vật đồng thời phương diện lại nằm bên ngồi chúng Đặc trưng Heraclit ý muốn thể chất mâu thuẫn logos khách quan qua logos chủ quan tâm hồn người 3.3 Tư tưởng vận động biến đổi vật Dựa vào việc nghiên cứu tự nhiên quan sát trực tiếp vào kinh nghiệm cảm tính Heraclit khái quát thành kết luận tiếng vật chất vận động: “Mọi vật trôi đi, chảy đi, khơng có tồn mà lại cố định”; “khơng thể tắm hai lần dịng sơng nước khơng ngừng chảy sơng” “mặt trời ngày mới” Với quan niệm vận động này, nhiều nhà triết học Hy Lạp cổ đại coi Heraclit nhà “triết học vận động”và gọi thuyết ông “thuyết dòng chảy” Nếu nhà triết học thuộc trường phái Mile ý nhiều kết cấu vật chất Heraclit lại ý nhiều vận động Hình ảnh lửa hình ảnh sống động Tán thành quan niệm Heraclit, Hêghen lý giải “lửa thời gian vật lý, khơng n tĩnh tuyệt đối” Hêghen cịn nhận xét: “Heraclit nói: Tất sinh thành, sinh thành nguyên tắc bao thành ngữ, tồn khơng khơng tồn tại” Quan niệm vận động vĩnh 17 viễn vật chất hay học thuyết “dịng chảy” ngun lý xuất phát quan niệm Heraclit vũ trụ học thuyết xuyên suốt ông Ở Heraclit dịng sơng mà mặt trời thường xun liên tục vận động đổi mới, mặt khác ơng lại cho khơng có ổn định bất biến dịng sơng ln chảy mặt trời ln chiếu sáng Tính biến đổi dịng sơng khơng loại trừ đứng im, mà nhờ dịng sơng xác định, ổn định bất biến, nói đứng im tính xác định dịng sơng khơng loại trừ vận động (chảy) Heraclit thừa nhận thống mâu thuẫn vận động đứng im, sinh thành hữu việc thừa nhận vận động nhờ có hy sinh đứng im Có thể nói, đóng góp Heraclit lịch sử phép biện chứng cách trình bày quy luật thống mặt đối lập Ông cố thể chất mâu thuẫn vật logos chủ quan thống biện chứng nhận thức biện chứng giới Trên đường ơng vấp phải trở ngại mà đến chưa khắc phục hồn tồn Đó vấn đề khả phản ánh chất mâu thuẫn vật, kể chất mâu thuẫn vận động vào logic khái niệm Heraclit diễn đạt chất mâu thuẫn vật, chất chúng ông khám phá ra, hình ảnh, khái niệm.Đó khiếm khuyết phương thức tư ơng đồng thời điểm mạnh ông Heraclit sử dụng hay tiềm nghĩa gây ấn tượng – cảm tính hình ảnh trực quan, so sánh nghệ thuật 3.4 Quan điểm nhận thức người 3.4.1 Quan điểm nhận thức Theo ông, nhận thức khởi đầu từ cảm tính thông qua giác quan để người nhận thức vật cụ thể Ơng nhận thấy vai trị khơng giống giác quan nhận thức “mắt tai người thầy tốt mắt tốt tai” Ông chia nhận thức thành hai cấp độ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Heraclit đánh giá cao vai trò giác quan nhận thức, vật đơn lẻ – tức nhận thức cảm tính Theo ơng, nhận thức cảm tính cho phép người tìm lý Heraclit cho nhận thức nghiên cứu vũ trụ, logos phải dựa sở nhìn nghe thấy: “tơi thích mà nhìn thấy nghe thấy được” – ơng nói Tuy vậy, nhận thức dừng lại nhận thức bề ngồi có nhiều hạn chế Vì vậy, theo Heraclit để nhận thức đầy đủ vật – nhận thức chân lý cần phải phải có lý trí – tức nhận thức lý tính Đó chìa 18 khóa giúp người nhận thức logos Ơng viết: “tư có ý nghĩa vĩ đại thơng thái chỗ nói lên chân lý, chỗ lắng nghe tự nhiên hành động thích hợp với tự nhiên” Mặc dù đề cao vai trị lý tính nhận thức, Heraclit đánh giá cao vai trò liệu cảm tính giác quan người mang lại Ông phân biệt nhận thức cảm tính nhận thức lý tính thấy tương tác hai giai đoạn nhận thức Và theo ông, hiểu chân lý – tức nhận thức logos ngoại trừ nhà thông thái Và nhà thông thái họ sống tuân theo logos Cái làm nên độc đáo học thuyết nhận thức Heraclit lối tư suy luận theo kiểu trực giác trí tuệ, làm nên hạn chế triết học ông 3.4.2 Quan điểm người Trong lịch sử triết học Hy Lạp, Heraclit không coi người sáng lập phép biện chứng mà người có quan niệm độc đáo người Trong quan niệm người Heraclit, người có mặt đối lập lửa ẩm ướt, lửa sinh linh hồn Nếu người có nhiều yếu tố lửa người người tốt linh hồn người khơ ráo, Cịn người có nhiều yếu tố ẩm ướt người xấu người ln có đấu tranh chuyển hóa mặt: bệnh tật sức khỏe, thiện ác, đói no, mệt mỏi thú vị “Trong người chúng ta, sống chết, thức ngủ, trẻ già, trước sau một, sau biến hóa thành trước, trước biến hóa trở lại thành sau”, “mọi vật sinh nhất, sinh vật” Khi coi linh hồn người sinh từ thực thể vật lý lửa vạn vật vũ trụ, khơng có đặc trưng siêu tự nhiên mà mối quan hệ với yếu tố vật chất, sản phẩm biến đổi huyền diệu lửa quy định hành vi thể xác ln có khát vọng vượt khỏi thể xác Về xã hội, Heraclit đề cao vai trò tầng lớp quý tộc, coi thường số đông nô lệ Ơng nói: “Đối với tơi, người ưu tú chục nghìn người” Ơng chủ trương dùng bạo lực để đàn áp phong trào dân chủ Ơng người có nhìn thực cho bất bình đẳng bất bình đẳng lợi ích Sự vận động phát triển liên tục vật theo Heraclit tính tất yếu khách quan, quy luật (logos) quy định Lời nói, suy nghĩ, ngơn ngữ 19 người logos chủ quan dùng để nêu lên logos khách quan, người thấu hiểu logos làm theo logos người người có trí tuệ Đối với người, theo ông theo quy luật Ơng khẳng định, sống người lo tồn việc sống chết dần; người vui lòng sinh đẻ để chuẩn bị cho chết Về lý luận nhận thức, Heraclit cho nhiệm vụ nhận thức phải hiểu biết sâu sắc tự nhiên, ơng quan niệm tư tưởng có giá trị vĩ đại, trí tuệ chỗ biết lý giải thật lắng nghe tự nhiên để giải thích hành động theo tự nhiên 20

Ngày đăng: 17/04/2023, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan