Luận án tiến sĩ giáo dục học nghiên cứu thực trạng việc làm và các giải pháp định hướng đào tạo cử nhân giáo dục thể chất trường đại học thể dục thể thao bắc ninh theo nhu cầu

208 2 0
Luận án tiến sĩ giáo dục học nghiên cứu thực trạng việc làm và các giải pháp định hướng đào tạo cử nhân giáo dục thể chất trường đại học thể dục thể thao bắc ninh theo nhu cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học luận án Ý nghĩa thực tiễn luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Việc làm 1.1.2 Nghề nghiệp 1.1.3 Giải pháp định hướng 1.1.4 Nhu cầu xã hội 1.1.5 Chất lượng đào tạo 1.1.6 Cử nhân Giáo dục thể chất 12 1.1.7 Chuẩn đầu 13 1.1.8 Nguồn nhân lực thể dục thể thao 14 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục đại học 14 1.3 Định hướng đào tạo nguồn nhân lực Thể dục thể thao thời kỳ hội nhập quốc tế 1.4 Xu hướng nghề nghiệp lĩnh vực Thể dục thể thao 17 20 1.4.1 Phân loại nghề nghiệp lĩnh vực Thể dục thể thao 20 1.4.2 Xu hướng nghề nghiệp lĩnh vực Thể dục thể thao 23 1.5 Khái quát lịch sử đào tạo Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 26 1.5.1 Khái quát Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 26 1.5.2 Chương trình đào tạo đại học Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 1.6 Các công trình nghiên cứu có liên quan 27 32 1.6.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 32 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 33 1.6.3 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án 37 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 41 2.1 Phương pháp nghiên cứu 41 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 41 2.1.2 Phương pháp vấn 41 2.1.3 Phương pháp điều tra xã hội học 42 2.1.4 Phương pháp toán học thống kê 44 2.2 Tổ chức nghiên cứu 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 48 3.1 Thực trạng việc làm cử nhân Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.1.1 Đặc điểm sinh viên tốt nghiệp Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.1.2 Thực trạng việc làm cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.2 Xác định giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh theo nhu cầu xã hội 3.2.1 Xác định nguyên nhân hạn chế thực trạng việc làm cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.2.2 Lựa chọn kiểm định giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 48 54 84 84 98 126 A Kết luận 126 B Kiến nghị 127 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 128 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Thể Số loại TT 1.1 Nội dung Quy mô đào tạo Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh giai đoạn 2016-2030 1.2 Bảng so sánh nội dung đào tạo chương trình đào tạo Ngành GDTC Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.1 Trang 27 Sau trang 30 Bảng tổng hợp tỷ lệ sinh viên nhập học tốt nghiệp lần Ngành Giáo dục thể chất, Trường Đại học Thể 48 dục thể thao Bắc Ninh 3.2 Đặc điểm giới tính xếp loại tốt nghiệp cử nhân Ngành Giáo dục thể chất, Trường Đại học Thể dục thể 50 thao Bắc Ninh (n=878) 3.3 Tỷ lệ tốt nghiệp lần sinh viên chuyên ngành Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể 52 Bảng thao Bắc Ninh (n=878) 3.4 Đặc điểm giới tính xếp loại tốt nghiệp lần sinh viên chuyên ngành Ngành Giáo dục thể chất 53 Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=878) 3.5 Kết vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá thực trạng việc làm cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=45) 3.6 Kết kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí đánh giá thơng tin chung đặc điểm việc làm 3.7 Sau trang 57 58 Kết kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí đánh giá mức độ hài lịng công việc thực trạng tham gia bồi dưỡng kiến thức, kỹ trình 59 làm việc 3.8 Kết kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng việc làm 3.9 Kết kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng việc làm (sau loại 01 tiêu chí) 60 61 3.10 Kết kiểm định mức độ phù hợp nhóm tiêu chí đánh giá thực trạng việc làm cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao 62 Bắc Ninh 3.11 Kết phân tích nhân tố tiêu chí đánh giá thực trạng việc làm cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường 63 Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.12 Bảng tổng hợp kết tìm kiếm việc làm cử nhân Ngành Giáo dục thể chất, Trường Đại học Thể dục thể 68 thao Bắc Ninh sau năm tốt nghiệp (n=740) 3.13 Kết tìm kiếm việc làm cử nhân chuyên Bảng ngành Ngành Giáo dục thể chất, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=740) 3.14 Nguyên nhân chưa tìm việc làm cử nhân Ngành Giáo dục thể chất, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh sau năm tốt nghiệp (n=305) 3.15 Sau trang 69 Sau trang 70 Đặc điểm hoạt động cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh chưa 71 có việc làm (n=305) 3.16 Đặc điểm việc làm cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh sau năm tốt nghiệp (n=435) 3.17 Sau trang 73 Mức độ hài lịng với cơng việc thực trạng tham gia bồi dưỡng kiến thức, kỹ trình làm việc Sau cử nhân Ngành Giáo dục thể chất, Trường Đại học trang 78 Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=435) 3.18 Mức độ đáp ứng việc làm cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh sau năm tốt nghiệp 3.19 Sau trang 80 Kết vấn xác định nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng tới thực trạng việc làm cử nhân Ngành Giáo Sau dục thể chất, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc trang 89 Ninh 3.20 Đề xuất giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.21 Kết vấn lựa chọn giải pháp định hướng đào Bảng tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=59) 3.22 Sau trang 101 Sau trang 102 Kết kiểm định mức độ tin cậy giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể chất 103 Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.23 Kết kiểm định mức độ phù hợp nhóm giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể 104 chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.24 Kết phân tích nhân tố giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại 105 học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.25 Kết kiểm định giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=119) 3.1 Sau trang 121 Tỷ lệ tốt nghiệp lần tổng số sinh viên nhập học Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể 49 thao Bắc Ninh 3.2 Đặc điểm giới tính cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Biểu đồ 3.3 50 Đặc điểm xếp loại tốt nghiệp lần cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao 51 Bắc Ninh 3.4 Kết tìm kiếm việc làm cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc 68 Ninh sau năm tốt nghiệp 3.5 Biểu đồ ngun nhân khơng tìm việc cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Sau trang 70 3.6 Biểu đồ phân bố đặc điểm hoạt động cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể 71 thao Bắc Ninh chưa có việc làm 3.7 Tỷ lệ thành phần đối tượng vấn kiểm định giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể 121 chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.8 Kết kiểm định tính mục tiêu giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.9 Kết kiểm định tính hệ thống giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Biểu đồ 3.10 Kết kiểm định tính kế thừa phát triển giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.11 Kết kiểm định tính khoa học giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.12 Sau trang 121 Sau trang 121 Sau trang 121 Sau trang 121 Kết kiểm định tính thực tiễn khả thi giải pháp định hướng đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 122 PHẦN MỞ ĐẦU Việc làm nhu cầu người lao động để bảo đảm sống phát triển toàn diện [77] Cơng dân có sức lao động phải làm việc để trì tồn thân góp phần xây dựng xã hội, thực nghĩa vụ cộng đồng, xã hội Vì vậy, giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội làm việc trách nhiệm Nhà nước, sở đào tạo, doanh nghiệp toàn xã hội Theo dự báo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO: International labour organization), Việt Nam có khả tạo thêm triệu việc làm, tương đương với 1/10 số việc làm tăng thêm đến năm 2025 tồn khối ASEAN tác động từ việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Đặc biệt, với hiệp định thương mại tự mức cam kết cao TPP mang lại hội lớn cho thị trường lao động nhiều lĩnh vực [96] Tuy nhiên, thị trường lao động Việt Nam đặt nhiều vấn đề xúc nhà quản lý, hoạch định sách thu hút đầu tư nghiên cứu nhà khoa học Đó tình trạng thất nghiệp, chất lượng nguồn lao động, cân đối cấu lực lượng lao động, quản lý phát triển nguồn lao động, thu nhập, hiệu sử dụng lao động…Trong khơng tương hợp đào tạo đại học nhu cầu sử dụng nhân lực xã hội nguyên nhân Các số thống kê phản ánh quy mô sinh viên tốt nghiệp đại học trường khơng tìm việc làm có xu hướng gia tăng: Tỉ lệ lao động có trình độ đào tạo từ đại học trở lên cấu thất nghiệp nước tăng từ 10,1% năm 2012 lên 14,0% năm 2013 16,5% năm 2014 [22], [23], [24], [25] Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ XIII Ban Chấp hành Trung ương khoá XI ban hành Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị xác định quan điểm đạo: "Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng” Tuy nhiên, sau năm triển khai Nghị quyết, đến nay, tình trạng sinh viên chưa có việc làm cịn nhiều Theo công bố Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Tổng Cục thống kê đến hết quý IV năm 2018, nước có triệu người thất nghiệp, có 135,8 nghìn người có trình độ đại học trở lên bị thất nghiệp Đây vấn đề mang tính thời sự, tạo nên thách thức gay gắt không sở giáo dục đại học mà cịn tốn nan giải nhà quản lý giáo dục nói chung quản lý giáo dục ngành TDTT nói riêng [4], [93] Trong Chương trình hành động thực Nghị số 08 – NQ/TW, ngày tháng 12 năm 2011 Bộ Chính trị (Khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020, Chính phủ xác định: “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thể dục, thể thao; tập trung xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành, giáo viên, HLV, cán quản lý có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp thể dục, thể thao” nhiệm vụ trọng tâm [33] Việc đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên TDTT xác định Quy hoạch phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030: “Tăng cường đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên, cộng tác viên thể dục, thể thao”; “Phát triển GDTC thể thao trường học”; “Phát triển CLB thể dục, thể thao cấp sở” số đề án cần xây dựng hoàn thiện để đến năm 2020, thể dục, thể thao phát triển đồng đối tượng, rộng khắp vùng, miền, địa phương nước, góp phần nâng cao sức khỏe tuổi thọ người Việt Nam, nghiệp dân cường, nước thịnh [34] Như vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực TDTT nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng giai đoạn Trường Đại học TDTT Bắc Ninh trường Đại học TDTT nước ta đào tạo nguồn nhân lực TDTT có chất lượng cao Số lượng sinh viên hàng năm vào khoảng 1.500 người, cung cấp nguồn nhân lực TDTT cho nước, đặc biệt khu vực phía Bắc Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Nhà trường sinh viên tốt nghiệp có việc làm cho thấy, 81% sinh viên tốt nghiệp năm 2001 2002 tìm việc làm sau tháng; 60% sinh viên tốt nghiệp năm 2010 năm 2014 có việc làm sau năm trường Như tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm có xu hướng giảm dần, thời gian tìm việc lâu ngày khó khăn Bên cạnh ngành học: Huấn luyện thể thao, Y sinh học TDTT, Quản lý TDTT Giáo dục thể chất Ngành nhận nhiều quan tâm người học Ngành GDTC thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên, có mã ngành 7140206 [9] Sau tốt nghiệp, Cử nhân Ngành GDTC trở thành giáo viên GDTC trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Là cán chuyên môn lĩnh vực TDTT quan quản lý nhà nước, quan quản lý xã hội TDTT cán tổ chức, hướng dẫn hoạt động TDTT đơn vị TDTT sở, CLB TDTT [98] Năm 2015, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Trường khối ngành TDTT Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Đề án xây dựng Trường trở thành Trường Trọng điểm quốc gia với mục tiêu sở đào tạo bảo đảm đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực TDTT chất lượng cao; nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ TDTT hàng đầu Việt Nam Phấn đấu đến năm 2020 trở thành Trường Trọng điểm quốc gia theo hướng chuẩn hóa, đại hội nhập quốc tế [20] Tuy nhiên, để thực mục tiêu đó, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh cần nhiều đổi mà đó, hạn chế cịn tồn công tác đào tạo cần đặc biệt trọng Hạn chế đề cập Đề án chiến lược phát triển Trường Đại học TDTT Bắc Ninh giai đoạn 2014-2020: “Sản phẩm đào tạo Trường chưa thực nguồn nhân lực trình độ cao; Hình thức tổ chức dạy học cịn lạc hậu, phương pháp giảng dạy chưa đổi mới, phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo cịn mang tính chủ quan…” [101] Sinh viên tốt nghiệp đại học sản phẩm đào tạo đại học Trong giai đoạn phát triển đất nước với bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày sâu rộng việc sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm phù hợp với ngành đào tạo chứng nhận xã hội có giá trị cao thuyết phục chất lượng đào tạo trường đại học Hội nhập quốc tế mang đến nhiều hội, đồng thời đặt thách thức to lớn không Trường Đại học TDTT Bắc Ninh mà trường đại học khối ngành TDTT Việc nắm bắt khai thác hội đó, hay để trơi phụ thuộc chủ yếu vào tầm nhìn, chiến lược, phương thức điều hành nhà lãnh đạo, quản lý Nếu không đổi nhận thức, cách lãnh đạo, quản lý, điều hành giáo dục đại học cịn mang nặng tính bao cấp khó khăn, thách thức ngày lớn Do đó, việc nghiên cứu, tìm giải pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế Nhà trường góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực TDTT đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước nhu cầu TDTT xã hội vấn đề cấp thiết Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực TDTT thực trạng việc làm họ thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nước: Bùi Quang Hải (2014) [53], Nguyễn Đại Dương (2015) [46], Phạm Tuấn Hiệp (2015) [57], Võ Thị Kim Loan (2014) [65], Đặng Ngọc Sự (2012) [83], Yang Xiaodong (2009) [120], Zhang Cai (2014) [123]… Các cơng trình nghiên cứu tác giả nói đánh giá thực trạng nhu cầu xã hội nhân lực TDTT, thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, chưa có tác giả sâu nghiên cứu thực trạng việc làm mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội cử nhân Ngành GDTC Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng việc làm giải pháp định hướng đào tạo cử nhân GDTC Trường Đại học TDTT Bắc Ninh theo nhu cầu xã hội” Mục đích nghiên cứu: Thơng qua đánh giá thực trạng việc làm cử nhân GDTC Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, xác định ưu điểm, hạn chế phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng tới trình tìm kiếm việc làm khách thể nghiên cứu Trên sở đó, đề xuất giải pháp định hướng đào tạo cử nhân GDTC Trường Đại học TDTT Bắc Ninh gắn với nhu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, chúng tơi tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ Thực trạng việc làm cử nhân GDTC Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Nhiệm vụ Xác định giải pháp định hướng đào tạo cử nhân GDTC Trường Đại học TDTT Bắc Ninh theo nhu cầu xã hội PHỤ LỤC 10 Bảng tổng hợp nguyên nhân hạn chế thực trạng việc làm cử nhân Ngành Giáo dục thể chất, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh STT Hạn chế cịn tồn Chênh lệch giới tính đào tạo Trường Góc độ nhìn nhận Cơ sở đào tạo Người lao động Đơn vị sử dụng lao động Cơ sở đào tạo Chênh lệch chuyên ngành đào tạo Người lao động Tỷ lệ chưa có việc làm cao Nguyên nhân Cơ sở đào tạo Người lao động Đơn vị sử dụng lao động Đặc thù trường đào tạo, tình trạng chung trường khối ngành TDTT Quan niệm xã hội Ngành học + - - + + - - - - - + - - - + + + + - - - - + + - + + - Chưa tuyên truyền, quảng bá hội nghề nghiệp chuyên ngành; Các chuyên ngành chưa chủ động tạo động lực thu hút SV tham gia học; Chưa phân chuyên ngành theo lực SV Nhận thức định hướng sở đào tạo chuyên ngành học chưa theo nhu cầu xã hội Tham gia đăng ký học theo sở thích, xu hướng, chưa gắn với lực thân nhu cầu xã hội Đơn vị sử dụng lao động - Cơ sở đào tạo Chưa trọng công tác giới thiệu, tư vấn nghề nghiệp sau tốt nghiệp cho SV Chưa tuyên truyền, nâng cao hiểu biết hoạt động nghề nghiệp xã hội STT Hạn chế cịn tồn Góc độ nhìn nhận Người lao động Đơn vị sử dụng lao động Việc tiếp cận với kênh thơng tin tìm việc cịn hạn chế Cơ sở đào tạo Người lao động Nguyên nhân cho SV thời gian học Trường Chưa quảng bá sản phẩm đào tạo thương hiệu Nhà trường cho đơn vị sử dụng lao động Chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng thời gian học tuyển sinh đầu vào; Chưa có kiến thức hoạt động nghề nghiệp ngành đào tạo Chưa chủ động tìm kiếm hội việc làm, chờ cơng việc đến từ mối quan hệ gia đình, bạn bè Chưa chủ động tích lũy kinh nghiệm làm việc ngành đào tạo thời gian học tập Thiếu kỹ xin việc Vị trí, khu vực việc làm chưa phù hợp Chính sách đãi ngộ, lương bổng chưa thỏa đáng Chưa giới thiệu, tuyên truyền cho SV biết kênh thơng tin tìm việc q trình đào tạo Chưa chủ động, tích cực việc liên hệ, tìm kiếm cơng việc qua nhiều kênh thông tin khác Cơ sở đào tạo Người lao động Đơn vị sử dụng lao động - - + + + - + + - + + - - + + - - + - + + - - + - STT 6.1 Hạn chế tồn Góc độ nhìn nhận Ngun nhân Đơn vị sử dụng lao động Chưa liên kết tuyển dụng nhân lực sở đào tạo Công tác kiểm tra, đánh giá lực người học chưa trọng Công tác khảo sát nhu cầu xã hội Ngành GDTC chưa trọng Nội dung hình thức đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu xã hội Chưa tích cực, chủ động học tập, trang bị kiến thức lực chuyên môn thời gian học tập Kỹ kiến thức cử nhân Ngành GDTC Cơ sở đào tạo chưa hoàn thiện chưa tương ứng với yêu cầu công việc số lượng lớn cử Người lao động nhân học phần kiến thức kỹ cần thiết cho công Đơn vị sử dụng lao động việc thời gian học đại học Mức độ đáp ứng công việc đạt mức trung bình; nhiều tiêu chí kiến thức, kỹ năng, thái độ đạt mức trung bình Thời lượng giảng dạy mơn Giao tiếp sư phạm cịn hạn chế Kiến thức nghiệp Cơng tác đánh giá kết thực tập sư vụ sư phạm Cơ sở đào tạo phạm cho SV sau đợt thực tập nghiệp SV chưa đáp ứng vụ chưa sâu sát yêu cầu công việc Thời gian dành cho công tác thực tập sư phạm cịn Cơ sở đào tạo Người lao động Đơn vị sử dụng lao động + - + + + - + - - + + - + + - - - - + + - + - - - + - STT Hạn chế tồn Góc độ nhìn nhận Người lao động Đơn vị sử dụng lao động 6.2 Kỹ truyền đạt tổ chức giảng dạy môn thể thao chưa tốt Cơ sở đào tạo Người lao động Đơn vị sử dụng lao động 6.3 Kỹ xây dựng kế hoạch tổ chức thi đấu trọng tài hoạt động TDTT quần chúng chưa đáp ứng yêu cầu công việc Cơ sở đào tạo Nguyên nhân Chưa chủ động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho thân thời gian học tập Trường Chưa chủ động, tích cực tích lũy kinh nghiệm đợt thực tập nghiệp vụ sư phạm Yêu cầu nghiệp vụ sư phạm cao người trường Thời lượng thực hành giảng dạy lớp hạn chế Phương pháp truyền thụ kỹ sư phạm cho SV hạn chế Thiếu môi trường thực tế để thực hành kỹ nghiệp vụ chun mơn Chưa tự giác tích cực học tập Chưa chủ động rèn luyện kỹ sư phạm Thời lượng giảng dạy kiến thức tổ chức thi đấu trọng tài môn chuyên ngành cịn ít; Khơng có mơi trường thực hành tổ chức thi đấu trọng tài Chưa liên kết tốt với liên đoàn thể thao, trung tâm huấn luyện thi đấu Cơ sở đào tạo Người lao động Đơn vị sử dụng lao động - + - + + - - + - - + - - + - + + - + + + - - - - + + - + + - + - + STT Hạn chế tồn Đơn vị sử dụng lao động 6.4 Cơ sở đào tạo Người lao động Đơn vị sử dụng lao động 6.5 Thiếu kỹ sử dụng công nghệ thông tin phục vụ công việc Người lao động Đơn vị sử dụng lao động + + - + + - - + - - - - + + - + + - + + - - + - - - - - Cơ sở vật chất chưa đầy đủ, máy thực hành, SV có thời gian thực hành học Chưa chủ động việc tự học tập nâng + + - - + - Góc độ nhìn nhận Người lao động Thiếu kỹ sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thông thường Cơ sở đào tạo Cơ sở đào tạo Người lao động Nguyên nhân thể thao tỉnh thành lân cận Nhận thức cần thiết lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Chưa chủ động việc tự học tập, tham gia lớp bồi dưỡng, cấp chứng trọng tài môn thể thao Chưa tích cực việc tự rèn luyện kỹ thực hành trọng tài môn thể thao buổi ngoại khóa Nội dung chương trình mơn học ngoại ngữ đề cập đến ngoại ngữ chuyên ngành Mơi trường cịn hạn chế để SV thực hành ngoại ngữ chuyên ngành Chưa chủ động học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ Chưa vận dụng kiến thức ngoại ngữ chuyên ngành vào hoạt động thực tế STT Hạn chế tồn Cơ sở đào tạo Người lao động Đơn vị sử dụng lao động - + - + - + + - - - + - + - - + - - - - - - Các môn học chưa trọng vào việc giáo dục SV kỹ giao tiếp, lực vận động xã hội + + - Góc độ nhìn nhận Ngun nhân cao trình độ, kỹ sử dụng CNTT công việc Đơn vị sử dụng lao động 6.6 Kỹ tự định hướng thích ứng với thay đổi công việc chưa tốt Cơ sở đào tạo Người lao động Các môn học chưa truyền đạt tạo khả định hướng, thích ứng với biến đổi môi trường làm việc Chưa đánh giá mức độ đáp ứng kỹ người học sau trường Chưa có ý thức rèn luyện kỹ tự định hướng thích ứng với mơi trường xã hội Đơn vị sử dụng lao động 6.7 6.8 Thiếu kỹ tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Kỹ thu hút, giao tiếp xã hội vận động người Cơ sở đào tạo Người lao động Đơn vị sử dụng lao động Cơ sở đào tạo Các môn học chưa trọng bồi dưỡng, đào tạo cho SV phương pháp tự học, tự nghiên cứu nội dung học Nhận thức chưa tầm quan trọng vấn đề tự học Kỹ tự học trường đại học STT Hạn chế tồn Góc độ nhìn nhận Ngun nhân Người lao động Mơ hình CLB chun ngành cịn hạn chế Chưa tích cực tham gia CLB, hoạt động Đồn TNCS Hồ Chí Minh hội SV Nhà trường Chưa trọng tự rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ nói trước đám đơng… tập luyện chưa đáp ứng thực tế công việc Đơn vị sử dụng lao động Cơ sở đào tạo 6.9 Thiếu tính độc lập, tự chủ sáng tạo Người lao động Đơn vị sử dụng lao động Ghi chú: (+): Có ý kiến; (-): Khơng có ý kiến - Cơ sở đào tạo + Người lao động + Đơn vị sử dụng lao động - + + - - + + - - - Phương pháp giảng dạy hình thức thi chưa tạo động lực khơi dậy khả sáng tạo SV Chưa tổ chức đa dạng hoạt động ngoại khóa nhằm tăng cường tính độc lập, tự chủ sáng tạo cho người học Chưa trọng tự rèn luyện tính độc lập, tự chủ sáng tạo Chưa tích cực tham gia hoạt động xã hội - + - + + - + - - - + - - - - - PHỤ LỤC 11 Nguyên nhân hạn chế từ phía sở đào tạo Hạn chế cịn tồn Chênh lệch giới tính đào tạo Trường STT Nguyên nhân Đặc thù trường đào tạo, tình trạng chung trường khối ngành TDTT Chưa tuyên truyền, quảng bá hội nghề nghiệp chuyên ngành; Các chuyên ngành chưa Chênh lệch chuyên Chưa phân chuyên ngành theo lực ngành đào tạo SV Tỷ lệ chưa có việc làm cao chuyên ngành học chưa theo nhu cầu xã hội Chưa trọng công tác giới thiệu, tư vấn nghề nghiệp sau tốt nghiệp cho SV hoạt động nghề nghiệp xã hội cho SV thời gian học Trường Việc tiếp cận với kênh thơng tin tìm việc cịn hạn chế Kỹ kiến thức cử Nhận thức định hướng sở đào tạo Chưa tuyên truyền, nâng cao hiểu biết chủ động tạo động lực thu hút SV tham gia học; nhân Ngành GDTC chưa hoàn thiện chưa tương ứng với Chưa quảng bá sản phẩm đào tạo thương hiệu Nhà trường cho đơn vị sử dụng lao động Chưa giới thiệu, tuyên truyền cho SV biết kênh thơng tin tìm việc q trình đào tạo Cơng tác kiểm tra, đánh giá lực người học chưa trọng Công tác khảo sát nhu cầu xã hội Ngành GDTC chưa trọng yêu cầu công việc số lượng lớn cử nhân học phần kiến thức kỹ cần 10 Nội dung hình thức đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu xã hội thiết cho công việc thời gian học đại học Kiến thức nghiệp vụ sư 11 Thời lượng giảng dạy mơn Giao tiếp sư phạm Hạn chế cịn tồn STT phạm SV chưa đáp ứng yêu cầu công việc hạn chế 12 13 14 Kỹ truyền đạt tổ chức giảng dạy môn thể thao chưa tốt 15 16 Kỹ xây dựng kế 17 hoạch tổ chức thi đấu trọng tài hoạt động 18 TDTT quần chúng chưa đáp ứng yêu cầu công việc Công tác đánh giá kết thực tập sư phạm cho SV sau đợt thực tập nghiệp vụ chưa sâu sát Thời gian dành cho công tác thực tập sư phạm cịn Thời lượng thực hành giảng dạy lớp hạn chế Phương pháp truyền thụ kỹ sư phạm cho SV hạn chế Thiếu môi trường thực tế để thực hành kỹ nghiệp vụ chuyên môn Thời lượng giảng dạy kiến thức tổ chức thi đấu trọng tài môn chuyên ngànhcịn ít; Khơng có mơi trường thực hành tổ chức thi đấu trọng tài Chưa liên kết tốt với liên đoàn thể thao, 19 trung tâm huấn luyện thi đấu thể thao tỉnh thành lân cận Thiếu kỹ sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử 20 lý số tình chuyên Nguyên nhân môn thông 21 thường Thiếu kỹ sử dụng công nghệ thông tin phục 22 vụ công việc Kỹ tự định hướng thích ứng với thay Thiếu kỹ tự học tập, tích lũy kiến thức, cập đến ngoại ngữ chun ngành Mơi trường cịn hạn chế để SV thực hành ngoại ngữ chuyên ngành Cơ sở vật chất chưa đầy đủ, máy thực hành, SV có thời gian thực hành học Các môn học chưa truyền đạt tạo khả 23 định hướng, thích ứng với biến đổi môi trường làm việc đổi công việc chưa tốt Nội dung chương trình mơn học ngoại ngữ đề 24 25 Chưa đánh giá mức độ đáp ứng kỹ người học sau trường Các môn học chưa trọng bồi dưỡng, đào tạo cho SV phương pháp tự học, tự nghiên cứu Hạn chế tồn STT kinh nghiệm để nâng cao Nguyên nhân nội dung học trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Kỹ thu hút, giao tiếp xã hội vận động Các môn học chưa trọng vào việc giáo dục 26 người tập luyện chưa đáp ứng thực tế công việc hội 27 28 Thiếu tính độc lập, tự chủ sáng tạo SV kỹ giao tiếp, lực vận động xã Mô hình câu lạc chun ngành cịn hạn chế Phương pháp giảng dạy hình thức thi chưa tạo động lực khơi dậy khả sáng tạo SV Chưa tổ chức đa dạng hoạt động ngoại khóa 29 nhằm tăng cường tính độc lập, tự chủ sáng tạo cho người học PHỤ LỤC 12 Nguyên nhân hạn chế từ phía người lao động Hạn chế cịn tồn STT Chênh lệch giới tính đào tạo Trường Chênh lệch chuyên ngành đào tạo Tỷ lệ chưa có việc làm cịn cao Việc tiếp cận với kênh thơng tin tìm việc hạn chế Kỹ kiến thức cử nhân Ngành GDTC chưa hoàn thiện chưa tương ứng với yêu cầu công việc số lượng lớn cử nhân học phần kiến thức kỹ cần thiết cho công việc thời gian học đại học Kiến thức nghiệp vụ sư phạm SV chưa đáp ứng yêu cầu công việc 10 Kỹ truyền đạt tổ chức giảng dạy môn thể thao chưa tốt 11 12 Nguyên nhân Quan niệm xã hội Ngành học Tham gia đăng ký học theo sở thích, xu hướng, chưa gắn với lực thân nhu cầu xã hội Chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng thời gian học tuyển sinh đầu vào; Chưa có kiến thức hoạt động nghề nghiệp ngành đào tạo Chưa chủ động tìm kiếm hội việc làm, chờ công việc đến từ mối quan hệ gia đình, bạn bè Chưa chủ động tích lũy kinh nghiệm làm việc ngành đào tạo thời gian học tập Thiếu kỹ xin việc Chưa chủ động, tích cực việc liên hệ, tìm kiếm cơng việc qua nhiều kênh thơng tin khác Chưa tích cực, chủ động học tập, trang bị kiến thức lực chuyên môn thời gian học tập Chưa chủ động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho thân thời gian học tập Trường Chưa chủ động, tích cực tích lũy kinh nghiệm đợt thực tập nghiệp vụ sư phạm Chưa tự giác tích cực học tập Chưa chủ động rèn luyện kỹ sư Hạn chế tồn STT 13 Kỹ xây dựng kế hoạch tổ chức thi đấu trọng tài hoạt động TDTT quần chúng chưa đáp ứng yêu cầu công việc 14 15 Thiếu kỹ sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thông thường 16 17 Thiếu kỹ sử dụng công nghệ thông tin phục vụ công việc 18 Kỹ tự định hướng thích ứng với thay đổi công việc chưa tốt 19 Thiếu kỹ tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Kỹ thu hút, giao tiếp xã hội vận động người tập luyện chưa đáp ứng thực tế công việc Thiếu tính độc lập, tự chủ sáng tạo 20 21 22 23 24 25 Nguyên nhân phạm Nhận thức cần thiết lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Chưa chủ động việc tự học tập, tham gia lớp bồi dưỡng, cấp chứng trọng tài mơn thể thao Chưa tích cực việc tự rèn luyện kỹ thực hành trọng tài mơn thể thao buổi ngoại khóa Chưa chủ động học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ Chưa vận dụng kiến thức ngoại ngữ chuyên ngành vào hoạt động thực tế Chưa chủ động việc tự học tập nâng cao trình độ, kỹ sử dụng CNTT cơng việc Chưa có ý thức rèn luyện kỹ tự định hướng thích ứng với mơi trường xã hội Nhận thức chưa tầm quan trọng vấn đề tự học Kỹ tự học trường đại học cịn Chưa tích cực tham gia CLB, hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hội SV Nhà trường Chưa trọng tự rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ nói trước đám đơng… Chưa trọng tự rèn luyện tính độc lập, tự chủ sáng tạo Chưa tích cực tham gia hoạt động xã hội PHỤ LỤC 13 Nguyên nhân hạn chế từ phía đơn vị sử dụng lao động Hạn chế tồn STT Tỷ lệ chưa có việc làm cịn cao Việc tiếp cận với kênh thơng tin tìm việc hạn chế Kiến thức nghiệp vụ sư phạm SV chưa đáp ứng yêu cầu công việc Nguyên nhân Vị trí, khu vực việc làm chưa phù hợp Chính sách đãi ngộ, lương bổng chưa thỏa đáng Chưa liên kết tuyển dụng nhân lực sở đào tạo Yêu cầu nghiệp vụ sư phạm cao người trường PHỤ LỤC 14 Khái lược Mơ hình ASK Bernad Wyne David Stringer (1997) cho rằng, “năng lực kỹ năng, hiểu biết, hành vi, thái độ tích lũy mà người sử dụng để đạt kết cơng việc mong muốn họ” [15] Theo đó, lực mơ tả theo cơng thức: Năng lực = Kiến thức + Kỹ + Thái độ làm việc Benjamin Bloom (1956) coi người đưa phát triển bước đầu ASK với ba nhóm lực bao gồm: Phẩm chất/ thái độ (Attitude): Thuộc phạm vi cảm xúc, tình cảm, quan điểm, quan niệm giá trị, giới quan, suy nghĩ, tình cảm, ứng xử cá nhân với công việc đảm nhận Kỹ (Skill): Là khả áp dụng tri thức khoa học vào thực tiễn để giải cơng việc cụ thể Kiến thức (Knowledge): Là hiểu biết vật, tượng mà người có thơng qua trải nghiệm thực tế giáo dục Kỹ Thái độ Kiến thức ASK mơ hình sử dụng phổ biến quản trị nhân nhằm đào tạo phát tiển lực cá nhân Mơ hình đưa tiêu chuẩn nghề nghiệp cho chức danh cơng việc tổ chức dựa ba nhóm tiêu chuẩn Trong đó, kiến thức hiểu khả thu nhận thông tin liệu, hiểu vấn đề, khả phân tích, tổng hợp, đánh giá Đây kiến thức mà cá nhân cần hội tụ tiếp nhận công việc Cơng việc phức tạp cấp độ u cầu kiến thức cao Đồng thời, kiến thức cụ thể hóa theo đặc thù lĩnh vực việc làm đơn vị tuyển dụng, sử dụng lao động Phẩm chất hay thái độ bao gồm nhân tố thuộc giới quan tiếp nhận phản ứng lại thực tế, xác định giá trị, giá trị ưu tiên Các phẩm chất hành vi thể thái độ cá nhân với công việc, động cơ, tố chất cần có để đảm nhận tốt cơng việc Các phẩm chất xác định phù hợp với vị trí cơng việc Về kỹ năng, lực thực công việc, biến kiến thức thành hành động Thông thường, kỹ chia thành cấp độ như: Bắt chước (quan sát hành vi khuôn mẫu), ứng dụng (thực số hành động cách làm theo hướng dẫn), vận dụng (chính xác với hoàn cảnh), vận dụng sáng tạo (trở thành tự nhiên)

Ngày đăng: 17/04/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan