Luận án Tiến sĩ Pháp luật kiểm soát các thoả thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh

32 1 0
Luận án Tiến sĩ Pháp luật kiểm soát các thoả thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Hu�n Tóm t�t lu�n án docx 1 LỜI CAM ĐOAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM o0o PHẠM HOÀI HUẤN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT CÁC THOẢ THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH LUẬ[.]

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM o0o PHẠM HOÀI HUẤN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT CÁC THOẢ THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM o0o PHẠM HOÀI HUẤN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT CÁC THOẢ THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Ngành : Luật học Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 62 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học TS Trần Hoàng Nga - Hướng dẫn PGS.TS Trần Việt Dũng - Hướng dẫn TP HỒ CHÍ MINH, năm 2018 MỤC LỤC A LỜI GIỚI THIỆU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Kết cấu Luận án B NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường độc quyền 2.1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2.1.2 Thị trường độc quyền 10 2.2 Lợi nhuận độc quyền động tiến hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 10 2.2.1 Trục lợi khách hàng 11 2.2.2 Tiêu diệt kìm hãm đối thủ 11 2.2.3 Tạo rào cản tư để trì sức mạnh thị trường 11 2.3 Các công cụ chiến lược thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 12 2.4 Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 12 2.5 Các dạng thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 13 2.5.1 Thỏa thuận sử dụng giá để bóc lột khách hàng 13 2.5.2 Thỏa thuận sử dụng giá nhằm củng cố vị trí thị trường liên quan 14 2.6 Tác động thỏa thuận sử dụng giá 14 2.6.1 Tác động hạn chế cạnh tranh 14 2.6.2 Tác động thúc đẩy cạnh tranh 15 Chương 3: KIỂM SOÁT CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 15 3.1 Phá vỡ thoả thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 15 3.1.1 Khía cạnh khơng bền vững TTSDG để HCCT 15 3.1.2 Chính sách khoan hồng vấn đề phá vỡ TTSDG để HCCT 16 3.1.2.1 Khái niệm đặc điểm sách khoan hồng 16 3.1.2.3 Cơ sở kinh tế xây dựng sách khoan hồng 16 3.1.2.4 Chính sách khoan hồng pháp luật cạnh tranh Liên minh Châu Âu Hoa Kỳ 17 3.2 Chế tài TTSDG để HCCT 17 3.3 Vấn đề miễn trừ TTSDG để HCCT 17 Chương 4: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SỐT THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 18 4.1 Cơ sở pháp lý kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 18 4.1.1 Các hành vi TTSDG để HCCT theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 18 4.1.2 Phương pháp kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 19 4.1.3 Chế tài TTSDG để HCCT theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 20 4.2 Một số vấn đề đặt pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh kiến nghị hoàn thiện 20 4.2.1 Vấn đề kiểm soát thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp 20 4.2.2 Hành vi trao đổi thông tin thỏa thuận ấn định giá 21 4.2.3 Chính sách khoan hồng pháp luật cạnh tranh 21 4.2.4 Xác định mức giá hành vi thỏa thuận ngăn cản, loại bỏ 22 KẾT LUẬN 24 A LỜI GIỚI THIỆU Tính cấp thiết đề tài Giá nhìn nhận kết trình cạnh tranh thị trường phương tiện cạnh tranh hữu hiệu Với sức ép cạnh tranh, mức giá doanh nghiệp ấn định làm cho doanh nghiệp không đạt mức lợi nhuận mong muốn Do nhằm tối đa lợi nhuận, doanh nghiệp có khuynh hướng loại bỏ cạnh tranh giá bên thông qua thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Chính thỏa thuận doanh nghiệp ảnh hưởng cách sâu sắc đến cấu trúc cạnh tranh thị trường, qua tác động lớn đến doanh nghiệp khác kinh doanh thị trường liên quan tác động lớn đến người tiêu dùng thông qua việc tước bỏ quyền lựa chọn mức giá cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng Cùng với trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới sóng đầu tư ạt doanh nghiệp nước ngoài, cạnh tranh Việt Nam trở nên gay gắt Khuynh hướng thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp theo xuất ngày nhiều Hàng loạt nghi án thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá đề cập thời gian qua thỏa thuận lãi suất lĩnh vực ngân hàng, thỏa thuận cước vận tải, thỏa thuận lĩnh vực viễn thông Trong đó, pháp luật thực định Việt Nam cịn nhiều bất cập nên vấn đề kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh chưa phát huy hết hiệu mong muốn Về mặt thực thi pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh, mối tương quan quan thực thi Cục quản lý Cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh, chế bảo đảm độc lập Hội đồng cạnh tranh Hội đồng xử lí vụ việc chưa rõ ràng Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh, thực tiễn thực thi, áp dụng pháp luật TTSDGHCCT cần thiết, sở đưa định hướng, giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật TTSDGHCCT giai đoạn có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tác giả luận án nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát TTSDG để HCCT; đánh giá thực trạng pháp luật kiểm sốt TTSDG để HCCT; sở đó, tìm vướng mắc, bất cập nguyên nhân bất cập qui định pháp luật vấn đề Tiến xa hơn, luận án nhắm đến làm rõ sở lý luận thực tiễn giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiểm soát TTSDG để HCCT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ khía cạnh kinh tế TTSDG để HCCT như: động thúc đẩy doanh nghiệp tiến hành thỏa thuận, tác hại lợi ích hành vi cấu trúc thị trường, doanh nghiệp khác thị trường người tiêu dùng Hai là, phân tích làm rõ vai trị cơng cụ giá cạnh tranh thị trường Qua đó, phân biệt hành vi TTSDG để HCCT với hành vi thỏa thuận HCCT khác khơng sử dụng cơng cụ giá Ba là, phân tích làm rõ chất ổn định TTSDG để HCCT cách thức áp dụng lý thuyết trị chơi để phá vỡ tính ổn định TTSDG để HCCT Bốn là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát TTSDG để HCCT Năm là, xác định làm sáng tỏ hạn chế, vướng mắc, bất cập quy định pháp luật để làm sở cho việc xây dựng định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát TTSDG để HCCT Sáu là, xác định tiêu chí để áp dụng miễn trừ, xây dựng sách khoan hồng cạnh tranh, tiêu chí nhằm lượng hóa chế tài đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, nội dung nghiên cứu: Để kiểm soát TTSDG để HCCT cần có thống qui định thị trường liên quan, qui định hành vi TTSDG để HCCT, qui trình tố tụng cạnh tranh, địa vị pháp lý quan có liên quan q trình kiểm sốt, chế tài, vấn đề miễn trừ sách phá vỡ thỏa thuận Hướng nghiên cứu luận án tập trung vào hai nội dung pháp luật kiểm soát TTSDG để HCCT là: o Cơ sở kinh tế cấu thành hành vi TTSDG để HCCT, o Việc kiểm soát TTSDG để HCCT thông qua chế tài, miễn trừ cách phá vỡ thỏa thuận Thứ hai, không gian: Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu qui định pháp luật kiểm soát TTSDG để HCCT Việt Nam Việc đề cập đến kinh nghiệm pháp luật số quốc gia tổ chức OECD, UNCTAD, World Bank nhằm đề chứng minh, so sánh luận điểm để đánh giá, nhìn nhận qui định tương tự pháp luật Việt Nam Thứ ba, thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu quy định pháp luật kiểm soát TTSDG để HCCT từ năm 2004 Bởi lẽ năm 2004 thời điểm ban hành luật cạnh tranh Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án văn quy phạm pháp luật kiểm soát TTSDG để HCCT thực tiễn quy định pháp luật kiểm soát TTSDG để HCCT Việt Nam Theo đó: - Luận án tập trung nghiên cứu TTSDG để HCCT góc độ pháp lý chủ yếu Các nội dung đề cập nghiên cứu TTSDG góc độ kinh tế nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà luận án đề cập đến, khơng phải hướng nghiên cứu luận án - Luận án nghiên cứu hai nội dung pháp luật kiểm soát TTSDG để HCCT là: o Cơ sở kinh tế cấu thành hành vi TTSDG để HCCT, o Việc kiểm soát TTSDG để HCCT thông qua chế tài, miễn trừ cách phá vỡ thỏa thuận - Luận án nghiên cứu thực trạng pháp luật kiểm soát hành vi TTSDG để HCCT thời gian qua, thông qua vụ việc TTSDG để HCCT Việt Nam trình bày thơng nguồn thơng tin đại chúng (báo chí) Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Về phương diện khoa học, nghiên cứu luận án có ý nghĩa thiết thực việc góp phần hoàn thiện sở lý luận khẳng định cho nhu cầu hồn thiện pháp luật kiểm sốt thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Về thực tiễn, kết nghiên cứu luận án điểm hạn chế quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Trên sở đó, luận án có kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật dựa nguyên tắc mục tiêu hướng đến pháp luật Kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh sở đào tạo pháp luật Kết cấu Luận án Luận án có phần: Lời giới thiệu, Nội dung luận án Kết luận Nội dung luận án có chương Đề cương chi tiết thuộc nội dung nghiên cứu luận án: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Lý luận chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Chương 3: Kiểm soát hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Chương 4: Thực trạng phương hướng hồn thiện pháp luật kiểm sốt thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Việt Nam B NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Các nghiên cứu khái quát pháp luật cạnh tranh: i) sách “Antitrust law: Economic Theory and Common law evolution” Keith N Hylton, ii) sách “Federal Antitrust Policy: The law of competition and its practice” Herbert Hovenkamp, iii) sách “Antitrust” Herbert Hovenkamp, iv) sách “EU Competition law: Text, cases, and materials” Alison Jones Brenda Sufrin, v) sách “Competition Law” Richard Whish David Bailey, vi) sách “Global antitrust law and economics” Einer R Elhauge Damien Geradin, vii) sách “Antitrust Economics: Understanding antitrust and its economic implications” E Thomas Sullivan Jeffrey L Harrison Sách kinh tế: i) sách “Principles of Economics” N Gregory Mankiw; ii) sách “Microeconomics” David K H Begg, Douglas Charles Amos Curtis Ian Joseph Irvine; iii) sách “Game Theory for Applied Economists” Robert Gibbons; iv) sách “Tư chiến lược” Avinash K Dixit & Bary J Nalebuff Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: i) viết “Economies as an antitrust defense: the welfare tradeoffs” Oliver E Williamso, ii) viết “The case of export cartel exemptions: between competition and protectionism” Florian Becker, iii) “Competition, competitiveness and development: lessons from developing countries” UNCTAD; iv) “Can developing economies benefit from WTO negotiations on binding disciplines for hard core cartels?” UNCTAD; viết “The Fundamental Goal of Antitrust: Protecting Consumers, Not Increasing Efficiency” John B Kirkwood & Robert H Lande Phá vỡ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: i) “The use of leniency programmes as a tool for the enforcement of competition law against hardcore cartels in developing countries” UNCTAD, ii) viết “Optimal cartel pricing in the presence of an antitrust authority” Joseph E Harrington, iii) viết “Self-Defeating Antitrust Laws How Leniency Programs Solve Bertrand’s Paradox and Enforce Collusion in Auctions” Giancarlo Spagnolo Vấn đề thực thi tố tụng cạnh tranh: i) “Prosecuting Cartels without Direct Evidence of Agreement” OECD, ii) viết “Cartels, corporate compliance, and what practitioners really think about enforcement” D Daniel Sokol, iii) viết “Enforcement Activities against Cartels: What is going on in Japan” Akinori Uesugi, iv) “The role of competition authorities in promoting competition” OECD Phân tích kinh tế nghiên cứu pháp luật cạnh tranh: i) viết “Values and consequences: an introduction to economic analysis of law” Richard A Posner, ii) viết “Oligopoly and the Antitrust Laws: A Suggested Approach” Richard A Posner, iii) viết “What Determines Cartel Success” Margaret C Levenstein Valerie Y Suslow, iv) viết “Price-fixing overcharges: legal and economic evidence” John M Connor, v) “Oligopoly and price - fixing: some analytical models” Joseph C Gallo, vi) viết “A theory of oligopoly” George J Stigler, vii) viết “Economic issues in recent pricefixing cases” John M Kuhlman, viii) viết “The economics of loyalty discounts and antitrust law in the united states” Bruce H Kobayashi; ix) viết “How loyalty discounts can perversely discourage discounting” Einer Elhauge; x) viết “The economics of cartels” Cento Veljanovski Hướng dẫn xây dựng luật cạnh tranh khuyến nghị tổ chức quốc tế: i) “A framework for the design and implementation of competition law and policy” World Bank OECD, ii) “Model law on competition” UNCTAD 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở góc độ tổng quát: i) viết “Nguyên tắc lập luận hợp lý nguyên tắc vi phạm pháp luật cạnh tranh” Nguyễn Thanh Tú, ii) sách “Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp” đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, iii) sách “Giáo trình luật cạnh tranh” Đại học Kinh tế Luật, iv) tác giả Nguyễn Thị Nhung với viết “Tìm hiểu khái niệm "thoả thuận hạn chế cạnh tranh" theo luật cạnh tranh năm 2004 Việt Nam”, “Bàn đặc trưng pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, “Hồn thiện quy định kiểm sốt hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh luật cạnh tranh”, v) viết “Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” Trần Thị Nguyệt, vi) viết “Các quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy chế miễn trừ luật cạnh tranh” Nguyễn Thanh Tịnh, vii) viết “Một số vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” Vũ Đặng Hải Yến, viii) viết “Cạnh tranh dạng thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” Nguyễn Thị Hồng Vân, ix) viết “Hành vi hạn chế cạnh tranh hiệp hội ngành nghề” Trần Thăng Long Về sách khoan hồng: i) viết “Chính sách khoan hồng công cụ hữu hiệu khám phá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” Lê Thu Hà, ii) viết “Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ Các-ten” Phan Công Thành, iii) viết “Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng sách khoan hồng theo Luật cạnh tranh số nước giới đề xuất bổ sung cho Việt Nam” Nguyễn Anh Tuấn Trong mối tương quan với lĩnh vực nhượng quyền thương mại: i) viết “Mối quan hệ hoạt động nhượng quyền thương mại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” Vũ Đặng Hải Yến Tác, ii) viết “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bán hàng hóa, dịch vụ quan hệ nhượng quyền thương mại” Nguyễn Thị Tình; iii) viết “Một số vấn đề việc giải tranh chấp liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” Nguyễn Thị Nhung 13 Các doanh nghiệp có động ấn định sản lượng đầu nhằm đạt mức giá mong muốn Nói cách khác, thơng qua thỏa thuận thống hành động, doanh nghiệp hành động doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền (tùy thuộc vào việc thỏa thuận có bao gồm tất hay phần lớn doanh nghiệp thị trường liên quan) để hướng đến mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thống lĩnh/ độc quyền có Nhưng phương diện khác, theo qui luật cung giá tăng nguồn cung tăng (vì đường cung đường dốc lên) Các doanh nghiệp khác (đang hoạt động thị trường liên quan doanh nghiệp đối thủ tiềm năng) có khuynh hướng gia nhập vào thị trường cung ứng nhiều Vị trí doanh nghiệp tham gia thỏa thuận bị lung lay Do vậy, doanh nghiệp đứng trước hai lựa chọn (i) Hoặc giảm giá bán (cũng đồng nghĩa lợi nhuận giảm) (ii) Hoặc tìm cách loại bỏ doanh nghiệp để củng cố gia tăng thị phần thị trường liên quan 2.5 Các dạng thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 2.5.1 Thỏa thuận sử dụng giá để bóc lột khách hàng 2.5.1.1 Khái quát chung Xét khía cạnh giá, hành vi thỏa thuận sử dụng giá để bóc lột khách hàng hiểu việc doanh nghiệp thị trường liên quan thỏa thuận thống hành động cách trực tiếp gián tiếp xác lập mức giá hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan nhằm thu lợi bất Theo đó, hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ việc doanh nghiệp thống áp dụng mức giá cách thức tính giá chung mua, bán hàng hóa, dịch vụ với khách hàng trao đổi thông tin giá để tạo nên phản ứng thống giá hàng hóa, dịch vụ đàm phán với khách hàng Có thể nhận diện thỏa thuận ấn định giá thông qua dấu hiệu sau: Thứ nhất: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ thỏa thuận doanh nghiệp cạnh tranh thị trường liên quan Thứ hai: Công cụ sử dụng doanh nghiệp cơng cụ giá Thứ ba: Mục đích thỏa thuận ấn định giá nhằm thống hành động doanh nghiệp, qua gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp tham gia thỏa thuận việc ấn định giá cao nhằm bóc lột khách hàng 2.5.1.2 Hành vi thỏa thuận ấn định giá Thỏa thuận ấn định giá thỏa thuận doanh nghiệp thị trường liên quan, qua giới hạn loại bỏ khả hành động giá doanh nghiệp tham gia thỏa thuận nhằm mục tiêu gia tăng lợi nhuận Để bảo đảm tính hiệu thỏa thuận ấn định giá, xét khía cạnh kinh tế cần thiết phải đáp ứng điều kiện định Các điều kiện bảo đảm tính hiệu thỏa 14 thuận thơng thường bao gồm ba điều kiện sau đây: i) Cấu trúc thị trường phải thị trường tập trung, ii) Tồn rào cản gia nhập thị trường, iii) Sự đồng sản phẩm Từ khái niệm nhận diện hành vi thỏa thuận ấn định giá thông qua đặc điểm sau đây: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi thỏa thuận ấn định giá doanh nghiệp cạnh tranh; Thứ hai, bên phải tồn thỏa thuận thống hành động; Thứ ba, nội dung thỏa thuận liên quan đến giá hàng hóa dịch vụ; Thứ tư, mục đích thỏa thuận ấn định giá nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận 2.5.2 Thỏa thuận sử dụng giá nhằm củng cố vị trí thị trường liên quan Xét mặt dài hạn doanh nghiệp thực hành loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường để độc chiếm thị trường tăng giá tương lai Để đạt mục đích củng cố vị trí thị trường, doanh nghiệp thống lĩnh thực độc lập song hành chiến lược tẩy chay bán hàng giá thấp Bản chất việc sử dụng công cụ giá trường hợp doanh nghiệp thống lĩnh muốn củng cố vị trí việc hy sinh lợi nhuận chí chấp nhận thua lỗ để tiêu diệt đối thủ, sau tăng giá bán tương lai nhằm bù đắp chi phí bỏ 2.6 Tác động thỏa thuận sử dụng giá 2.6.1 Tác động hạn chế cạnh tranh Các thỏa thuận HCCT hạn chế cạnh tranh giá doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Các thỏa thuận qua bóp méo qui luật vận động vốn có thị trường Hai đối tượng bị tác động thỏa thuận người tiêu dùng doanh nghiệp cạnh tranh bên thỏa thuận Người tiêu dùng đối tượng bị tác động mạnh mẽ TTSDG Bởi họ không hưởng mức giá tốt mà doanh nghiệp cung cấp họ phải chịu áp lực cạnh tranh thị trường Hệ TTSDG không làm người tiêu dùng phải mua hàng với giá cao hơn, mà quan trọng TTSDG góp phần làm cho việc phân bổ tài nguyên xã hội không hiệu Các doanh nghiệp khác hoạt động thị trường liên quan bên TTSDG (doanh nghiệp đối thủ) đối tượng bị tác động TTSDG Bằng việc cộng gộp sức mạnh từ tất doanh nghiệp, TTSDG nhằm mục đích loại bỏ đối thủ khỏi thị trường liên quan gây nên sức ép lớn lên hoạt động kinh doanh bình thường doanh nghiệp đối thủ Sức ép khơng dừng lại mức lợi nhuận bị suy giảm mà nghiêm trọng hơn, doanh nghiệp tham gia thị trường, mở rộng hoạt động kinh doanh chí buộc phải rời khỏi thị trường liên quan Nhìn từ góc độ quản lý kinh tế, thỏa thuận HCCT làm cho lực cạnh tranh kinh tế trở nên hiệu Thông qua việc giới hạn loại bỏ cạnh tranh, doanh nghiệp nước khơng có động sức ép để thay đổi cơng nghệ cải tiến qui trình sản xuất nhằm tối ưu chi phí sản xuất Nghiêm trọng hơn, thỏa thuận HCCT xảy 15 thị trường ngun nhiên liệu bản, đóng vai trị ngun liệu đầu vào ngành sản xuất khác, thỏa thuận làm cho ngành sản xuất bị ảnh hưởng thơng qua việc gia tăng chi phí sản xuất 2.6.2 Tác động thúc đẩy cạnh tranh Có nhiều hoạt động cần có phối hợp nguồn lực doanh nghiệp ngành Việc tự thân doanh nghiệp tiến hành hoạt động mang tính độc lập, xét khía cạnh kinh tế nhiều trường hợp không tối ưu Bằng việc cho phép doanh nghiệp tham gia thỏa thuận phối hợp hành động, tạo sản phẩm mới, thúc đẩy giá trị sản xuất qua gia tăng phúc lợi tiêu dùng Có hai yếu tố cần xem xét đánh giá khía cạnh thúc đẩy cạnh tranh thỏa thuận liên quan đến việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: Thông qua thỏa thuận hành động, doanh nghiệp không cộng gộp nguồn lực, phát huy giá trị qui luật tính kinh tế qui mơ mà quan trọng hoạt động góp phần chia sẻ rủi ro cho tồn phần lớn doanh nghiệp ngành, trường hợp hoạt động bị thất bại Chương 3: KIỂM SOÁT CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 3.1 Phá vỡ thoả thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 3.1.1 Khía cạnh khơng bền vững TTSDG để HCCT Các thỏa thuận thống hành động doanh nghiệp mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích, chất thỏa thuận liên kết bền vững Về bản, đánh giá tính lỏng lẻo liên kết doanh nghiệp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thông qua yếu tố sau: 3.1.1.1 Sự khác chi phí sản xuất Khi tham gia vào thỏa thuận, hướng đến thống hành động, doanh nghiệp phải bỏ qua dị biệt chi phí sản xuất để ấn định giá thống Kết là, lợi ích mà doanh nghiệp đạt thông qua thỏa thuận khác Đây khác doanh nghiệp độc quyền nhóm doanh nghiệp giả lập vị trí thống lĩnh độc quyền thơng qua thỏa thuận thống hành động Sự khác phân phối lợi ích này, làm cho liên kết doanh nghiệp tham gia thỏa thuận bền vững 3.1.1.2 Mục tiêu doanh nghiệp trình cạnh tranh Mục tiêu doanh nghiệp trình kinh doanh kiếm lợi nhuận lớn so với giành thị phần Với mục tiêu khác nhau, doanh nghiệp có nhiều động để tiến hành hành vi có lợi cho mình, hành vi ngược lại mà doanh nghiệp cam kết thỏa thuận với doanh nghiệp khác

Ngày đăng: 16/04/2023, 19:11