Quy phạm pháp luật và chính sáchPhương châm nhà nước: “Thống nhất trong đa dạng” Bhinneka Tunggal Ika Quy phạm pháp luật Hiến pháp 1945 của nước CH Indonesia; Điều 31 Đoạn 1: “Mọi công
Trang 2Một số thông tin chung về đất
nước
Trang 4Tôn giáo
87% Hồi giáo, 10% thiên
chúa giáo, 2% đạo Hindu, còn lại là Phật
Trang 5Hệ thống giáo dục
Chính quy
1 Lớp Mầm non (2 năm)
2 Trường Tiểu học (tối thiểu 6 năm)
3 Trường Trung học cơ sở ( tối thiểu 3 năm)
4 Trường Trung học phổ thông (tối thiểu)
5 Trường ĐH/CĐ/TC/Viện
Không chính quy:
1 Package A Tương đương Tiểu học
2 Package B Tương đương THCS
3 Package C Tương đương THPT
Phi chính quy:
1 Khóa học
2 Trung tâm đào tạo
Trang 6Số lượng trẻ có nhu cầu đặc biệt:
• Số lượng trẻ khuyết tật trong độ tuổi đi học
(5-18) là 356.192 (21.42% người khuyết tật).
• Số trẻ khuyết tật được hưởng các dịch vụ
giáo dục là 88.677 trẻ (24,9%)
• Số trẻ khuyết tật không được đến trường
vẫn còn 267.515 trẻ (75.1%)
Trang 7Số lượng các trường chuyên biệt:
Trang 8Số lượng học sinh có nhu cầu đặc
Trang 10GIÁO DỤC HÒA NHẬP
Trang 11Quy phạm pháp luật và chính sách
Phương châm nhà nước:
“Thống nhất trong đa dạng” Bhinneka Tunggal Ika
Quy phạm pháp luật
Hiến pháp 1945 của nước CH Indonesia;
Điều 31
Đoạn (1): “Mọi công dân đều có quyền học tập”
Đoạn (2): “Mọi công dân có nghĩa vụ thực hiện giáo dục
cơ bản và Chính phủ có trách nhiệm cấp ngân sách”
Trang 12Đạo luật Số 4 năm 1997 về Người
Trang 13Đạo luật số 23 năm 2002 về Bảo vệ trẻ em:
Trẻ có khuyết tật về thể trạng/tinh thần được tạo cơ hội và tiếp cận bình đẳng đối với
giáo dục thông thường và giáo dục đặc biệt
Trang 14Đạo luật số 20 năm 2003 của CH Indonesia về Hệ thống giáo dục quốc dân:
Điều 5
Đoạn (1): Mọi công dân đều có quyền bình đẳng trong việc
hưởng nền giáo dục có chất lượng tốt
Đoạn (2): Công dân không đầy đủ về về mặt thể trạng, tình
cảm, trí tuệ, nhận thức và xã hội có quyền được giáo dục đặc biệt
Đoạn (3): Công dân ở vùng sâu vùng xa hoặc những vùng
kém phát triển hơn có quyền hưởng các dịch vụ giáo dục đặc biệt
Đoạn (4): Công dân có trí tuệ đặc biệt thiên bẩm có quyền
hưởng nền giáo dục đặc biệt
Trang 15Điều 32
Đoạn (1): Giáo dục đặc biệt dành cho những người gặp khó
khăn trong quá trình học bở sự thiếu hụt về thể chất, tình cảm, ý thức và xã hội, và cũng dành cho những đối tượng được chứng minh là có tài năng đặc biệt
Đoạn (2): Giáo dục với dịch vụ đặc biệt được dành cho
những người ở vùng sâu, vùng xa, vùng kém phát triển và/hoặc những người là nạn nhân của thiên tai, phải chịu thiếu thốn về mặt xã hội và những người khó khăn về kinh tế
Trang 16Quy định của Chính phủ về Tổ chức và quản lý giáo dục Số 17 năm 2010
Điều 142
Đoạn (2): Theo sự cho phép của chính quyền cấp tỉnh, chính quyền cấp
huyện/thị xã phải thành lập ít nhất 1 cơ sở thực hiện chương trình giáo dục hòa nhập, nếu dưới huyện không có cơ sở giáo dục đặc biệt
Đoạn (3): Chính quyền cấp tỉnh đảm bảo rằng cơ sở giáo dục hòa nhập được
đề cập ở Đoạn (2) đáp ứng đủ nhu cầu về phương tiện, giáo viên và nhân viên cho học sinh đặc biệt.
Đoạn (4): Các trường đại học và cao đẳng phải cung cấp dịch vụ giáo dục hòa nhập cho sinh viên có nhu cầu đặc biệt
Đoạn (5): Chính phủ đảm bảo mỗi tỉnh có ít nhất 1 trường cao đẳng có đủ cơ
sở vật chất, khoa, và số lượng cán bộ để thực hiện giáo dục hòa nhập cho sinh viên có nhu cầu đặc biệt.
Trang 17Quy định số 70 năm 2009 của Bộ Giáo dục quốc gia về giáo dục hòa nhập
Điều 4
Đoạn 1: Mỗi học sinh đều có thể được giáo dục ở một cơ sở giáo dục
cụ thể phù hợp với nhu cầu và khả năng của họ
Đoạn 2: Mỗi cơ sở giáo dục ở các hình thức, bậc học khác nhau đều phải tiếp nhận học sinh có nhu cầu đặc biệt,
Đoạn 3: Chính phủ, chính quyền cấp tỉnh/huyện phải cung cấp nguồn lực hỗ trợ cho cơ sở giáo dục hòa nhập theo thẩm quyền
Trang 18Các chính sách:
1 Tuyên bố Bandung năm 2004 (Indonesia hướng tới giáo
2.Tuyên bố Bukittinggi (Quốc tế) năm 2005
3.Thư của Tổng vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non và phổ thông số 380/C.C6/MN/2003 về GDHN;
4.Hướng dẫn thực hiện GDHN (bộ sách hướng dẫn và
hướng dẫn đánh giá dành cho tre có hoàn cảnh khó khăn trong học tập, mô hình giảng dạy, v.v…);
Trang 19Các trường GDHN do các Tổ chức
phi chính phủ quốc tế tài trợ
1 Helen Keller International USAID
2 IDP Braillo Norway
3 Plan International
4 MCPM-AIBEP AUSAID
5 ASB
Trang 20Số liệu các trường hòa nhập
Danh
mục Tiểu học Trường THCS Tổng
Trang 21chương trình của trường hòa nhập
1 Hỗ trợ thiết bị học trực tuyến
2 Cung cấp sách hướng dẫn về thực hiện chương trình
GDHN cho phụ huynh và cộng đồng
3 Hỗ trợ cho việc tiếp cận, cơ sở vật chất, hoạt động của
các trường chuyên biệt.
4 Học bổng cho tre khuyết tật ở các trường hòa nhập
5 Hội thảo về giáo dục hòa nhập
6 Hỗ trợ cho ngân sách hoạt động của nhà trường
7 Giải thưởng GDHN
Trang 22Quan niệm sai lầm về các trường hòa nhập
1 Một số người vẫn nghĩ rằng trẻ khuyết tật có thể lây
sang người khác
2 Một số người vẫn cho rằng trẻ khuyết tật là điều đáng
xấu hổ trong gia đình và môi trường;
3 Một số vẫn cho rằng trẻ đặc biệt đến trường học bình
thường sẽ làm giảm chất lượng của nhà trường;
4 Chấp nhận trẻ đặc biệt ở các trường bình thường sẽ
tạo nên gánh nặng cho giáo viên trong việc dạy và học
5 Một số vẫn cho rằng trẻ có nhu cầu đặc biệt phải đến
học ở các trường chuyên biệt.
Trang 23Hướng tới giáo dục hòa nhập
1 Thực hiện mô hình nhà trường hòa nhập với
hệ thống nhiệm vụ vệ tinh
2 Chiến dịch quốc gia về tầm quan trọng của
GDHN
3 Nâng cao năng lực cho giáo viên, nhà quản lý
thông qua đào tạo thường xuyên
4 Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn đối với GDHN