7 hệ tk tự chủ ôn nội trú

14 7 0
7  hệ tk tự chủ ôn nội trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ TK TỰ CHỦ Gọi thần kinh thực vật bảo đảm chi phối TK quan nội tạng, mạch máu, tuyến mồ hôi, tạo nên phản ứng thể k theo ý muốn Để phân biệt với hệ thống thần kinh thể chi phối chức cảm giác, vận động thể theo phản ứng theo ý muốn Cấu trúc hệ TK tự chủ hình (a) so với hệ tk vận động hệ tk vận động thân thể hình (b): (b) có đặc điểm đường dẫn chuyển cảm giác vào bên từ thụ thể cảm giác ngoại vi dẫn truyền theo dẫn Tk cảm giác sừng sau tủy gai xử lí tủy gai sau đến chi phối, tiếp hợp với neuron vận động gây nên đáp ứng vân động vân theo ý muốn Trong (a) tk thưc vật ( tự chủ) đường cảm giác từ thụ thể ngoại vi sau truyền vào sừng sau tủy gai, khác đường vận động li tâm thoát khỏi tủy gai phải qua cấu trúc trước hạch sau xử lí thêm tiếp hợp thêm với neuron thứ sau hạch, từ neuron sau hạch cho sợi trục tới chi phối cho trơn , tuyến tim gây đáp ứng ko theo ý muốn Tóm lại: đường vận động hệ TK tự chủ từ trung khu thần kinh (tủy gai: thân TB nằm tủy gai cho sợ sợi trục tới tiếp hợp với neuron thứ hạch ( hạch cạnh sống, hạch trước cột sống, hạch giao cảm ) từ sợ trục sau hạch tới quan đích gây nên đáp ứng quan đích Hệ TK tự chủ chia giao cảm đối giao cảm với hoạt động hệ gần cân với tạo nên khái niệm trương lực giao cảm đối giao cảm hoạt động giao cảm đối giao cảm có khác biệt Hệ tk giao cảm giúp thể sẵn sàng để đáp ứng tức thời với kích thích ngoại vi ( hệ TK sẵn sàng chiến đấu hay bỏ chạy: dù chiến đấu hay bỏ chạy quan tư thể phải tư sẵn sàng => từ khóa : fight or flight) Còn đối vs hệ tk đối giao cảm giúp thể tích trữ lượng , hoạt động tk đối giao cảm ưu thể nghỉ ngơi hay thể thực hoạt động tiêu hóa ( đặc biệt sau hoạt động tiêu hóa ) => rest – digest ( cấu trúc hệ tk tự chủ đường cảm giác vào k có khác biệt với hệ tk thân thể (bản thể) mà đường vận động có khác hệ thống, khác phải qua trung khu, hạch , neuron tiền hạch m neuron hậu hạch tới quan đáp ứng hệ vận động thân thể theo ý muốn có neuron đến tiếp hợp gây co cơ) Hệ tk giao cảm trung khu nằm liên tục từ phần chất xám tủy ngực - thắt lưng L2, L3 tương ứng với sừng bên chất xám ( trước học tủy gai có sừng bên hay sừng trung gian diện tủy ngực – tủy thắt lưng tủy tương ứng với trung khu hệ tk giao cảm đối giao cảm ), nhóm hạch hệ tk giao cảm nằm cạnh cột sống trước cột sống , sợi neuron từ trung khu tới hạch gọi neuron trước hạch ( tiền hạch), từ hạch cho sợ trục tới quan đáp ứng gọi neuron xuất phát từ neuron sau hạch ( hậu hạch) , với hình ảnh thấy trung khu tới hạch đoạn đường gần ( hạch cạnh cột sống, trước cột sống ) => sợi tiền hạch ngắn cịn sợ hậu hạch đoạn đường dài => hậu hạch dài Trung khu đối giao cảm nằm khu vực : não (mượn đường dây sọ 3, 7,9, 10 ) vùng tủy S2- S4 Hạch đối giao cảm có xu hướng nằm gần quan đáp ứng hay quan đáp ứng nên có đặc điểm sợ tiền hạch dài , sau hạch ngắn Hệ TK giao cảm đối giao cảm gây nên đáp ứng với quan đích thơng qua chất dẫn truyền TK thụ thể tiếp nhận chất dẫn truyền TK Hình bên: Sự phân bố cấu trúc neuron hệ giao cảm đối giao cảm thấy chất dẫn truyền thần kinh diện: hệ tk giao cảm (N1L2,L3) có nhóm hạch cạnh cột sống ,trước cột sống chất dẫn truyền TK acetylcholine (Ach) sau sợ hậu hạch tới quan đáp ứng có thụ thể tiếp nhận chất dẫn truyền TK NE Còn hệ đối giao cảm: có (1) não mượn đường dây tk sọ , (2) sườn bên chất xám đoạn tủy S2-S4, có hạch đối giao cảm nằm gần hay nằm quan đích có chất dẫn truyền TK khu vực hạch quan đáp ứng Ach => Ach: chất dẫn truyền Tk khu vực hạch hay quan đáp ứng hệ đối giao cảm NE: chất dẫn truyền tk quan đáp ứng giao cảm Cơ quan đáp ứng hệ đối giao cảm có thụ thể nhận chất dẫn truyền tk thụ thể nicotinic muscarinic Còn hệ giao cảm quan đáp ứng có thụ thể nhận chất dẫn truyền tk (NE) thụ alpha ( phân bố trơn mạch máu , tuyến mồ hôi) beta ( đặc biệt beta phân bố tim, nút xoang , nút nhĩ thất beta trơn mạch máu, thành tạng rỗng , beta mô mỡ ) Hệ TK vận động thân thể chi phối cử động co vân theo ý muốn chất dẫn truyền Ach gắn vào thụ thể nicotinic màng TB Hệ TK giao cảm có chất dẫn truyền tk hạch Ach qua thụ thể nicotini Vị trí quan đáp ứng chất dẫn truyền tk alpha + beta Hệ đối giao cảm chất dẫn truyền tk hạch Ach qua thụ thể nicotinic Vị trí quan đáp ứng chất dẫn truyền tk Ach nhiên thụ thể tiếp nhận chất dẫn truyền tk muscarinic Phân bố thụ alpha, be ta thể khác Thụ thể Alpha 1: TB màng sau synap chất dẫn truyền tk gắn vào gây kích thích màng sau synap Thụ thể alpha 2: phân bố chỗ tận màng trước synap đóng vai trị chất tự điều hòa Khi chất dẫn truyền tk NE phóng thích từ TB trước synap vào khe synap xong gắn vào thụ thể màng sau synap ko phải toàn chất dẫn truyền tk gắn hết nên có lượng chất dẫn truyền tk dư thừa tái hấp lại màng trước synape đồng thời gắn lại vào thụ thể alpha màng trước synape tín hiệu báo động lượng chất dẫn truyền tk đủ ko cần tổng hợp , phóng thích thêm chế tự điều hịa thơng qua thụ thể alpha thụ thể alpha cịn gọi tự thụ thể Beta có 1,2,3 thường nhắc tới vai trò beta1,2 : 1: tim, nút xoang, nút nhĩ thất chất dẫn truyền gắn vào thụ thể beta1 gây đáp ứng kích thích làm tăng nhịp tim, tăng co bop tim, tăng huyết áp tằng tốc độ dẫn truyền nhĩ thất, tăng hoạt động nút xoang 2: phân bố trơn mạch vành , tạng rỗng nên kích thích thụ thể beta gây dãn trơn mạch máu, hô hấp, tạng rỗng tạo nên hoạt động đối lập Hệ tk tự chủ: chất dẫn truyền tk tổng hợp phóng thích NE Cịn Epinephrine tủy thượng thận sản xuất E tiếp nhận loại thụ thể alpha beta NE có đặc điểm : phần nhóm – NH2 có khả gắn vào thụ thể alpha Ng ta nói Cấu trúc NE gắn vào thụ thể alpha, beta nhiên với đặc điểm cấu trúc hóa học –NH2 ưu gắn vào thụ thể alpha nhiều beta E có đặc điểm có methy (-CH3) cho phép thụ thể beta gắn vào Nhưng E gắn dc alpha beta Vậy gắn vào thụ thể alpha – beta khác gì: ( slide) Ngoại lệ: NE gắn vào beta gây kích thích ( tăng nhịp tim, tăng co bóp tim, tăng dẫn truyền ), ruột alpha gây giảm hoạt ddongjw trơn đường tiêu hóa Nhớ là: giao cảm giúp sẵn sàng phản ứng nhanh đáp ứng kích thích fight – flight Còn đối giao cảm tăng cường hoạt động thể nghỉ ngơi, cần tích trữ lượng or tiêu hóa ( tăng hoạt động tiêu hóa, tiết tuyến, hoạt động co bóp dày ruột , tăng tích trữ lượng) Thường trái ngược nhiển có số ngoại lệ quan/ cấu trúc nhận đường dây tk giao cảm mà k có đối giao cảm Đồng tử: (slide) thay đổi tia, vòng mống mắt Các tuyến (slide): dù giao cảm hay đối giao cảm tăng tiết tuyến đối giao cảm gây tiết mạnh nhiều bổ trợ cho hoạt động tiêu hóa , giao cảm gây tiết nhẹ ko đáng kể Tuyến mồ hôi: giao cảm làm tăng tiết mồ hôi ( hồi hộp lo lắng vã mồ hôi) , đối giao cảm chủ yếu ảnh hưởng lên tuyến mồ hơ lịng bàn tay Mạch máu: giao cảm gây co mạch mạnh, đối giao cảm thường k có tác dụng Tim: (chỉ có thụ thể beta 1) tăng nhịp, tăng co bóp, tăng huyết áp ( => hồi hộp, lo lắng giao cảm ưu thế: đánh trống ngực, huyết áp tăng) , đối giao cảm gây ngược lại Tiêu hóa: giao cảm đối giao cảm đối lập Gan: giao cảm chiến đấu – bỏ chạy phải có lượng cho vân , hệ quan nên phải tăng giải phóng glucose đối giao cảm tích trữ => tăng tổng hợp glycogen nhẹ Thận nhận kích thích giao cảm ( bổ sung sách giảm nước tiểu, tăng renin) Hệ thống mạch máu nhận giao cảm Kich thích giao cảm chi phối hoạt động chuyển hóa sỡ Tủy thượng thận nhận sợi giao cảm đến (neuron hậu hạch đến quan đáp ứng phóng thích chất dẫn truyền tk NE) giao cảm tới tủy thượng thận kích thích tủy thượng thận phóng thích lượng lớn E NE vào tuần hoàn (hoạt động hệ TKTC kích thích theo đường thần kinh cịn đến tủy thượng thận gây phóng thích chất dẫn truyền tk theo đường máu nhờ đưa vào tuần hồn mà E,NE đến tất mơ thể (Slide) Tác dụng NE E đặc biệt NE tuần hoàn giống NE từ đầu tận tk phóng thích kích thích lên hoạt động hệ tk giao cảm nhiên NE tuần hồn có thời gian tác dụng kéo dài nhiều gấp 10 lần so với NE từ đầu tận tk phóng thích ra, nằm máu nên loại bỏ chậm NE làm co mạch máu, tăng hoạt động tim , ức chế hoạt động tiêu hóa từ NE gắn thêm -CH3 (metyl) E, E có tác dụng giống NE kèm thêm (1) tác dụng hoạt động tim mạch mạnh gây tác động NE (2) gây dãn mạch máu vân, tim , (3) bình thường E làm dãn mạch máu vân tim NE làm co mạch mạnh làm tăng sức cản ngoại vi nên làm tăng huyết áp nhiều E làm tăng huyết áp giúp tăng cung lượng tim nhờ ảnh hưởng hoạt động tim hệ thống tĩnh mạch Sự khác biệt E NE chuyển hóa mơ => đọc thêm sách  E NE có khác biệt rõ rệt hệ phải hoạt động cân với tạo nên trương lực giao cảm đối giảm cảm Thông giá trị trương lực cho biết tăng giảm hệ tk, quan, kích thích Trương lực tạo nên tieesrt E NE phần kích thích trực tiếp hệ giao cảm nghĩa phần hệ tk giao cảm bị ảnh hưởng E, NE từ tủy thượng thận phóng thích vào hệ thống tuần hồn Thể rõ thông qua hoạt động đối lập giao cảm đối giao cảm hệ thống quan thể mạch máu , hệ tiêu hóa Nếu bị trương lực giao cảm – đối giao cảm làm cho quan đáp ứng hoàn toàn hoạt động, hoàn toàn trương lực nhiên sau thời gian phục hồi lại hoạt động nội trơn quan đáp ứng Bình thường giao cảm giúp thể sẵn sàng chiến đấu phản ứng nhanh kịp thời thông qua phản ứng gọi đáp ứng stress hệ tk giao cảm Thật stress phản ứng có lợi, ban đầu có lợi giúp cho thể kịp thời sẵn sàng tiếp nhận kích thích phản ứng nhanh nhiên kích thích liên tục kéo dài làm cho nhờn coi lúc hoạt động chức quan mức cực đại, liên tục đẫn đến giai đoạn hoạt động hệ tk giao cảm – đối giao cảm , quan bị kiệt quệ dẫn đến cân hoạt động giao cảm – đối giao cảm lúc stress ko phản ứng có lợi giúp tỉnh táo, sẵn sàng dẫn đến suy kiệt đa quan Hệ TKTC ( thực vật): tự động k theo chủ ý (VD: hoạt động tiêu hóa, co bóp tim ko chịu chi phối não hay theo ý muốn ) nhiên hoạt động TKTC chịu điều khiển cấp cao như: Vùng hạ đồi ( trung tâm cao cấp tktc ) kích thích phần trước phần hạ đồi tương đương kích thích lên hệ tk đối giao cảm , kích thích phần sau hạ đồi tương đương với kích thích hệ tk giao cảm Hệ lưới: (ko có định khu rõ rệt) nằm khu vực cầu não – hành não liên quan thức tỉnh ngủ Thơng qua hệ lưới tham gia kiểm sốt điều hòa hệ tktc ( huyết áp, nhịp tim, tuyến đường tiêu hóa, co thắt bàng quang ,… Vỏ não: cảm xúc ảnh hưởng lên hệ tktc, rõ ảnh hưởng kiểm soát vỏ não lên hệ tktc thông qua phản xạ bàng quang (tổng nước tiểu ), phản xạ sinh dục , tiêu hóa,… chịu ảnh hưởng kiểm sốt võ não giúp tăng cường hay ức chế hoạt động hệ tktc Hormon tuyến giáp, thượng thận tăng cường hoạt động tk giao cảm Cần nhớ: TKTC có hệ giao cảm ( giúp thể sẵn sàng đáp ứng nhanh tức thời chiến – chạy) đối giao cảm ( nghỉ ngơi, tích trữ lượng ), gần hệ hoạt động đối lập nhiên có số ngoại lệ ( số quan nhận kích thích, tín hiệu giao cảm), chi phối: ( slide) Tk giao cảm: sừng bên chất xám T1L3 ( liên tục), chất DTTK Ach với thụ thể nicotinic hạch, tuyến mồ hôi, NE với thụ thể alpha, beta quan đáp ứng ( gắn alpha gây kích thích, gắn beta gây ức chế Tuy nhiên ngoại lệ: (1) tim, gắn beta lại gây kích thích ( thuốc ức chế beta chọn lọc (chỉ beta1) giảm nhịp tim, giảm huyết áp ko gây ảnh hưởng lên trơn tạng rỗng , thuốc ức chế beta ko chọn lọc (beta 1, 2) vừa giảm huyết áp, nhịp tim vừa ức chế beta2 tạng rỗng gây co thắt phế quản, co tử cung, co bàng quang td phụ lên bệnh nhân ) Đối giao cảm: não hành não mượn đường dây tk 3,7,9, 10 sườn bên chất xám tủy gai đoạn tủy s2-s4 , chất dẫn truyền Ach nhiên thụ thể hạch nicotinic, quan đáp ứng muscarinic Các đặc điểm dây neuron ( slide phía đầu)

Ngày đăng: 16/04/2023, 11:57