Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
TRƯƠNG QUANG HOÀNG (Chủ biên) SỔ TAY HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ DỰ ÁN "TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VỀ QUẢN TRỊ QUYỀN TRẺ EM SỔ TAY HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN Biên soạn: Trương Quang Hoàng (Chủ biên) Lê Văn Nam Lê Thị Hồng Phương Đặng Thị Lan Anh Hồ Lê Phi Khanh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ HUẾ, 2021 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam nước thứ giới phê chuẩn cam kết thực Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em vào tháng năm 1990 Với cam kết này, phủ Việt Nam thực lồng ghép quyền trẻ em theo kết luận Ủy ban quyền trẻ em LHQ Việt Nam năm 2012 (1) Trong năm qua, có nhiều nỗ lực đạt nhiều kết việc thực thi quyền trẻ em lồng ghép quyền trẻ em vào sách, chương trình phủ Các tổ chức xã hội quan tâm thực việc lồng ghép quyền trẻ em chương trình, dự án Tuy nhiên, họ gặp nhiều khó khăn mặt kỹ thuật để thực tốt việc lồng ghép Với thực tế đó, chúng tơi biên soạn sổ tay Hướng dẫn Lồng ghép quyền trẻ em dự án phát triển Tài liệu biên soạn dựa theo kiến thức kinh nghiệm thực tiễn Trung tâm Phát triển Nơng thơn miền Trung q trình xây dựng thực dự án phát triển liên quan đến quyền trẻ em Tài liệu nhằm trang bị kiến thức phương pháp thực lồng ghép quyền trẻ em giai đoạn chu trình dự án phát triển Tài liệu xây dựng với hỗ trợ tài kỹ thuật Dự án Tăng cường lực tổ chức xã hội quản trị quyền trẻ em” tổ chức Cứu trợ Trẻ em quốc tế Việt Nam (SCI) tài trợ Nhóm biên soạn trân trọng cảm ơn hỗ trợ Dự án Đồng thời, cảm ơn quan, tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp ý kiến quý báu trình xây dựng tài liệu (1) Kết luận Ủy ban Quyền trẻ em Liên hợp quốc Việt Nam, 2012: Việt Nam cần tiếp tục lồng ghép quyền trẻ em vào tất sách, chương trình quốc gia cần bố trí đủ nguồn nhân lực, kỹ thuật, tài cho việc thực có hiệu sách, chương trình này” HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Sổ tay Hướng dẫn Lồng ghép quyền trẻ em dự án phát triển hướng đến đối tượng người đọc cán tham gia trực tiếp trình xây dựng thực dự án phát triển Họ thường có kiến thức khác dự án phát triển quyền trẻ em chí có người khơng có kiến thức dự án, quyền trẻ em hai Để đáp ứng nhu cầu đối tượng sử dụng tài liệu khác nhau, nhóm biên soạn trình bày sổ tay theo bố cục hợp lý, gồm phần nội dung phần Phụ lục Trong đó, phần nội dung trình bày ngắn gọn, dễ hiểu nhằm giúp người đọc nắm vững nội dung tài liệu Cấu trúc tài liệu chia thành 04 phần sau: Phần I Tổng quan quyền trẻ em – Tập trung giới thiệu khái niệm liên quan đến sở pháp lý quyền trẻ em, nhóm Quyền trẻ em theo quy định pháp luật số tác động quyền trẻ em Phần II Tổng quan dự án phát triển lồng ghép quyền trẻ em vào dự án phát triển – Trình bày ngắn gọn nội dung bao gồm khái niệm dự án phát triển chu trình dự án, khái niệm, mục đích, yêu cầu, nguyên tắc, lợi ích việc lồng ghép quyền trẻ em dự án phát triển, giai đoạn lồng ghép phương pháp lồng ghép Phần III Tiến trình phương pháp lồng ghép quyền trẻ em dự án phát triển – Trang bị tiến trình thực hiện, nội dung, phương pháp, công cụ thực số lồng ghép quyền trẻ em dự án phát triển Đặc biệt, phần cung cấp ví dụ minh họa để người đọc vận dụng cách tích cực vào thực tiễn Phần IV Phụ lục: Tổng hợp phụ lục hướng dẫn chi tiết nội dung quyền trẻ em, bước tiến hành giai đoạn chu trình dự án công cụ sử dụng liên quan MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN TRẺ EM 1.1 Giới thiệu quyền trẻ em 1.2 Cơ sở pháp lý quyền trẻ em 1.3 Các quyền trẻ em theo quy định pháp Luật 1.4 Các số tác động quyền trẻ em dự án phát triển PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN VÀ LỒNG GHÉP QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN 2.1 Khái quát dự án phát triển 2.1.1 Khái niệm dự án 2.1.2 Chu trình dự án 2.2 Khái niệm lồng ghép quyền trẻ em dự án phát triển 2.3 Mục đích yêu cầu lồng ghép quyền trẻ em dự án phát triển 2.4 Nguyên tắc lồng ghép lồng ghép quyền trẻ em dự án phát triển 2.5 Lợi ích lồng ghép quyền trẻ em dự án phát triển 2.6 Tiếp cận lồng ghép quyền trẻ em dự án phát triển PHẦN TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP QUYỀN TRẺ EM TRONG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN 3.1 Lồng ghép quyền trẻ em giai đoạn “phân tích tình hình vấn đề cộng đồng” 3.1.1 Tiến trình phân tích tình hình vấn đề cộng đồng dự án phát triển 3.1.2 Lồng ghép quyền trẻ em “Phân tích bên liên quan” 3.1.3 Lồng ghép quyền trẻ em “Phân tích vấn đề” 3.2 Lồng ghép quyền trẻ em giai đoạn “Xây dựng dự án” 3.2.1 Tiến trình xây dựng dự án 3.2.2 Lồng ghép quyền trẻ em “Xây dựng khung logic dự án” 3.2.3 Lồng ghép quyền trẻ em “Phân tích rủi ro” 1 5 9 10 11 12 12 12 13 17 22 22 23 28 3.2.4 Lồng ghép quyền trẻ em “Lập kế hoạch thực dự án” 3.3 Lồng ghép quyền trẻ em giai đoạn “Thực dự án” 3.3.1 Tiến trình “Thực dự án” 3.3.2 Lồng ghép quyền trẻ em “Thành lập máy quản lý dự án” 3.3.3 Lồng ghép quyền trẻ em “Giám sát dự án” 3.4 Lồng ghép quyền trẻ em giai đoạn “đánh giá dự án” 3.4.1 Tiến trình đánh giá dự án 3.4.2 Lồng ghép quyền trẻ em “Tuyển dụng/ thành lập nhóm đánh giá” 3.4.3 Lồng ghép quyền trẻ em “Xây dựng phương pháp đánh giá dự án” PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quyền trẻ em nguyên tắc quyền trẻ em Phụ lục 2: Bảng kiểm số tác động quyền trẻ em Phụ lục 3: Nguyên tắc lồng ghép lồng ghép quyền trẻ em dự án phát triển Phụ lục 4: Danh mục số số quốc gia địa phương thực thi quyền trẻ em tham khảo dành cho số dự án/lĩnh vực Phụ lục 5: Các số theo nhóm quyền trẻ em Phụ lục 6: Tiến trình bước phân tích bên liên quan dự án công cụ sử dụng Phụ lục 7: Tiến trình bước cơng cụ phân tích vấn đề Phu lục 8: Một số hậu xảy quyền trẻ em từ vấn đề cộng đồng Phụ lục 9: Các bước nội dung chi tiết bước phân tích rủi ro (rick analysis) Phụ lục 10: Lập kế hoạch dự án theo khung logic Phụ lục 11 Hướng dẫn tổ chức thảo luận nhóm Phụ lục 12: Một số cơng cụ thu thập thơng tin có tham gia trẻ em Phụ lục 13: Mẫu phiếu khảo sát ý kiến trẻ đánh giá dự án TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 34 34 35 36 40 40 41 42 51 46 47 48 49 50 53 58 61 62 64 67 68 71 74 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN TRẺ EM 1.1 Giới thiệu quyền trẻ em Trẻ em công dân đặc biệt, nhỏ tuổi, non nớt thể chất trí tuệ, trẻ em khơng thể tự thực bảo vệ quyền mà chủ yếu phụ thuộc vào người chăm sóc Quyền trẻ em sở quy định nghĩa vụ, trách nhiệm người lớn, gia đình, nhà trường, nhà nước xã hội trẻ em Chính mà nhiều năm qua cộng đồng quốc tế kêu gọi thúc đẩy quốc gia ý bảo đảm nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, có mục tiêu phát triển người phải đặc biệt trọng đến phát triển trẻ em 1.2 Cơ sở pháp lý quyền trẻ em Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (viết tắt CRC) điều ước quốc tế công nhận quyền người trẻ em, có số lượng quốc gia ký cam kết thực lớn Tính đến năm 2014 có 192 quốc gia ký tham gia công ước Ngày 20/02/1990, Việt Nam nước thứ hai giới nước châu Á phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC) Việc phê chuẩn sớm toàn Cơng ước cho thấy quan tâm Chính phủ việc thực quyền trẻ em Theo đó, quyền trẻ em trách nhiệm nhà nước, gia đình xã hội thể chế hóa thành luật pháp Các sách trẻ em thực với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương Trong Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, nguyên tắc quan trọng trẻ em nhấn mạnh bao gồm (xem chi tiết Phụ lục 1): i Không phân biệt đối xử việc bảo đảm thực tất Quyền trẻ em ii Những lợi ích tốt trẻ em phải quan tâm hành động liên quan đến trẻ em iii Trẻ em có quyền sống phát triển iv Trẻ em có quyền xác lập thể ý kiến riêng quyền phải tơn trọng Tại Việt Nam, Luật Trẻ em (Luật số 102/2016/QH13) Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 05/4/2016 kỳ họp thứ 11 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2017 Luật Trẻ em năm 2016 với nhiều quy định tiến chế độ, sách chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em đề cao, tăng cường trách nhiệm quan nhà nước, gia đình tồn xã hội việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em thể rõ tâm trị toàn hệ thống việc hoàn thiện khung pháp lý cho công tác bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy việc thực ngày tốt quyền trẻ em Việt Nam hài hịa với Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 1.3 Các quyền trẻ em theo quy định pháp Luật “Trẻ em người 18 tuổi” Theo Công ước CRC, theo Luật Trẻ em năm 2016 Việt Nam trẻ em người 16 tuổi Quyền trẻ em hiểu quyền người áp dụng dành riêng cho trẻ em, độ tuổi khác trẻ em hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ khác Quyền trẻ em tất trẻ em cần có để sống lớn lên cách lành mạnh an tồn Các bước phân tích rủi ro Rủi ro phải yếu tố mà ta khơng lường trước Trong q trình xây dựng thực dự án ta cần phải ý để phân tích khả xảy quản lý Phân tích rủi ro giúp dự kiến trước nguồn lực cần thiết để ứng phó xác định trước phương án dự phịng thích hợp cho loại rủi ro xảy Trong phân tích rủi ro để lập dự án cần thực bước sau: Bước 1: Nhận dạng rủi ro: Xác định (liệt kê) tất loại rủi ro xảy tiến hành dự án Phương pháp thường dùng động não với tham gia bên liên quan Sau đó, xếp rủi ro thành nhóm có liên quan với nhau, đặc biệt ý đến rủi ro coi nghiêm trọng Bước 2: Phân tích định lượng rủi ro Trong q trình phân tích định lượng rủi ro cần xác định nội dung sau: Phân loại rủi ro: Ví dụ: Rủi ro tài chính, thực Nguồn gốc rủi ro: Rủi ro đến từ đâu? từ chủ dự án, đối tác, hay quan tài trợ Mức độ tác động rủi ro (cao, thấp, vừa): Rủi ro thấp loại chấp nhận được; rủi ro vừa chấp nhận cần giám sát chặt chẽ; rủi ro cao loại rủi ro cần giám sát đặc biệt và/hoặc cần xử lý Bước 3: Phân tích lập kế hoạch biện pháp phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro Phân tích đề xuất giải pháp/biện pháp phòng ngừa giảm nhẹ cho loại rủi ro Xác định biện pháp khả thi phù hợp để giảm thiểu ngừa rủi ro 63 Lập kế hoạch giảm thiểu/phòng ngừa rủi ro cụ thể Kết phân tích rủi ro dự án tóm tắt bảng sau: Mô tả rủi ro Phân loại Nguồn gốc Khả Mức độ Giải pháp giảm xảy ảnh hưởng thiểu rủi ro Phụ lục 10: Lập kế hoạch dự án theo khung logic Giới thiệu khung logic dự án Khung logic ma trận kế hoạch dự án (Project Planning Matrix) Khung logic trình bày cách tóm tắt có hệ thống tồn thơng tin dự án Khung logic nhằm để trả lời câu hỏi sau: Tại cần thực dự án (mục đích) Dự án cần đến đâu (mục tiêu) Dự án cần đạt (kết mong đợi) Làm để đạt kết (các hoạt động) Làm để đánh giá thành cơng dự án (chỉ số đánh giá) Có thể tìm thơng tin, liệu đâu để đánh giá thành công dự án (nguồn thông tin/số liệu kiểm chứng) Những nhân tố bên định đến thành công dự án (các giả định) 64 Cấu tạo khung logic: Khung logic giúp cho việc quản lý, điều hành, kiểm tra, đánh giá theo dõi tiến độ dự án tốt Để hình thành khung logic, ngồi việc xác định mục đích, mục tiêu hoạt động dự án, phải xây dựng tiêu đánh giá, nguồn số liệu minh chứng nêu giả thiết để đảm bảo thành công dự án Khung logic coi cơng cụ quản lý dự án.Khung logic tóm tắt kết dự án, giúp chúng ta: Hiểu biết sâu sắc dự án Giao tiếp dễ dàng thực quản lý dự án Ra định đắn Đánh giá dự án dễ dàng Cấu trúc Khung logic mô tả sơ đồ sau: Chỉ số/chỉ tiêu đánh giá Nguồn thơng tin kiểm chứng Mục đích (mục tiêu tổng quát) Mục tiêu cụ thể Kết mong đợi Kết Kết … Các hoạt động - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động 65 Các giả định Mục đích/Mục tiêu tổng quát: Khẳng định việc dự án muốn góp phần vào cải thiện tình trạng cụ thể Mục tiêu cụ thể dự án: Khẳng định thay đổi cần thiết mà dự án muốn đạt sau kết thúc dự án Kết quả/đầu dự án: sản phẩm, dịch vụ, đóng góp cần thiết để đạt mục tiêu dự án Nó kết hoạt động dự án thực với nguồn lực cho phép dự án Các hoạt động: Là hành động nhằm đạt kết dự án Ban quản lý dự án có trách nhiệm đảm bảo việc thực đắn hoạt động Các số: Là thước đo kết thu (định tính định lượng) Mỗi số phải thể rõ người hưởng lợi, số lượng, chất lượng, thời gian địa điểm Nguồn thông tin kiểm chứng: Phải rõ nơi lấy số liệu để kiểm tra xem mục tiêu hay kết dự án đạt mức nào? Ví dụ: Các báo cáo, số liệu thống kê từ vấn bên liên quan Các giả định: Là điều kiện cần phải có để dự án thành cơng 66 Phụ lục 11 Hướng dẫn tổ chức thảo luận nhóm Mục đích thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm công cụ phổ biến xây dựng dự án phát triển Thảo luận tạo hội cho tất thành viên trình bày thảo luận làm sáng tỏ vấn đề hay quan niệm họ chủ đề biện pháp giải vướng mắc cộng đồng Mục đích thảo luận nhóm thu thập thông tin sâu quan niệm, ý kiến đánh giá thành viên vấn đề cộng đồng ý tưởng để xây dựng kế hoạch Lưu ý thực thảo luận nhóm: Để tổ chức thảo luận nhóm có kết quả, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện tuân thủ theo nguyên tắc: Địa điểm, thời gian, chủ đề họp phải rõ ràng thông báo trước cho người Nội dung vấn đề thảo luận cần chuẩn bị trước để có chủ động thời gian trình tự, tránh tản mạn, lạc đề Phải phân công người điều khiển thảo luận, người ghi chép (thư ký) để ghi lại tất ý kiến thành viên Vấn đề nêu để thảo luận cần ngắn gọn, dễ hiểu, tránh trừu tượng định lượng hố tốt Nhóm thảo luận không nên lớn, thường -12 người vừa, xếp người tham dự theo vòng trịn để dễ theo dõi tạo khơng khí thân mật thảo luận Thời gian thảo luận không nên kéo dài, nên tổ chức vòng 1- 1,5 phù hợp Trong thảo luận nhóm, nên tạo điều kiện hội để tất người tham gia nêu ý kiến Cần khéo léo dung hồ ý kiến đối lập giữ hịa khí thảo luận Sử dụng công cụ hỗ trợ họp thêm sinh động dễ hiểu giấy A0, thẻ màu, tranh ảnh, sơ đồ Sau thảo luận ý kiến, cần tóm tắt nhắc lại vấn đề thảo luận thống kết thảo luận cuối 67 Phụ lục 12 Một số công cụ thu thập thông tin có tham gia trẻ em PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN TRẺ EM Về ……………………………………………… Ngày thăm dò ý kiến: ………/…… /……… Giới thiệu thăm dò ý kiến: Lý thực thăm dò ý kiến Cung cấp số thông tin sơ lược giúp em hiểu rõ vấn đề thăm dò ý kiến Phạm vi, mức độ sử dụng, chia sẻ thông tin trẻ em cung cấp Nội dung phiếu hỏi: A THÔNG TIN CHUNG Họ tên em (nếu em đồng ý cung cấp): ……………………… Giới tính: Nam Nữ Khác Năm sinh: ………………………………………………… B CÂU HỎI THĂM DÒ Ý KIẾN (Em cho biết ý kiến cách đánh dấu V vào trước lựa chọn phù hợp) Câu 1: ……………… Đồng ý Trung lập Không đồng ý Câu 2: ……………… Đồng ý Trung lập Không đồng ý Câu 3: ……………… Đồng ý Trung lập 68 Không đồng ý PHIẾU PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP (Sử dụng để ghi chép lại thông tin thu thập vấn trực tiếp trẻ) Tên hoạt động: ………………………………………… Họ tên người thực vấn: …………………………… Họ tên trẻ vấn: …………………………… Giới tính: Nam Nữ Khác Năm sinh: …………… Học lớp: …… Trường: …………………………………………… Địa điểm vấn: …………………………………………… Thời gian vấn: từ …….h…… phút đến …… h…… phút Thông tin vấn, trao đổi: Nội dung 1: ……………………………………………… Hỏi: ……………………………………………………………… Đáp:…………………………………………………… Nội dung 2: ……………………………………………………… Hỏi: …………………………………………………………… Đáp:……………………………………………………………… Nội dung 3: ………………………………………………………… Hỏi: ………………………………………………………………… Đáp:…………………………………………………………………… Cảm ơn em tham gia đưa ý kiến quý giá cho khảo sát này! 69 Biểu đồ đánh giá mơ hình “H” Đây cơng cụ sử dụng để thu thập ý kiến trẻ em điểm mạnh/tốt/hài lòng, điểm yếu/hạn chế/nguy cơ/rủi ro dự án tham vấn trẻ em nội dung cải thiện Cơng cụ sử dụng tham vấn trẻ hình thức thảo luận nhóm thời gian khoảng 45 - 60 phút Cách thức thực hiện: Vẽ hình chữ H lớn tờ giấy khổ lớn (A0) viết đầu mục sau: Những điểm tốt, hài lòng Tên dự án giám sát (Thời gian, số lượng trẻ tham gia thảo luận) Những điểm hạn chế, cần khắc phục Đề xuất cải thiện tình hình Cột giữa: Nửa ghi tên dự án giám sát, ngày tháng số lượng trẻ tham gia thảo luận Cột bên trái (mặt cười): Ghi điểm tốt, hài lòng dự án Cột bên phải (mặt mếu): Ghi điểm hạn chế, thách thức trình triển khai dự án rủi ro, nguy ảnh hưởng tới an toàn trẻ việc thực thi quyền trẻ em Cột giữa: Nửa (bóng đèn): Ghi đề xuất, kiến nghị trẻ để khắc phục hạn chế, thách thức giảm thiểu rủi ro, nguy nêu phần “mặt mếu” 70 Phụ lục 13: Mẫu phiếu khảo sát ý kiến trẻ đánh giá dự án PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN TRẺ (Sử dụng thu thập thông tin đánh giá dự án "Nước sinh hoạt cộng đồng") Mã phiếu: Ngày khảo sát: Chào em! Dự án "Nước cộng đồng" triển khai thực thời gian từ năm 2010-2012 địa phương Dự án thực khảo sát thu thập ý kiến em mức độ phù hợp hiệu cơng trình nước trường cộng đồng Những ý kiến em giúp cho dự án nhà trường quản lý sử dụng cơng trình nước phù hợp với nhu cầu nguyện vọng thực tế em THƠNG TIN CHUNG Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: ……………………… Khác CÂU HỎI THĂM DÒ Ý KIẾN (Em cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô vuông trước lựa chọn phù hợp trả lời chữ viết) Câu Em có mong muốn xây dựng cơng trình nước cho học sinh khn viên nhà trường không? Đồng ý Không đồng ý Nếu khơng, lý sao? …………………………… 71 Câu Em biết hoạt động xây dựng cơng trình nước cho học sinh khuôn viên nhà trường không? Đồng ý Khơng đồng ý Nếu khơng, lý sao? …………………………… Câu Em tham gia lấy ý kiến thiết kế xây dựng cơng trình nước cho học sinh khuôn viên nhà trường không? Đồng ý Khơng đồng ý Nếu khơng, lý sao? …………………………… Câu Em học sinh khác trường có sử dụng nước từ cơng trình nước xây dựng trường cộng đồng không? Đồng ý Khơng đồng ý Nếu khơng, lý sao? …………………………… Câu Theo em, thiết bị hệ thống nước sinh trường có phù hợp với nhu cầu khơng? Thiết bị Vị trí đặt vịi nước uống Vịi nước rửa tay Có Khơng 72 Vịi nước nhà vệ sinh Câu Em có đề xuất để nâng cao hiệu sử dụng cơng trình nước cho học sinh không? Đồng ý Không đồng ý Nếu có, em ghi rõ tên đề xuất ………………………… Câu Em thấy q trình xây dựng vận hành cơng trình nước trường cộng đồng có đảm bảo an tồn cho trẻ em khơng? Đồng ý Khơng đồng ý Nếu khơng sao: ………………………… Câu Theo em, vị trí cơng trình nước trường cộng đồng có phù hợp với nhu cầu khả sử dụng em hay không? Đồng ý Khơng đồng ý Nếu khơng, lý sao: ………………………… Câu Theo em, cơng trình nước trường cộng đồng đem lại lợi ích cho em học sinh khác? Câu 10 Em có mong muốn đề xuất để cơng trình nước trường cộng đồng em sử dụng hiệu hơn? Cảm ơn em tham gia đưa ý kiến quý giá cho khảo sát này! 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Mạnh Quân (2016), Giáo trình Quản lý dự án phát triển, NXB Đại học Huế; European Commission, Child Rights Mainstreaming in program and project cycle management, trang web https://europa.eu/capacity4dev/sites/default/files/learning/ Child-rights/1.1.html Bộ Kế hoạch Đầu tư Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Việt Nam (2015), Sổ tay hướng dẫn phương pháp lồng ghép quyền trẻ em vào xây dựng kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội, trang web https://www.unicef.org/vietnam/media/1396 74 SỔ TAY HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MIỀN TRUNG VIỆT NAM Số 102 Phùng Hưng, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: (0234) 529 749 - Website: htpps://crdvietnam.org