Môi trường đầu tư quốc tế của các nước asean mà việt nam có đầu tư sang (myanmar)

38 1 0
Môi trường đầu tư quốc tế của các nước asean mà việt nam có đầu tư sang (myanmar)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là xu hướng tất yếu của các nước trên thế giới, với tỷ lệ vốn đầu tư ngày càng gia tăng. Đó không chỉ là đặc quyền của các nước có nền kinh tế phát triển, có tiềm lực tài chính mạnh, có khoa học công nghệ hiện đại, có trình độ quản lý tiên tiến mà ngay cả đối với các nước có nền kinh tế đang và kém phát triển thì dòng đầu tư ra cũng đã phát triển một cách mạnh mẽ. Và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Tuy nhiên, dưới danh nghĩa và đặc điểm một quốc gia đang phát triển và kinh nghiệm trong sân chơi quốc tế còn non trẻ, có lẽ cũng không khó hiểu khi Việt Nam luôn được nhắc đến với vai trò là nước nhận đầu tư. Vậy ở chiều hướng ngược lại, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thì sao? Diễn biến hiện tại của hoạt động này thế nào? Nó có tiềm năng phát triển không và phản ứng của các doanh nghiệp đối với xu hướng này ra sao? Để trả lời cho những câu hỏi trên, nhóm em xin nghiên cứu đề tài: Môi trường đầu tư quốc tế của nước Myanmar mà Việt Nam có đầu tư sang. Bài tiểu luận của chúng em tập trung vào vấn đề môi trường đầu tư quốc tế của đất nước Myanmar rồi từ đó giúp Việt Nam đưa ra chính sách, phát triển môi trường đầu tư trong nước. Để thu hút vốn đầu tư về phía mình, các chính phủ không ngừng cải thiện môi trường đầu tư trong nước nhằm mang lại giá trị về cả kinh tế, văn hóa, xã hội, giúp đất nước ngày càng phồn vinh.

https://tailieuluatkinhte.com/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -✵🕮✵ - TIỂU LUẬN Môi trường đầu tư quốc tế nước ASEAN mà Việt Nam có đầu tư sang (Myanmar) Lớp: DTU 308 Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Ngọc Kiên Hà Nội, tháng 04 năm 2023 https://tailieuluatkinhte.com/ LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế nay, đầu tư trực tiếp nước xu hướng tất yếu nước giới, với tỷ lệ vốn đầu tư ngày gia tăng Đó khơng đặc quyền nước có kinh tế phát triển, có tiềm lực tài mạnh, có khoa học cơng nghệ đại, có trình độ quản lý tiên tiến mà nước có kinh tế phát triển dịng đầu tư phát triển cách mạnh mẽ Và Việt Nam ngoại lệ Tuy nhiên, danh nghĩa đặc điểm quốc gia phát triển kinh nghiệm sân chơi quốc tế non trẻ, có lẽ khơng khó hiểu Việt Nam ln nhắc đến với vai trò nước nhận đầu tư Vậy chiều hướng ngược lại, hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam sao? Diễn biến hoạt động nào? Nó có tiềm phát triển khơng phản ứng doanh nghiệp xu hướng sao? Để trả lời cho câu hỏi trên, nhóm em xin nghiên cứu đề tài: Mơi trường đầu tư quốc tế nước Myanmar mà Việt Nam có đầu tư sang Bài tiểu luận chúng em tập trung vào vấn đề môi trường đầu tư quốc tế đất nước Myanmar từ giúp Việt Nam đưa sách, phát triển mơi trường đầu tư nước Để thu hút vốn đầu tư phía mình, phủ khơng ngừng cải thiện mơi trường đầu tư nước nhằm mang lại giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội, giúp đất nước ngày phồn vinh In the current trend of economic integration, direct investment abroad is an inevitable trend of countries around the world, with an increasing proportion of investment capital That is not only the prerogative of countries with developed economies, strong financial potential, modern science and technology, advanced management level, https://tailieuluatkinhte.com/ but even countries with developing economies and underdeveloped, the outflow of investment has also grown strongly And Vietnam is no exception However, in the name and characteristics of a developing country and its young experience in the international playground, it is perhaps not difficult to understand when Vietnam is always mentioned as an investment recipient country So in the opposite direction, what about overseas investment activities of Vietnamese enterprises? What is the current status of this activity? Does it have growth potential and how are businesses reacting to this trend? To answer the above questions, my group would like to research the topic: The international investment environment of Myanmar that Vietnam has invested in Our essay focuses on the international investment environment of Myanmar and then helps Vietnam make policies and develop the domestic investment environment In order to attract investment capital to their side, governments are constantly improving the domestic investment environment in order to bring economic, cultural and social values to the country https://tailieuluatkinhte.com/ Mục lục Nội dung Chương I Trang Cơ sở lý thuyết I Đầu tư II Phân loại đầu tư quốc tế III Môi trường đầu tư quốc tế IV Các yếu tố thành môi trường đầu tư quốc tế quốc gia Chương II Thực trạng môi trường đầu tư quốc tế Myanmar 11 14 I Tổng quan văn hóa – xã hội – Chính trị Myanmar 14 II Tổng quan thị trường Myanmar 15 III Mơi trường sách thu hút đầu tư Myanmar – thuận lợi cho thu hút dòng vốn đầu tư đa phương 21 IV 26 Một số thách thức rủi ro Chương III Một số giải pháp cho Việt Nam để cải thiện môi trường đầu tư thu hút vốn FDI vào Việt Nam 28 I Tiềm thu hút vốn đầu tư vào Việt Nam 28 II Thực trạng nguồn vốn đầu tư FDI Việt Nam 29 III Lý Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn 30 IV Giải pháp cho VN để thu hút vốn đầu tư nước 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 https://tailieuluatkinhte.com/ Chương I Cơ sở lý thuyết I Đầu tư  Tổng quan đầu tư đầu tư quốc tế Đầu tư Đầu tư việc đặt tiền vào tài sản ( vơ hình hữu hình) với mục tiêu sản sinh thêm thu nhập kì vọng vào tài sản Sự kỳ vọng thể cho mong đợi gia tăng giá trị loại tài sản tương lai Khi người đầu tư vào đồ, khơng phải để tiêu thụ ngày loại sản phẩm mà để tiêu dùng tương lai nhằm sản sinh lợi nhuận Other definition: Đầu tư kết tiêu dùng; việc đầu tư việc sản xuất loại hàng hóa dùng để sản xuất nhiều loại hàng hóa khác Theo luật đầu tư 2014: Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư Có thể hiểu việc nhà đầu tư bỏ vốn để thực liên tục tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế xem tượng kinh tế mang tính tất yếu, kết q trình tích tụ tập trung tư mang lại Đầu tư quốc tế đề cập tiếp cận phận quan hệ kinh tế quốc tế nói chung, phận thương mại quốc tế nói riêng Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (MIF) đầu tư quốc tế “ hoạt động đầu tư xuyên biên giới thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp” Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cho đầu tư quốc tế “việc doanh nghiệp đầu tư nước chủ đầu tư tìm kiếm lợi nhuận lâu dài thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp đặt nước lựa chọn để đầu tư” https://tailieuluatkinhte.com/ Đầu tư quốc tế việc nhà đầu tư nước (pháp nhân cá nhân) đưa vốn hình thức giá trị sang nước khác để thực hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động nhằm thu lợi nhuận đặt hiệu xã hội Nguyên nhân đầu tư quốc tế Trình độ phát triển không đồng lực lượng sản xuất phân bổ không yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất vốn, công nghệ, lao động đất đai không phân bố quốc gia Q trình tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ tới hoạt động đầu tư quốc tế phương diện kỹ thuật mạng lưới viễn thông, thông tin liên lạc phát triển làm cho giới thu nhỏ lại, nhà đầu tư tiếp cận tới thông tin vốn nhiều hơn, nhanh trước, vậy, họ đưa định đầu tư hiệu Do phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kĩ thuật Ở nước phát triển có cơng nghệ cũ sử dụng họ liên tục phát minh công nghệ mới, vậy, họ mang công nghệ cũ nước phát triển để tiến hành đầu tư, góp vốn cơng nghệ đó, hai bên có lợi Đầu tư quốc tế để tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch xâm nhập chiếm lĩnh thị trường, bành trướng sức mạnh công ty xuyên quốc gia (TNCs) Đầu tư quốc tế hình thức quan trọng nhằm nâng cao uy tín quốc tế thực mục đích trị - xã hội Đầu tư nước nhằm hạn chế rủi ro Tuân theo nguyên tắc kinh doanh “không bỏ tất trứng vào giỏ” II Phân loại đầu tư quốc tế Đầu tư tư nhân quốc tế 1.1 Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment -FDI) Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment – FDI): Là hình thức nhà đầu tư quốc tế nước mua tài sản nước khác với ý định quản lý Đặc điểm: + FDI chủ yếu đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận: theo cách phân loại ĐTNN nhiều tài liệu theo quy định luật pháp nhiều nước, FDI đầu tư tư nhân Tuy nhiên, luật pháp số nước (ví dụ Việt Nam) qui định trường hợp đặc biệt FDI có tham gia góp vốn Nhà nước https://tailieuluatkinhte.com/ + FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư thơng qua việc đưa máy móc, thiết bị, phát minh, sáng chế, bí kỹ thuật, cán quản lý, … vào nước nhận đầu tư để thực dự án + Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh lợi tức 1.2 Đầu tư chứng khốn nước ngồi (Foreign Portfolio Investment - FPI) Đầu tư chứng khốn nước ngồi (Foreign Portfolio Investment – FPI): Là hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước mua chứng khốn cơng ty, tổ chức nước khác với mức khống chế định nhằm thu lại lợi nhuận, khơng trực tiếp sở hữu quyền kiểm sốt tổ chức phát hành chứng khoán ⮚ Đặc điểm: + Chủ đầu tư quốc tế nắm giữ chứng khốn, khơng nắm quyền kiểm sốt hoạt động tổ chức phát hành chứng khoán + Số lượng chứng khốn mà cơng ty nước ngồi mua bị khống chế mức độ định tùy theo nước 1.3 Tín dụng quốc tế (International Loans) Tín dụng quốc tế (International Loans): Hình thức đầu tư cho phép chủ đầu tư nước cho đối tượng tiếp nhận đầu tư nước khác vay vốn thời gian định ⮚ Đặc điểm: + Quan hệ chủ đầu tư quốc tế đối tượng nhận đầu tư quan hệ vay nợ Đối tượng nhận đầu tư khơng có quyền sở hữu có quyền sử dụng vốn chủ đầu tư khoảng thời gian định, sau phải hồn trả lại cho chủ đầu tư gốc lãi + Vốn đầu tư quốc tế thường dạng tiền tệ; + Chủ đầu tư quốc tế thu lợi nhuận qua lãi suất ngân hàng theo thỏa thuận hai bên ghi hợp đồng vay độc lập với kết kinh doanh doanh nghiệp vay (đối tượng nhận đầu tư) Đầu tư phi tư nhân quốc tế Đầu tư phi tư nhân quốc tế hình thức đầu tư mà nhà cung cấp vốn tổ chức tài quốc tế, phủ tổ chức phi phủ Tiêu chí phân loại dựa theo hình thức dịng vốn hỗ trợ, bao gồm loại sau: 2.1 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Khái niệm ODA https://tailieuluatkinhte.com/ Hỗ trợ phát triển thức (ODA): Là khoản viện trợ tín dụng ưu đãi từ chủ đầu tư cho nước chậm phát triển ⮚ Đặc điểm: Vốn ODA mang tính ưu đãi + Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn dài (chỉ trả lãi, chưa trả nợ gốc) Đây ưu đãi dành cho nước nhận tài trợ + Có hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: – Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product-GDP) bình qn đầu người thấp Nước có GDP bình quân đầu người thấp thường tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi lớn – Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước nhận phải phù hợp với sách ưu tiên cấp ODA nhà tài trợ Vốn ODA mang tính ràng buộc + ODA ràng buộc (hoặc ràng buộc phần, không ràng buộc) + Mỗi nước cung cấp viện trợ đưa ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận 2.2 Hỗ trợ thức (OA) Hỗ trợ thức (OA): tương tự hỗ trợ phát triển thức ODA, nhiên đối tượng tiếp nhận đầu tư số nước có thu nhập cao Israel, New Caledonia OA có đặc điểm gần giống ODA Điểm khác đối tượng tiếp nhận đầu tư, ODA có nước phát triển nhận hình thức đầu tư này, cịn OA đầu tư cho số nước có thu nhập cao ví dụ Israel, New Caledonia III Mơi trường đầu tư quốc tế Định nghĩa Môi trường đầu tư tổng hòa yếu tố quốc gia, địa phương có ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển kinh tế Môi trường đầu tư khái niệm đề cập đến môi trường đầu tư quốc gia, địa phương, không bao gồm bên trường bên ngồi quốc gia Một mơi trường đầu tư tốt không tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư mà cho trình sản xuất kinh doanh nhà đầu tư chấm dứt hoạt động đầu tư https://tailieuluatkinhte.com/ Đặc điểm Có tính tổng hợp: Các yếu tố mơi trường đầu tư có mối quan hệ tương tác lẫn gây tác động đến tồn kinh tế “ Mơi trường đầu tư quốc tế ” tổng hòa yếu tố, yếu tố không tác động lên nhà đầu tư mà tất nhà đầu tư nước tiến hành đầu tư vào nước sở tác động vào đối tượng khác (người lao động, khách hàng, nhà cung cấp…) Nhà đầu tư đánh giá môi trường đầu tư quốc tế “gói” tổng thể Bất kỳ thay đổi mơi trường đầu tư quốc tế có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, tạo nhiều cản trở hay hội cho nhà đầu tư Từng yếu tố thay đổi theo hướng tích cực chưa giải rào cản mà nhà đầu tư gặp phải yếu tố mơi trường đầu tư có mối quan hệ tương tác với Ví dụ phủ hầu phát triển tạo nhiều điều kiện cho doanh nghiệp nước đến đầu tư rào cản văn hóa (phong tục, tập quán, thói quen ) hạn chế số doanh nghiệp tiến hành đầu tư 2.1 Mơi trường đầu tư có tính hai chiều Mối quan hệ phủ nước nhận đầu tư, môi trường đầu tư nhà đầu tư nước mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại lẫn Các nhà đầu tư hoạt động môi trường đầu tư định Giữa mơi trường đầu tư, nhà đầu tư phủ có mối quan hệ tương tác qua lại với Môi trường đầu tư quốc tế tạo hội cho nhà đầu tư nước nước nhận đầu tư có tác động qua lại với thơng qua việc tác động tới chi phí, lợi ích, luật pháp, xúc tiến thương mại,… Nhà đầu tư định đầu tư vào quốc gia (hay cụ thể đầu tư vào địa phương định) chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư nơi Do đó, mơi trường đầu tư ảnh hưởng đến định đầu tư, quy mô nguồn vốn đầu tư sản phẩm cấu ngành đầu tư Nhà đầu tư thực đầu tư ảnh hưởng đến môi trường đầu tư theo hai hướng tích cực tiêu cực Hoạt động đầu tư tạo thêm việc làm, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân cơng, nâng cao trình độ quản lý, mang tới công nghệ mới, Tuy nhiên, hoạt động đầu tư làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hay biến nước nhận đầu tư thành “Bãi rác công nghiệp” 2.2 Mơi trường đầu tư quốc tế có tính động Mơi trường đầu tư có tính động hay ln vận động, thay đổi yếu tố cấu thành môi trường đầu tư vận động biến đổi theo thời gian Các yếu tố môi trường vận động chúng có ảnh hưởng đến tồn q trình hoạt động đầu tư https://tailieuluatkinhte.com/ Chính mơi trường đầu tư quốc tế ln vận động, nên nhà đầu tư cần tiên liệu thay đổi mơi trường đầu tư nói chung yếu tố mơi trường đầu tư tồn cầu quốc gia để đưa định lựa chọn địa điểm bỏ vốn, quy mô đầu tư ngành đầu tư nhằm thu hiệu cao Khi nghiên cứu đánh giá môi trường đầu tư phải đứng quan điểm động, yếu tố mơi trường đầu tư phải nhìn nhận trạng thái vừa vận động vừa tác động,các yếu tố mơi trường đầu tư phải nhìn nhận trạng thái vừa vận động vừa tác động qua lại lẫn nhau, tạo thành động lực cho phát triển hồn thiện mơi trường đầu tư quốc tế 2.3 Mơi trường đầu tư quốc tế có tính mở Mơi trường đầu tư quốc tế có tính mở thể thay đổi yếu tố mơi trường đầu tư cịn chịu ảnh hưởng mơi trường đầu tư cấp độ cao Sự vận động yếu tố môi trường đầu tư quốc gia chịu tác động môi trường đầu tư quốc tế, ảnh hưởng từ trình Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Chính mơi trường đầu tư có tính mở nên Chính phủ cần ý đến thích nghi với mơi trường đầu tư quốc tế, cần ý quản lý thay đổi trình cải thiện mơi trường đầu tư quốc gia Q trình hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi mơi trường đầu tư quốc gia phải thay đổi; ví dụ việc thay đổi hệ thống pháp luật cho phù hợp với quy định quốc tế quốc gia gia nhập WTO 2.4 Môi trường đầu tư quốc tế có tính hệ thống Mơi trường đầu tư quốc tế tổng hịa yếu tố có tác động qua lại với chịu tác động môi trường đầu tư quốc tế Tuy nhiên, môi trường đầu tư quốc tế hệ thống đặc biệt thân bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hơn, môi trường đầu tư quốc tế gồm môi trường đầu tư nước nhận đầu tư nước chủ đầu tư, môi trường đầu tư ngành, môi trường tự nhiên, trị, kinh tế, văn hóa xã hội, Trong hệ thống môi trường đầu tư luôn diễn biến đổi đa dạng, trình chuyển hóa vơ tận yếu tố cấu thành Những q trình có nguồn gốc sâu xa từ mối liên hệ, tác động qua lại lẫn yếu tố, hệ thống môi trường Kết thân hệ thống luôn nằm vận động, vận động biến đổi liên tục Khi yếu tố môi trường đầu tư thay đổi thay đổi trạng thái hệ thống Do đó, để thu hút đầu tư, Chính phủ cần có cách tiếp cận hệ thống, tìm yếu tố ảnh hưởng tới tính hấp dẫn mơi trường đầu tư, chi phí rào cản cạnh tranh quốc tế để cải thiện môi trường đầu tư Hơn nữa, Chính phủ cần quản lý hệ thống đầu tư cách hệ thống, thống khơng có chồng chéo hệ thống pháp luật, bộ, ngành chuyên trách quản lý Môi trường đầu tư hệ thống mang tính mở, tính cân động Vai trị

Ngày đăng: 15/04/2023, 16:25