61 Rửa tiền là một vấn nạn mang tính toàn cầu Tội phạm rửa tiền thường lợi dụng những sơ hở trong các quy định về giám sát của ngân hàng để thực hiện hành vi phạm pháp Do đó, đầu tiên phải kể đến là h[.]
61 Rửa tiền vấn nạn mang tính tồn cầu Tội phạm rửa tiền thường lợi dụng sơ hở quy định giám sát ngân hàng để thực hành vi phạm pháp Do đó, phải kể đến hệ thống tài tiền tệ giai đoạn phát triển nên quy định chế giám sát từ phía tổ chức tài cịn lỏng lẻo Đây nguyên nhân tạo hội cho hoạt động rửa tiền qua hệ thống NHTM Hai là, máy tổ chức phòng chống rửa tiền hạn chế - Về cơng tác quản lý: NHNN có quan đầu mối phòng chống rửa tiền Cục Phòng, chống rửa tiền Tuy nhiên, hoạt động Cục Phòng, chống rửa tiền hạn chế, chưa thực hiệu - Về phía NHTM: thiếu cán có chun mơn lĩnh vực rửa tiền, hệ thống cơng nghệ thơng tin cịn lạc hậu quy trình phịng chống rửa tiền cịn chưa Hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng thường phải đối mặt với nhiều rủi ro Do vậy, ngân hàng phải xây dựng quy trình giám sát, kiểm toán nội thực chặt chẽ Tuy nhiên, phần lớn ngân hàng thiếu chưa quan tâm mức đến việc xây dựng quy trình giám sát phịng chống rửa tiền Ba là, số quy định toán tạo thuận lợi cho hoạt động rửa tiền Chuyển tiền (Remittance) coi phương thức rửa tiền đơn giản bọn tội phạm cần ngân hàng làm chứng từ chuyển tiền dễ dàng thực hành vi phạm pháp chúng Tín dụng chứng từ (L/C) công cụ tội phạm rửa tiền ưa thích sử dụng, giao dịch “ma” tốn hình thức bị nghi ngờ qua mặt ngân hàng quan pháp luật Một yếu tố hấp dẫn L/C “các ngân hàng giao dịch sở chứng từ hàng hóa, dịch vụ thực khác có liên quan đến chứng từ” Bên cạnh việc rửa tiền thông qua giao dịch “ma”, tội phạm thực rửa tiền thơng qua giao dịch có thật, tinh vi hơn, chúng hạ giá 62 nâng giá trị thật hàng hóa Khoản chênh lệch giá thực tế giá nhập khoản tiền phi pháp mà bọn tội phạm muốn tẩy rửa 2.4 Thực trạng cơng tác phịng chống rửa tiền qua hoạt động toán quốc tế hệ thống Ngân hàng Việt Nam 2.4.1 Thực trạng cơng tác phịng chống rửa tiền Ngân hàng Nhà nước Theo Điều 2, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 năm 2010 “Ngân hàng nhà nước Việt Nam quan ngang Bộ Chính phủ, Ngân hàng Trung Ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có vai trị thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối, thực chức Ngân hàng Trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quy chế hướng dẫn phòng chống rửa tiền bao gồm văn sau: - Quyết định số 1003/2005/QĐ-NHNN ngày 08/07/2005, NHNN thành lập “Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền” (nay Cục phòng, chống rửa tiền) - Thông tư số 22/2009/TT - NHNN ngày 17/11/2009, NHNN hướng dẫn biện pháp phòng chống rửa tiền - Thông tư số 41/2009/TT - NHNN ngày 15/12/2011, NHNN hướng dẫn nhận biết cập nhật thông tin khách hàng sở rủi ro phục vụ công tác phịng chống rửa tiền - Cơng văn số 127/TTGS NH7 ngày 07/05/2013, Thanh tra giám sát ngân hàng hướng dẫn giao dịch có giá trị lớn theo Luật Phịng chống rửa tiền - Thông tư số 35/2013/TT - NHNN ngày 31/12/2013, NHNN hướng dẫn thực số quy định phịng chống rửa tiền - Thơng tư số 31/2014/TT - NHNN ngày 11/11/2014, NHNN hướng dẫn bổ sung thu thập thơng tin khách hàng, hình thức báo cáo, phân công phận, cá nhân chịu trách nhiệm phòng chống rửa tiền đào tạo 63 Cùng với đó, khơng khơng nhắc đến việc NHNN tích cực tìm kiếm đối tác hỗ trợ Việt Nam cơng tác phịng, chống rửa tiền, gia nhập tổ chức Phòng chống rửa tiền giới NHNN số quan chức khác nhận hỗ trợ Ngân hàng Thế giới (World Bank), Quỹ tiền tệ giới (IMF), cho dự án phòng, chống rửa tiền Trong thời gian qua NHNN ký ghi nhớ trao đổi, cung cấp thông tin với Đài Loan, Nga, Hàn Quốc, Úc, Anh, Malaysia, Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông tiếp tục đàm phán ký kết trao đổi thông tin với Nhật, Mỹ, Pháp, Hà Lan, Thái Lan, Lào, Đức, Bỉ, Thụy Sĩ, Áo, Ấn Độ Canada Và thời gian này, NHNN nhận lượng đáng kể yêu cầu tương trợ tư pháp để điều tra đối phó với hoạt động rửa tiền cá nhân, tổ chức nước Việt Nam, cá nhân, tổ chức Việt Nam nước ngồi Về hoạt động tốn quốc tế, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành “Thông tư quy định giám sát hệ thống tốn”, quy định NHNN giám sát nội dung: “(1) Tình hình hoạt động chung hệ thống toán ngoại tệ, bao gồm tình hình thành viên tham gia, tình hình giao dịch tốn; (2) Tình hình rủi ro phát sinh quản trị rủi ro rủi ro vận hành, rủi ro toán, rủi ro toán hệ thống toán ngoại tệ; (3) Việc tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến quản lý, vận hành hệ thống toán ngoại tệ; (4) Những thay đổi hoạt động hệ thống toán ngoại tệ, bao gồm thay đổi tính hệ thống, quy trình, thủ tục nội hệ thống” (Thông tư số 20/2018/TT-NHNN, 2018, chương II, điều 9) Cùng với hoạt động kiểm soát toán ngoại tệ nêu trên, NHNN Việt Nam thành lập Cơ quan chuyên trách phịng chống rửa tiền có tên Cục Phòng chống rửa tiền Cục Phòng, chống rửa tiền trở thành cơ quan đầu mối để tiếp nhận, phân tích, xử lý thông tin, chuyển giao thông tin liên quan đến hoạt động rửa tiền tới cơ quan điều tra có thẩm quyền, có quyền yêu cầu tổ chức cá nhân cung cấp tài liệu thông tin liên quan đến giao dịch báo cáo Chức năng