40 Đến cuối năm 2017, nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP ở mức 48,9%, sát với ngưỡng 50% được Quốc hội cho phép Hình 2 6 Tỷ lệ nợ nƣớc ngoài (%GDP) so với mức trần của Quốc hội Nguồn Tổng hợp từ Bả[.]
40 Đến cuối năm 2017, nợ nước quốc gia so với GDP mức 48,9%, sát với ngưỡng 50% Quốc hội cho phép 100.0% 90.0% 80.0% 70.0% 60.0% 50% 50% 50% 50% 50% 50% 50% 41.5% 37.4% 37.3% 38.3% 42.0% 44.8% 48.9% 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% Nợ nước ngồi/GDP (%) Trần nợ nước ngồi (%GDP) Hình 2.6: Tỷ lệ nợ nƣớc (%GDP) so với mức trần Quốc hội Nguồn: Tổng hợp từ Bản tin nợ công số 5, số 6, số báo cáo khác Bộ Tài (2017, 2018), Nghị 10/2011/QH13 Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội Đến ngày 31/12/2018, tổng nợ nước quốc gia so với GDP giảm xuống cịn khoảng 46%, cấu nợ nước quốc gia giảm Cụ thể, nợ nước ngồi Chính phủ cịn 19,3% GDP, nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh cịn 4,4% GDP, nợ nước ngồi tự vay tự trả doanh nghiệp cịn 22,3% GDP Tỷ lệ trả nợ so với tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa, dịch vụ vào khoảng 25%, bảo đảm quy định thông lệ quốc tế Chỉ tiêu nợ nước quốc gia mức trần Quốc hội cho phép không 50% tầm kiểm sốt Chính phủ Đặc biệt, nợ nước ngồi Chính phủ giảm mạnh, tốc độ tăng nợ thấp Năm 2018, Chính phủ đặt hạn mức bảo lãnh vay nợ 700 triệu USD không bảo lãnh để vay quốc tế dự án mà ưu tiên vay vốn nước nước có khả đáp ứng có lợi lãi suất Tuy nhiên, quy mơ nợ nước quốc gia tăng nhanh, chủ yếu nợ nước doanh nghiệp tổ chức tài chính, tín dụng theo hình thức tự vay tự trả - 41 chiếm khoảng 48,4% tổng nợ nước quốc gia so với tỷ lệ 25,6% năm 2011 40,4% năm 2016 Việc tăng nhanh nợ nước ngồi theo hình thức tự vay tự trả chủ yếu nằm khối doanh nghiệp có đầu tư nước (chiếm 76% tổng lượng nợ doanh nghiệp), tập trung số doanh nghiệp FDI có quy mơ lớn Việc tăng nợ nước ngồi quốc gia đáp ứng nhu cầu vốn huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội tăng trưởng tác động tới khả trả nợ nước quốc gia Trước năm 2010, Việt Nam xếp vào quốc gia có thu nhập thấp cộng với tiềm phát triển to lớn giúp Việt Nam có khoản vay ưu đãi ODA với kỳ hạn dài (bình quân 30 – 40 năm bao gồm thời gian ân hạn) lãi suất thấp khoảng 0,7 – 0,8%/năm Nhưng từ năm 2010, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình nên ưu đãi vay Việt Nam giảm Tính đến cuối năm 2015, nợ nước ngồi chiếm 43% danh mục nợ Chính phủ với 94% trị giá khoản vay ODA, vay ưu đãi có kỳ hạn dài, lãi suất thấp với quy mô huy động vốn tương đối ổn định (tốc độ tăng giai đoạn khoảng 12%/năm) Lãi suất bình qn gia quyền dan mục nợ nước ngồi Chính phủ 2,2%/năm AM 12,4 năm CÁc khoản vay có lãi suất cố định chiém 90% tổng trị giá nợ nước ngồi Chính phủ, rủi ro lãi suất khoản nợ nước mức độ vừa phải Ngoài năm 2014, tranh thủ diễn biến thị trường vốn nước thuận lợi, Chính phủ thực phát hành thành cơng tỷ USD trái phiếu quốc tế với lãi suất 4,8%/năm, kỳ hạn 10 năm để cấu lại khoản trái phiếu quốc tế Chính phủ phát hành năm 2005 2010 với mức lãi suất cao; đồng thời giãn nghĩa vụ trả nợ trái phiếu đến hạn năm 2016 2020 sang năm 2024 Kênh vốn vay có ưu điểm giúp huy động nguồn vốn vay nước với kỳ hạn dài 10 – 30 năm, lãi suất hợp lý; thơng qua cho phép Chính phủ tiếp cận nhiều kênh vay vốn thị trường quốc tế với tính khoản cao sở nhà đầu tư đa dạng; không kèm điều kiện ràng buộc từ bên ngồi cho phép Chính phủ phát triển mặt lãi suất huy động vốn nước chuânt cho thành phần kinh tế Như thấy rằng, thời gian qua, lãi suất khoản nợ công nước mức cao bình qn 7,6%/năm, cịn lãi suất hiệu dụng khoản 42 nợ nước thấp, khoảng 2% gần 1/3 so với mức lãi suất nước Hiện nay, gánh nặng lãi suất khoản nợ nước thấp nhiều so với nợ nước Tuy nhiên, thời gian tới mà khoản vay ODA ưu đãi có xu hướng giảm dần, việc vay vốn nước chủ yếu phương thức vay thương mại phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế, thêm vào dự báo mức lãi suất trái phiếu phát hành thị trường vốn quốc tế tăng dần từ 4,8% năm 2015 lên 6,5% giai đoạn 2018 – 2020 gánh nặng lãi suất nguồn vốn vay nước ngồi có xu hướng tăng mạnh, gây rủi ro cao cho nợ công Việt Nam thời gian tới Năm 2016, Việt Nam đàm phán ký kết 36 Hiệp định, ưu đãi nước từ nhà tài chợ WB, ADB, Nhật Bản với tổng giá trị 5.222 triệu USD (Năm 2015 ký 47 Hiệp định với tổng giá trị vay 4.037 triệu USD) Trong năm 2017, Việt Nam dã đàm phán ký kết 36 Hiệp định vay với tổng trị giá 3.352,7 triệu UDSS, giảm so với năm 2016, sử dụng cho ngân sách nhà nước để cấp phát cho chương trình, dự án đầu tư khơng có khả hồn vốn có 19 dự án với tổng trị giá ký kết 1.496,2 triệu USD, cho vay lại 100% với dự án với tổng giá trị ký kết 1.032,4 triệu USD Ngồi ra, có 10 chuong trình, dự án vay hỗn hợp với tổng trị giá ký kết 824,2 triệu USD Như vậy, tổng giá trị ký kết hiệp định vay để cấp phát cho chương trình, dự án 1.977 triệu USD, cho vay lại 1.376 triệu USD Các hiệp định ký kết cho chương trình, dự án bộ, quan trung ương 2.203 triệu USD địa phương 1.329 triệu USD Xét số liệu tuyệt đối, nợ nước tăng cao vài năm gần đây, nhiên tỷ lệ nợ dài hạn chiếm mức cao