Nợ nƣớc ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (21)

3 0 0
Nợ nƣớc ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (21)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

61 Thứ sáu, kiên quyết không chạy theo mô hình kinh tế tăng trưởng cao bằng mọi giá dựa vào vốn vay, vượt quá khả năng trả nợ của nền kinh tế Do chạy theo mô hình tăng trưởng cao, Chính phủ các nước n[.]

61 Thứ sáu, kiên khơng chạy theo mơ hình kinh tế tăng trưởng cao giá dựa vào vốn vay, vượt khả trả nợ kinh tế Do chạy theo mơ hình tăng trưởng cao, Chính phủ nước Argentina, Hy Lạp hay Hoa Kỳ tăng vay nợ, nới lỏng sách tiền tệ, mở rộng đầu tư tràn lan, không đảm bảo hiệu quả, đạt thành tích phát triển nóng dẫn đến nợ công tăng cao, vướt xa mức trần cho phép trường hợp Hoa Kỳ xảy khủng hoảng nợ công, sụp đổ kinh tế trường hợp Argentina, Hy Lạp Thứ bảy, cần kiểm soát chặt chẽ khoản nợ phủ bảo lãnh đặc biệt nợ từ phía doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Bài học kinh nghiệm cho thấy nợ doanh nghiệp biến thành nợ công xảy phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt Hoa Kỳ Ai-len Thực tế Việt Nam nay, tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM cao nguy chuyển từ nợ xấu DNNN nợ doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần thành nợ công Việt Nam rât lớn Chính phủ cần chuẩn bị tỷ lệ nợ cơng dự phịng để vay nợ xử lý rủi ro nợ xấu để tới cấu hệ thống NHTM DNNN, khôi phục tăng trưởng kinh tế 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý nợ nước Đến thời điểm này, khung pháp luật liên quan đến quản lý nợ công, nợ nước ngồi Việt Nam hình thành bước hồn thiện Trong đó, việc ban hành hướng dẫn thi hành Luật Quản lý nợ công năm 2009 cập nhật thay đổi Luật Quản lý nợ công năm 2017 thành công lớn Tuy nhiên, để nâng cao hiệu lực pháp luật, cần hoàn thiện khung pháp luật thực thi pháp luật nợ công theo hướng sau: Thứ nhất, hoàn thiện thống luật liên quan đến nợ công Luật Quản lý nợ công (2017), Luật Ngân sách Nhà nước theo hướng tạo khuôn khổ để kiểm soát tốt việc huy động, quản lý sử dụng nợ cơng, nợ nước ngồi Tăng cường kiểm soát việc vay nợ địa phương, kiểm soát chặt chẽ việc bảo lãnh hoạt động vay bảo lãnh doanh nghiệp, tổ chức Cần sửa đổi bổ sung luật có liên quan đến Quản lý nợ công như: Luật Đầu tư công năm 2014, Luật NSNN năm 2015 62 cho phù hợp với Luật Quản lý nợ cơng năm 2017 nhằm đảm bảo tính đồng phát huy hiệu lực cao Thứ hai, cân nhắc điều chỉnh phạm vi nợ công Việt Nam cho phù hợp với thông lệ quốc tế Ngồi việc tính nợ cơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương, nợ cơng cịn cần tính thêm khoản nợ doanh nghiệp với 100% vốn nhà nước, đơn vị nghiệp Nhà nước ngân hàng trung ương với phân chua rõ ràng nghĩa vụ khoản nợ tương ứng với sở hữu vốn Các khái niệm cần đưa vào Luật Quản lý nợ công để việc quản lý, giám sát thống Thứ ba, bảo đảm tính chặt chẽ, tính tuân thủ cao triệu để chủ thể cấp quyền việc huy động sử dụng vốn vay Cần đưa vào Luật Quản lý nợ cơng văn hướng dẫn có lien quan chế tài xử lý vi phạm rõ ràng minh bạch để đảm bảo chủ thể có liên quan có trách nhiệm thực thi pháp luật bị xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm 3.3.3 Giải pháp hoàn thiện máy quản lý nợ nước ngồi Luật Quản lý nợ cơng năm 2017 điều chỉnh máy quản lý nợ công, nợ nước theo hướng hoàn thiện Tuy nhiên, qua thời gian áp dụng, Luật Quản lý nợ công năm 2017 tồn số hạn chế việc tổ chức quản lý nợ nước ngồi Vì vậy, Việt Nam cần tiếp tục khắc phục hạn chế Thứ nhất, Quốc hội cần thành lập quan giám sát nợ nước độc lập khách quan Sự hình thành quan giám sát nợ cơng trực tiếp giúp việc kiểm sốt nợ nước ngồi trở nên chun nghiệp xác hơn, từ có phản ứng kịp thời trước biến động liên quan đến nợ công Các chức giám sát quản lý nợ nước cần hợp cho quan giám sát nợ cơng thay để phân tán nhiều quan khác có chồng chéo cơng tác giám sát nợ cơng Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch Đầu tu Ngân hàng Trung ương Cơ quan có thẩm quyền đạo giám sát đơn vị tham gia quản lý nợ nước phải có trách nhiệm giải trình cách cơng khai tình hình nợ nước ngồi, đồng thời phát hành cập nhật báo cáo nợ nước thường xuyên 63 Thứ hai, nâng cao lực cán quản lý, giám sát nợ nước Cả cán quản lý cán giám sát nợ nước cần thường xuyên cập nhật kiến thức, tăng cường lực quản lý thông qua đào tạo chỗ, đào tạo chun sâu nước ngồi nước chun mơn, nghiệp vụ có liên quan, đảm bảo hiệu cơng tác tham mưu xử lý tình phát sinh Thứ ba, tăng cường phối hợp quan chức năng: phối hợp chặt chẽ quan giám sát Quốc hội, quan dự báo cảnh báo Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan điều hành nợ Bộ Tài Chính, quan quản lý ngành quan nghiên cứu phương tiện thông tin đại chúng Thứ tư, phân tách rõ chức quản lý nhà nước nợ cơng giám sát nợ nước ngồi Chức quản lý nhà nước thể rõ ràng khả cho phép, khả cấm đoán, khả xử phạt, chức giám sát việc đánh giá, phân tích đưa khuyến nghị nên khơng cần mang yếu tố quản lý nhà nước Tuy nhiên, chức giám sát lại quan trọng tiền đề, cơng cụ để thực việc quản lý nhà nước cách hiệu Với hoạt động giám sát, cần quy định rõ quan có thảm quyền giám sát, nội dung phương thức giám sát nhằm đảm bảo cho hoạt động giám sát diễn hiệu 3.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị nội quan quản lý nợ nước Rủi ro hoạt động khó tránh khỏi cơng tác quản lý nợ nước ngồi Để có hệ thống kiểm soát kiểm toán nội hoạt động hiệu quả, đảm bảo chế hoạt động vận hành cách chặt chẽ thông suốt, cần xây dựng khuôn khổ pháp lý cho quan quản lý nợ nước ngồi Những giải pháp sau góp phần nâng cao chất lượng công tác quản trị hoạt động nội bộ: Thứ nhất, quan quản lý nợ nước cần phải phân tách trách nhiệm rõ ràng phận, nhân viên tổ chức Quy định chi tiết chức nhiệm vụ, quy trình tác nghiệp, đồng thời sách kiểm soát giám sát phải minh bạch mạch lạc theo chế độ báo cáo thường xuyên Những phận có trách nhiệm thiết lập, giám sát quy trình hoạt động quản trị rủi ro cần độc lập, tách biệt với phận có trách nhiệm thực giao dịch nợ với thị trường Các

Ngày đăng: 15/04/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan