67 Thứ hai, Chính phủ cần đánh giá toàn diện về hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước theo các tiêu chí về doanh thu, lợi nhuận, công nghệ, khả năng tạo việc làm cho nền kinh tế, đóng góp cho ngân sá[.]
67 Thứ hai, Chính phủ cần đánh giá tồn diện hiệu doanh nghiệp nhà nước theo tiêu chí doanh thu, lợi nhuận, cơng nghệ, khả tạo việc làm cho kinh tế, đóng góp cho ngân sách nhà nước Các tiêu chí phải công bố công khai minh bạch, làm sở cho định sử dụng ngân sách để hỗ trợ phủ Thứ ba, Chính phủ cần có kế hoạch lộ trình thể nhằm giảm dần số lượng tỉ trọng doanh nghiệp nhà nước thơng qua q trình cổ phần hóa triệt để Hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước khơng giúp ngân sach có nguồn thu lớn mà giúp đào thải bớt doanh nghiệp nhà nước hoạt động yếu kém, tạo mơi trường bình đẳng cho doanh nghiệp tư nhân 3.3.6 Các giải pháp có tính hỗ trợ 3.3.6.1 Nâng cao vai trị kiểm tốn nợ cơng Để nâng cao vai trị kiểm tốn nợ cơng cần trọng hồn thiện theo hướng sau: Thứ nhất, Luật Quản lý nợ công Luật kiểm toán Nhà nước cần đề cập rõ vấn đề kiểm tốn nợ cơng, giúp cơng tác kiểm tốn nợ công vào nề nếp Luật Quản lý nợ công cần bổ sung thêm chức năng, trách nhiệm, quyền hạn kiểm tốn Nhà nước cơng tác quản lý nợ cơng Luật kiểm tốn Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành hệ thống quy định kiểm toán nợ cơng bao gồm quy trình, mục tiêu, nội dung kiểm tốn nợ cơng, cẩm nang dẫn kiểm tốn nợ cơng, đưa kiểm tốn nợ cơng vào kiểm toán chuyên đề liên quan đến nợ công vào kết hoạch trung hạn kế hoạch hàng kiểm toán Nhà nước Thứ hai, xây dựng đội ngũ kiểm tốn viên có kỹ kiểm tốn nợ cơng Nghiệp vụ quản lý nợ cơng phức tạp, khó khăn, địi hỏi đội ngũ kiểm toán viên chuyên gia phải trang bị kỹ đồng thời am hiểu quản lý nợ, quản lý tài cơng để tiến hành kiểm tốn nợ cơng có chất lượng, đưa ý kiến, kiến nghị vấn đề cụ thể nghiệp vụ nợ vấn đề vĩ mô quản lý nợ tổng thể quản lý tài công Thứ ba, tăng cường mối quan hệ với quan quản lý nợ công để nâng cao hiệu kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước tiến hành kiểm tốn nợ cơng có chất lượng cung cấp đầy đủ kịp thời, xác thơng tim nợ công quản 68 lý nợ công Kiểm toán Nhà nước cần tiếp xúc với thông tin liên quan đến nợ công quan quản lý Để thực điều đó, mặt quan quản lý nợ cơng phải có nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị kiểm tốn nhà nước nói chung kiểm tốn nợ cơng nói riêng Mặt khác, kiểm tốn nhà nước cần xấy dựng mối quan hệ phối hợp, trao đổi với quan quản lý nợ để cập nhật đầy đủ, kịp thời thông tin liên quan đến nợ cơng Cả kiểm tốn nhà nước quan quản lý nợ cơng mục đích kiểm tốn nợ cơng Điều sơ điều kiện để xây dựng mối quan hệ phối hợp nhằm mục tiêu kiểm sốt nợ cơng cách hiệu Thứ tư, công khai minh bạch kết kiểm tốn nợ cơng, tăng cường trách nhiệm giải trình quan tham gia hoạt động quản lý nợ cơng Việc cơng khai kết kiểm tốn nợ cơng đồng nghĩa với việc thơng tin tính trung thực, tin cậy báo cáo nợ công tình hình quản lý nợ cơng cơng bố rộng rãi đến đối tượng sử dụng thông tin Căn kết kiểm tốn, Quốc hội, Chính phủ quan quản lý Nhà nước có sở để hoạch định thực thi sách quản lý nợ công cách hiệu Các đối tượng sử dụng thơng tin có sở để thực giám sát, chất vấn phản biện xã hội, qua tạo áp lực tác động ngược trở lại công tác quản lý nợ sử dụng khoản nợ công Đây thực giải pháp quan trọng nhằm đưa công tác quản lý nợ công trở nên minh bạch hiệu 3.3.6.2 Giải pháp tăng tính cơng khai minh bạch hoạt động công bố thông tin nợ công Mặc dù phủ quan trực tiếp đứng vay nợ sử dụng nợ, nợ công nghĩa nợ người dân Vì vậy, người dân cần có quyền biết có ý kiến vấn đề nợ cơng Chính phủ quan quản lý nợ có trách nhiệm giải trình nợ công cách công khai, minh bạch Các hoạt động nợ cơng, rủi ro liên quan đến tính bền vững nợ công phải công bố Dù quốc gia với mô hình quản lý nợ nào, cơng khai minh bạch cơng bố thơng tin với trách nhiệm giải trình yếu tố then chốt hoạt động quản lý nợ công Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp minh chứng điển hình việc thiếu công khai, minh bạch quản lý nợ góp phần khơng nhỏ dẫn tới vỡ nợ quốc gia Tính minh bạch cơng bố thơng tin cịn giúp 69 nâng cao khả quản trị nợ nhờ tăng cường ý thức trách nhiệm quan liên quan đến quản lý nợ Những giải pháp sau giúp phát triển hoạt động cơng bố thông tin nợ công theo hướng công khai, minh bạch, góp phần tăng cường tính bền vững nợ cơng Thứ nhất, Bộ Tài Chính cần phải phát hành báo cáo nợ với sở thông tin đầu đủ cập nhật, tiến tới chuẩn mực báo cáo nợ quốc tế Các nội dung báo cáo nợ không bao gồm thống kê quy mơ thành phần nợ mà cịn phân tích rủi ro tính bền vững nợ cơng trách nhiệm quan Nhà nước hoạt động quản lý nợ Nghị định 79/2010/NĐ-CP có quy định chi tiết việc Bộ Tài Chính phải phát hành tin nợ công dạng ấn phẩm liệu Trang điện tử Bộ Tài Chính định kỳ tháng lần Tuy nhiên, tin nợ công phát hành thường niên thay tháng Các số liệu thống kê tin nợ cơng cịn nghèo nàn, tổ chức thiếu hợp lý mà cịn thiếu cập nhật Bộ Tài Chính cần nhanh chóng xây dựng tổ chức lại hệ thống sở liệu nợ công quốc gia cách thống theo hướng tập trung cập nhật tình hình kịp thời Thứ hai, quan chịu trách nhiệm quản lý nợ cơng cần phải có tun bố thức vai trị, trách nhiệm, quyền hạn, thẩm quyền mục tiêu quản lý nợ Trách nhiệm quan Bộ Tài Chính, Ngân hàng Nhà nước quan quản lý nợ phải công khai phân định cách rõ ràng để tránh nhập nhằng mục tiêu trách nhiệm, gây tình trạng đùn đẩy, thối thác trách nhiệm nỗ lực không tương xứng với mục yêu cầu đề Các quy trình quy định liên quan đến hoạt động quản lý nợ cơng chịu khoản phí khơng đáng kể hiên giúp phủ giảm chi phí giao dịch, chi phí vay nợ thơng qua việc tăng cường niềm tin nhà đầu tư Để nguồn thu ngân sách tăng trưởnt tích cực lâu dài, Nhà nước cần có sách ưu đãi khu vực đầu tư vốn hiệu nhất, thường khu vực tư nhân có giải pháp nâng cao hiệu đầu tư khu vực có tỷ lệ hiệu đầu tư thấp, thường khu vực công máy quản lý yếu khu vực FDI báo lỗ chuyển giá