1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nợ nƣớc ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (22)

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

64 định liên quan đến hoạt động quản lý nợ nước ngoài phải được dựa trên cơ sở pháp lý rõ ràng dù ở cấp cao hay cấp thấp Trên thực tế vẫn có những quyết định vượt thẩm quyền mặc dù các quyết định đó t[.]

64 định liên quan đến hoạt động quản lý nợ nước phải dựa sở pháp lý rõ ràng dù cấp cao hay cấp thấp Trên thực tế có định vượt thẩm quyền định tưởng có cở sở đầy đủ Các hành vi vượt thẩm quyền hay lạm dụng quyền hành gây hại cho uy tín Chính phủ, gây tác động tiêu cực tới hoạt động quản lý nợ nước Thứ hai, chuẩn mực đạo đức yếu tố then chốt để tổ chức vững mạnh đáng tin cậy Cơ quan quản lý nợ nước cần phải xây dựng công bố công khai chuẩn mực đạo đức cho nhân viên, kèm theo hệ thống kiểm soát, đảm bảo tất nhân viên hiểu hành xử theo chuẩn mực Các xung đột lợi ích riêng với lợi ích chung thường xuyên xảy ra, quan quản lý nợ cơng nói chung nợ nước ngồi nói riêng nhiều nước giới xây dựng thêm dẫn cách thức xử lý xung đột xảy Điều quan trọng phải thiết lập khuôn khổ thể chế pháp lý cho lợi ích nhân nhân viên dù muốn gây tổn hại đến hoạt động quản lý nợ nước lành mạnh tổ chức 3.3.5 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nợ nước ngồi 3.3.5.1 Giải pháp quản lý nợ ngoại tệ Kinh nghiệm rút từ khủng hoảng nợ công lịch sử giới cho thấy đặc tính kích hoạt khủng hoảng nợ khoản nợ ngoại tệ, đặc biệt nợ ngoại tệ ngắn hạn Chính phủ Việt Nam chưa phải đối mặt với rủi ro toán áp lực trả nợ hầu hết khoản vay có kỳ hạn dài lãi suất ưu đãi Tuy nhiên, từ Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình khoản vay ưu đãi từ nước phát triển tổ chức quốc tế giảm mạnh, việc hoạch định chiến lược quản lý nợ ngoại tệ với tâm lý cẩn trọng tầm nhìn dài hạn điều cần thiết để đảm bảo tính bền vững nợ cơng lâu dài Sau hai giải pháp sử dụng để giảm thiêu hai rủi ro lớn nợ ngoại tệ rủi ro toán rủi ro tỷ giá, góp phần quản lý nợ cách hiệu Thứ nhất, Chính phủ cần thiết lập chế đảm bảo vay ngoại tệ có khoản thu ngoại tệ tương ứng để thực nghĩa vụ trả nợ tương lai Cơ chế để hạn chế rủi ro tốn cho khoản nợ ngoại tệ Điều đồng 65 nghĩa với việc vay ngoại tệ, phủ phải lên kế hoạch tạo hay phân phối khoản thu ngoại tệ nhằm mục đích trả nợ Chính phủ cần có sách khuyến khích hoạt động xuất nguồn thu ngoại tệ chủ yếu quốc gia Song song với việc trì dự trữ ngoại hối mức hợp lý, điều tạo tảng khoản vững cho ohủ mà cịn có tác dụng củng cố lịng tin chủ nợ nhà đầu tư vào khả toán Việt Nam Thứ hai, quan quản lý nợ sử dụng cơng cụ phái sinh, hợp đồng kỳ hạn (forwards), hợp đồng quyền chọn (options) thị trường giống cách doanh nghiệp xuất thường dùng để bảo hiểm rủi ro tỷ giá Đây chiến lược có tính đánh đổi chi phí vầ rủi ro, công cụ bảo hiểm giúp hạn chế tác động rủi ro kèm với khoản phí bảo hiểm khơng Vậy nên, việc đánh giá mực rủi ro tỷ Chính phủ gặp phải để sử dụng bảo hiểm cách hiệu phương án 3.3.5.2 Giải pháp quản lý nợ ngắn hạn Vấn đề rủi ro chi phí lặp lại lựa chọn kỳ hạn vay Vay ngắn hạn hấp dẫn Chính phủ vởi lãi suất thấp so với vay dài hạn, song đem lại rủi khoản rủi ro tái tài trợ Những giải pháp sau giúp phủ quản lý nợ ngắn hạn hiệu Thứ nhất, Chính phủ làm giảm rủi ro tái tài trợ chi phí vay nợ cách phát hành nợ hợp lý Cụ thể, gói cho vay phải phát hành theo phân khúc khác thị trường trái phiếu, phù hợp với vị nhóm nhà đầu tư Điều Chính phủ bước đầu thực phát hành trái phiếu kỳ hạn dài hơn, lãi suất hấp dẫn Thứ hai, quan quản lý nợ nên nghiên cứu để tìm cấu nợ ngắn hạn, trung hạn dài hạn tối ưu để đảm bảo phát huy tối đa lợi ích mà nợ đem lại, sở kiểm sốt rủi ro mức độ an tồn Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tạo áp lực trả nợ hàng năm lớn Khi tỷ lệ nợ ngắn hạn/ tổng nợ công tăng cao, phủ cần có kế hoạch giải dứt khốt, tránh để rơi vào tình trạng khoản 66 Chính phủ cần tránh phương án giải nợ ngắn hạn thiếu triệt để vay nợ để trả nợ cũ – đảo nợ 3.3.5.3 Quản lý chặt chẽ nợ nước doanh nghiệp nhà nước Cần phải chặt chẽ kiểm soát nợ doanh nghiệp nhà nước thực chất “nợ công ngầm, nợ công tiềm ẩn” để tránh tình trạng phá vỡ trần nợ cơng an tồn mà Chính phủ khơng lường trước Trên thực tế, nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước chưa thực đe dọa nợ công Việt Nam ngắn hạn, danh nghĩa, Chính phủ bảo lãnh số doanh nghiệp nhà nước vay nợ nước ngồi, cịn tồn khoản vay nước doanh nghiệp nhà nước phải tự vay tự trả khả chi trả, phủ hồn tồn khơng chịu trách nhiệm Tính trung bình phần nợ doanh nghiệp nhà nước Chính phủ bảo lãnh danh nghĩa chiếm khoảng 5% tổng dư nợ khu vực Đây mức mà khu vực hồn tồn có khả hồn trả nợ xấu khu vực mức cao Tuy nhiên, khả đe dọa nợ công khu vực doanh nghiệp nhà nước lại thể chỗ khu vực thường xuyên nhận ngân sách từ Chính phủ Khi doanh nghiệp nhà nước lâm vào khó khăn, Chính phủ thường hỗ trợ khoản nợ nước doanh nghiệp hình thức bổ sung vốn, giãn nợ, khoanh nợ, chuyển nợ xóa nợ Tất hình thức ngân sách cuối làm chi ngân sách tăng cao, qua gây áp lực làm tăng thâm hụt ngân sách khiến nợ công tăng phủ phải vay bù đắp Như vậy, nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước gánh nặng tiềm ẩn nợ công cần phải quản lý chặt chẽ Sau số khuyến nghị giúp tăng cường hiệu công tác quản lý nợ doanh nghiệp nhà nước Thứ nhất, Chính phủ cần tăng cường trách nhiệm trách nhiệm giải trình người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước quy định cụ thể Áp dụng chuẩn mực tài kế tốn công ty niêm yết thị trường chứng khoán doanh nghiệp nhà nước Báo cáo tài doanh nghiệp nhà nước cần công khai cho công chúng doanh nghiệp niêm yết Tình hình nợ nước ngồi doanh nghiệp nhà nước cần phải báo cáo thường xuyên để Chính phủ đánh giá kịp thời rủi ro tiềm ẩn nợ công

Ngày đăng: 15/04/2023, 09:09

w