1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chiến tranh thương mại mỹ trung quốc tới hoạt động xuất khẩu ngành dệt may của việt nam (8)

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 61,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 99 vào tháng 10 năm 2019, mặc dù những thay đổi về mức thuế quan đã có những tác động nhất định đến thương mại giữa hai nước nhưng Trung Quốc vẫn là nhà xuất khẩu lớn nhất sang[.]

17 vào tháng 10 năm 2019, thay đổi mức thuế quan có tác động định đến thương mại hai nước Trung Quốc nhà xuất lớn sang Mỹ với tổng lượng giá trị hàng hóa lên đến 539,5 tỷ USD vào năm 2019 theo số liệu thống kê từ Satista mặt hàng nhập chủ yếu từ Trung Quốc vào Mỹ bao gồm hàng điện tử, máy móc, đồ nội thất, nhựa, đồ chơi dụng cụ thể thao Ở chiều ngược lại, Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ Mỹ sau Canada Mexico Mặt hàng chủ yếu Trung Quốc nhập từ Mỹ mặt hàng nông sản nước không trồng nhiều loại hạt (đậu tương, cao lương) mặt hàng công nghệ cao máy bay dân dụng (chủ yếu Boeing), chất bán dẫn, máy móc cơng nghệp, dầu thơ khí thiên nhiên Theo số liệu từ Cục thống kê Mỹ, tổng giá trị hàng hóa Mỹ xuất sang Trung Quốc lên tới 120,15 tỷ USD năm 2018; giảm 7,4% (9,6 tỷ USD) so với năm 2017 nhiên tăng 72,6% so với năm 2008 1.2.1.2 Hoạt động đầu tư Mỹ- Trung Quốc Về hoạt động đầu tư, xu hướng đầu tư quốc gia có bước phát triển vượt bậc Mặc dù Trung Quốc nước nhận FDI ròng lớn quan hệ với Mỹ FDI Trung Quốc rót vào Mỹ tăng mạnh kể từ năm 2016 nhờ thương vụ M&A lớn với công ty Mỹ trước chứng kiến sụt giảm tác động tiêu cực đến từ chiến thương mại 18 Biểu đồ 1.2 FDI từ Trung Quốc vào Mỹ giai đoạn 2010-2019 Đơn vị: Tỷ USD (Nguồn: Satista, 2019) Theo số liệu tổng hợp từ Satista, năm 2010, FDI Trung Quốc vào Mỹ đạt 3,3 tỷ USD tiếp tục tăng qua năm, đạt kỷ lục 46,5 tỷ USD vào năm 2016, cao gấp đơi kỷ lục ghi nhận năm 2015 Tuy nhiên, dịng vốn FDI từ Trung Quốc bắt đầu sụt giảm từ năm 2017 xuống 29,7 tỷ USD tỷ USD năm 2019 Lý giải cho sụt giảm đến từ lo ngại quyền Tổng thống Donal Trump vấn đề an ninh nên có quy định khắt khe doanh nghiệp Trung Quốc muốn đầu tư vào Mỹ Ngồi ra, bất ổn mơi trường kinh doanh bối cảnh chiến tranh thương mại nguyên nhân khiến dòng vốn FDI từ Trung Quốc vào Mỹ sụt giảm mạnh Ở chiều ngược lại, FDI từ Mỹ vào Trung Quốc giữ mức tăng trưởng xung đột thương mại 19 Biểu đồ 1.3 FDI từ Mỹ vào Trung Quốc giai đoạn 2010-2018 Đơn vị: Tỷ USD (Nguồn: Satista, 2019) Với lợi sở hạ tầng, nguồn lao động dồi thị trường đông dân, Trung Quốc thị trường thu hút doanh nghiệp FDI Mỹ Cụ thể, theo số liệu tổng hợp từ Satista, dòng vốn FDI Mỹ chảy vào Trung Quốc đạt 54,51 tỷ USD vào năm 2012 tiếp tục tăng trưởng, đạt 116,52 tỷ USD vào năm 2018 Theo Bộ thương mại Trung Quốc, bối cảnh chiến tranh thương mại, FDI Mỹ vào Trung Quốc giữ mức tăng trưởng 7,5% giai đoạn từ tháng đến tháng năm 2019 lại giảm 24,3% so với giai đoạn từ tháng đến tháng 4/2019 Có thể thấy, tác động từ xung đột thương mại đến hoạt động đầu tư tránh khỏi, nhiên với tiềm nguồn lực, thị trường kinh tế phát triển mạnh mẽ Trung Quốc thị trường khó bỏ qua doanh nghiệp FDI Về đầu tư nắm giữ trái phiếu Chính phủ, Trung Quốc hai quốc gia nắm giữ 1/3 tổng số lượng trái phiếu phủ Mỹ nước ngồi sở hữu Tính đến tháng năm 2019, bối cảnh xung đột thương mại Mỹ- Trung Quốc leo 20 thang, Trung Quốc nước nắm giữ trái phiếu phủ Mỹ nhiều mức 1,12 nghìn tỷ USD dựa liệu từ Bộ Tài Mỹ cơng bố ngày 15 tháng năm 2019 Tuy nhiên, đến tháng năm 2019, với hành động mua thêm 21,9 tỷ USD trái phiếu phủ Mỹ, Nhật Bản vượt Trung Quốc trở thành quốc gia nắm giữ trái phiếu phủ Mỹ nhiều đưa Trung Quốc trở thành trái chủ lớn thứ Mỹ Trong tâm điểm chiến tranh thương mại Mỹ- Trung leo thang, Trung Quốc có hành động giảm lượng mua trái phiếu phủ Mỹ Đây xem hành động đáp trả Trung Quốc sau định áp thuế lên hàng nhập Trung Quốc từ phủ Mỹ Cụ thể, theo liệu từ Bộ Tài Mỹ, lượng trái phiếu phủ mà Trung Quốc nắm giữ tháng 3/2019 giảm 10,4 tỷ USD xuống 1,12 tỷ USD, mức thấp kể từ tháng 5/2017 Đây lần lượng trái phiếu phủ Mỹ mà Trung Quốc nắm giữ giảm kể từ tháng 11/2018 Tuy nhiên, thấy để đáp trả lại hành động Mỹ, Trung Quốc dừng lại việc giảm lượng mua trái phiếu phủ Mỹ mà khơng bán tháo lượng lớn trái phiếu mà nắm giữ động thái dẫn đến tăng lãi suất gây thiệt hại cho Mỹ, đồng thời gây tổn hại nặng nề cho giá trị số trái phiếu Trung Quốc nắm giữ 1.2.1.3 Mất cân thương mại Mất cân thương mại nước (chênh lệch cán cân thương mại) chênh lệch khối lượng hàng hóa xuất nhập nước nước khác Cán cân thương mại nước chủ yếu dựa vào yếu tố: lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập tỷ giá hối đoái nước Mất cân thương mại thể phụ thuộc q nhiều vào hàng hóa nước ngồi, hàng hóa nước giảm giá trị dẫn đến GDP có xu hướng giảm, sản xuất tiêu dùng hàng hóa nước trở nên trì trệ, khơng hiệu Trước xung đột thương mại diễn ra, Trung Quốc đối tác thương mại lớn Mỹ nhiên, suốt nhiều năm Mỹ có thâm hụt thương mại hàng hóa lớn với Trung Quốc lý Tổng thống Mỹ bày tỏ quan ngại quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc

Ngày đăng: 14/04/2023, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w