BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 99 Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp của hai quốc gia trong thương mại quốc tế như vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, bán phá giá, dẫn đến yêu cầu cần sử dụng các b[.]
9 Sự cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp hai quốc gia thương mại quốc tế vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, bán phá giá, dẫn đến yêu cầu cần sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại tăng thuế, tăng hạn chế định lượng, thắt chặt thủ tục hải quan,… để loại bỏ bất bình đẳng kinh doanh Cạnh tranh thương mại không lành mạnh kéo dài nguyên nhân dẫn đến việc nước bị thiệt hại lựa chọn chiến tranh thương mại biện pháp trả đũa nước vi phạm nhằm xây dựng lại môi trường kinh doanh công cho doanh nghiệp nước thương mại quốc tế Thứ ba, xung đột lợi ích kinh tế, trị đồ giới Xu mở cửa kinh tế toàn cầu tạo hội cho quốc gia mở rộng mối quan hệ thương mại từ góp phần củng cố phát triển vị kinh tế, trị trường quốc tế Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng số quốc gia lại xem nguy suy giảm vị kinh tế, trị cho quốc gia khác Đứng trước nguy này, quốc gia trì vị trí dẫn đầu thường thực hai bước song song quốc gia bám sát bao gồm: củng cố sức mạnh quốc gia đồng thời ngăn chặn bước tiến tạo khoảng cách xa với đối thủ cạnh tranh Chiến tranh thương mại với biện pháp tăng thuế nhập khẩu, thắt chặt quy định hàng nhập khẩu, … giúp bảo vệ kinh tế nước xem biện pháp giúp quốc gia dẫn đầu thực đồng thời hai bước tiếp tục khẳng định vị kinh tế, trị quốc gia trường quốc tế Nhìn từ lịch sử chiến thương mại Mỹ Nhật Bản vào năm thập niên 1980 cho thấy xung đột lợi ích kinh tế nguyên nhân thương chiến hai quốc gia phát triển nhanh chóng Nhật Bản ngành sản xuất chất bán dẫn vượt Mỹ trở thành nhà cung cấp chip điện tử hàng đầu giới Đến năm 1985, Mỹ áp đặt mức thuế 100% lên sản phẩm chất bán dẫn Nhật Bản đồng thời đẩy mạnh nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp Mỹ lĩnh vực chip điện tử công bố quy định bảo vệ ngành Có thể nhận thấy rõ ràng đứng trước phát triển nhanh chóng Nhật Bản, hành động quyền Mỹ xung đột thương mại 10 nhằm bảo vệ ngành sản xuất chất bán dẫn nước sử dụng thuế quan để hạn chế phát triển doanh nghiệp Nhật Bản ngành Ngoài nguyên nhân trên, chiến tranh thương mại xảy nhiều nguyên nhân khác liên quan đến trị, ngoại giao, lịch sử, …phụ thuộc vào tình hình cụ thể mối quan hệ quốc gia 1.1.3 Biểu chiến tranh thương mại Khi chiến tranh thương mại xảy ra, hai bên đồng thời thực biện pháp trừng phạt, trả đũa lẫn Biểu chiến tranh thương mại thể thông qua biện pháp trừng phạt mà quốc gia thường sử dụng sau: - Hàng rào thuế quan: Biện pháp thuế quan thể qua việc quốc gia thiết lập tăng cường mức thuế quan xuất nhập áp vào hàng hóa quốc gia khác Trong chiến tranh thương mại, thuế quan coi công cụ để trả đũa quốc gia; giúp quốc gia áp thuế hạn chế hàng nhập khẩu, gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập hàng hóa nước bị áp thuế; bảo vệ hàng hóa nước giúp doanh nghiệp nước phát triển - Hàng rào phi thuế quan: Ngoài biện pháp thuế quan, chiến tranh thương mại, quốc gia cịn sử dụng biện pháp phi thuế quan để trả đũa lẫn bao gồm: Các biện pháp kỹ thuật (biện pháp TBT) thể qua việc quốc gia xây dựng tăng cường tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho hàng hóa nhập và/ quy trình đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Trong xung đột thương mại, biện pháp TBT xem rào cản cho hàng hóa nước vào thị trường nước thiết lập, giúp bảo hộ sản xuất nước đồng thời bảo vệ lợi ích quan trọng sức khỏe người, mơi trường, an ninh, … cho nước thiết lập Các biện pháp kiểm dịch động thực vật (biện pháp SBS) thể thông qua việc quốc gia xây dựng tăng cường yêu cầu chất lượng, bao bì, quy trình đóng gói, phương tiện cách thức vận chuyển động, thực vật, kiểm dịch, …nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe người, vật nuôi, động thực vật Trong chiến tranh thương mại, biện pháp SBS coi cơng cụ gây khó 11 khăn cho hàng hóa nước ngồi thâm nhập vào thị trường nội địa đồng thời giúp bảo đảm an toàn thực phẩm ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật cho nước thiết lập Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thể thơng qua việc quốc gia xây dựng quy định tiêu chuẩn bảo hộ phần lớn loại tài sản sở hữu trí tuệ nhãn hiệu thương mại, sáng chế, quyền tác giả, kiểu dáng cơng nghiệp, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, … áp dụng cho hàng hóa nhập cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước thị trường nội địa Trong xung đột thương mại, biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giúp quốc gia thiết lập ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp nước giúp xây dựng môi trường kinh doanh công cho doanh nghiệp nội địa thương mại quốc tế Ngoài biện pháp chủ yếu kể trên, xung đột thương mại cịn nhiều hình thức khác quốc gia sử dụng nhằm trả đũa lẫn Thí dụ, quy tắc xuất xứ, quy định chống bán phá giá, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại vận dụng để hạn chế thương mại hàng hóa từ quốc gia cịn lại 1.1.4 Tác động chiến tranh thương mại 1.1.4.1 Tác động tích cực Đối với nước tham gia chiến tranh Việc thiết lập gia tăng hàng rào thuế quan lên hàng hóa nhập mang lại lợi ích ngắn hạn cho nước thiết lập thuế quan Thuế nguồn thu quan trọng Nhà nước đó, tăng thuế ngân sách phủ tăng lên Bên cạnh đó, thuế nhập cấu thành giá hàng hóa, làm tăng giá hàng hóa thơng qua thuế nhập Nhà nước điều tiết việc nhập khầu hàng hóa hướng dẫn tiêu dùng Ngồi ra, hàng hóa nhập giảm, để bù vào lượng hàng hóa nhập Nhà nước phải mở rộng đầu tư, tăng sản xuất từ thất nghiệp giảm, cán cân thương mại cải thiện 12 Các biện pháp TBT SBS giúp nước thiết lập kiểm soát chặt chẽ hàng nhập bảo vệ lợi ích người tiêu dùng nước Các biện pháp kỹ thuật biện pháp kiểm dịch động thực vật áp dụng cho hàng nhập xem công cụ giúp nước thiết lập hạn chế lượng hàng hóa nhập vào thị trường nội địa từ thúc đẩy sản xuất nước, giảm tỷ lệ thất nghiệp Ngồi ra, lượng hàng hóa nhập kiểm sốt nên mang lại lợi ích cho sức khỏe người tiêu dùng, môi trường, an ninh xã hội hạn chế lượng hàng hóa nhập không đạt tiêu chuẩn từ nước khác Việc xây dựng luật sở hữu trí tuệ nghiêm ngặt giúp nước thiết lập hạn chế đối thủ cạnh tranh độc chiếm thị trường bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp nước Đây công cụ đắc lực để khắc phục cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp thương mại quốc tế, góp phần thiết lập môi trường cạnh tranh công hạn chế hành động kinh doanh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nên tận dụng lợi giá rẻ hàng giả, hàng nhái gây khó khăn cho người sáng tạo Đối với nước bên chiến tranh Xung đột thương mại tạo hội cho nước bên lề chiến tranh tăng trưởng đầu tư Đây coi tác động rõ nét xung đột thương mại nhà đầu tư có xu hướng chuyển dịch đến quốc gia nằm xung đột thương mại để né tránh tác động bất lợi từ thuế quan rủi ro từ môi trường kinh doanh không ổn định Nếu biết tận dụng hội tăng cường môi trường đầu tư kinh doanh, hội lớn cho nước bên chiến tranh tăng trưởng kinh tế gia tăng việc làm Xung đột thương mại giúp nước bên chiến tranh gia tăng thị phần hàng xuất đến quốc gia nằm chiến tranh thương mại Các biện pháp thuế quan áp dụng cho hàng hóa nhập quốc gia chiến tranh thương mại khiến cho doanh nghiệp có xu hướng tìm kiếm nguồn hàng thay cho sản phẩm bị áp thuế Đây hội cho doanh nghiệp kinh tế bên thứ ba thúc đẩy hàng xuất tăng trưởng thị phần đến quốc gia chiến tranh thương mại Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan