BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 99 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc tới hoạt động xuất khẩu của ng[.]
5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động chiến tranh thương mại MỹTrung Quốc tới hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp để nghiên cứu giai đoạn 20182019 đề xuất kiến nghị, giải pháp cho thời gian tới Ngoài ra, với nội dung cần thảo luận, luận văn sử dụng số liệu giai đoạn trước - Về nội dung Luận văn nghiên cứu, đánh giá tác động chiến tranh thương mại MỹTrung Quốc tới hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam Do ngành dệt may Việt Nam bao gồm nhiều chủng loại mặt hàng khác nhau, nên phạm vi nghiên cứu, thay phân tích tràn lan, luận văn nghiên cứu tập trung vào hoạt động xuất ngành sợi ngành may mặc Việt Nam - Về không gian Luận văn nghiên cứu hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ, Trung Quốc số thị trường khác bao gồm: EU, Nhật Bản Hàn Quốc Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính Đối với phương pháp phân tích định tính, luận văn sử dụng phân tích lý luận kết hợp với quan sát thực tế nhân tố nhằm đưa đánh giá, nhận xét cho tượng nghiên cứu Luận văn thu thập thông tin thông qua tri giác người nghiên cứu, sử dụng vốn hiểu biết lý giải người nghiên cứu để giải thích tác động chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Quốc đến hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam Do đặc thù lĩnh vực nghiên cứu (dữ liệu thương mại quốc gia) nên việc thu thập liệu sơ cấp khó thực Bởi liệu sử dụng luận văn liệu cơng bố- cịn gọi liệu thứ cấp từ nguồn tin cậy tổ chức uy tín nước quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quát chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc Chương 2: Tác động chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc tới hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Dự báo diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Quốc khuyến nghị giải pháp cho hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT VỀ CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ- TRUNG QUỐC 1.1 Khái quát chiến tranh thương mại 1.1.1 Khái niệm chiến tranh thương mại Trên thực tế chưa có khái niệm thức chiến tranh thương mại Trong vấn với trang điện tử Market place (18/06/2018), nhà sử học kinh tế Doug Irwin cho “Chiến tranh thương mại khơng phải thuật ngữ thống sử dụng nhà kinh tế học” Do đó, dựa theo quan điểm cá nhân, nhà kinh tế học lại có luận giải khác chiến tranh thương mại Theo Từ điển Tiếng Anh Oxford, “Chiến tranh thương mại xảy quốc gia gây thiệt hại thương mại cho quốc gia khác việc áp dụng thuế quan hạn ngạch” Theo chuyên gia Manuel Perez- Rocha thuộc Viện nghiên cứu sách Mỹ phát biểu tạp chí Fortune (2018) cho rằng: “Chiến tranh thương mại quốc gia áp thuế hay rào cản khác dành cho sản phẩm nhập khẩu, khiến cho quốc gia khác trả đũa cách áp dụng mức thuế hay biện pháp trừng phạt tương tự” Trong đó, Phil Levy- cố vấn kinh tế cấp cao quyền George W Bush- vấn với Vox (2018) cho rẳng: “Chiến tranh thương mại xảy khơng thể kiểm sốt leo thang hàng rào thương mại” Như vậy, qua khái niệm trên, dù có khác từ ngữ cách diễn đạt, cách trình bày lại : “Chiến tranh thương mại hay gọi chiến tranh mậu dịch tượng hai hay nhiều quốc gia thiết lập gia tăng hàng rào thuế quan phi thuế quan (các quy định kỹ thuật, vệ sinh, tiêu chuẩn sản phẩm; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; quy định chống bán phá giá; giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nước, hạn chế xuất tự nguyện, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, …) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập.” 1.1.2 Nguyên nhân chiến tranh thương mại Nhìn chung, chiến tranh thương mại bắt nguồn từ xung đột lợi ích hai quốc gia dẫn đến hành động áp dụng biện pháp trừng phạt, trả đũa lẫn nhằm đạt mục tiêu mà quốc gia hướng đến Một số nguyên nhân thường gặp dẫn đến chiến tranh thương mại sau: Thứ nhất, bên bị thâm hụt thương mại nghiêm trọng quan hệ thương mại song phương Sự cân kéo dài thương mại song phương xem nguyên nhân chiến tranh thương mại thâm hụt thương mại kéo theo suy giảm việc làm nước Hệ tất yếu xảy quốc gia nhập nhiều hàng hóa từ nước ngồi dẫn đến giá hàng nhập giảm Những công ty nước sản xuất với chi phí thấp để cạnh tranh khiến cho số lượng việc làm bị giảm thiểu, hàng hóa sản xuất dẫn đến thâm hụt thương mại ngày lớn Để ngăn chặn tác động tiêu cực kéo dài cho nước bị thâm hụt, chiến tranh thương mại lựa chọn để cân cán cân thương mại, giảm thiểu phụ thuộc ngăn chặn tác động bất lợi đến kinh tế nước bị thâm hụt Lịch sử giới chứng kiến chiến thương mại Mỹ Nhật Bản vào năm đầu thập niên 1980 mà nguyên nhân dẫn đến chiến Tổng thống Mỹ R Reagan lo ngại mức thâm hụt thương mại ngày lớn Mỹ Nhật Bản Theo thống kê, Nhật Bản chiếm tới 42% thâm hụt thương mại Mỹ nửa đầu thập niên 1980 Sự thâm hụt kéo dài Mỹ với Nhật Bản dẫn đến biện pháp thuế quan Mỹ áp vào hàng hóa nhập từ Nhật Bản nhằm mục đích cân cán cân thương mại hai quốc gia Cuộc thương chiến tiếp tục kéo dài dừng lại hai bên đạt Thỏa ước Plaza vào năm 1985 Thứ hai, cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp thương mại quốc tế