TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 130 trường ngày một gia tăng Hiện thực này một phần do tác động hiệu ứng của CNH, HĐH và đô thị hóa đã phá vỡ hệ thống giao thông thủy lợi, làm ô nhiễm hệ[.]
89 trường ngày gia tăng Hiện thực phần tác động hiệu ứng CNH, HĐH thị hóa phá vỡ hệ thống giao thơng thủy lợi, làm ô nhiễm hệ thống sinh thái nước, khơng khí từ đặt u cầu ngành nơng nghiệp cần thiết phải có thay đổi để đảm bảo an ninh lương thực, bền vững chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước xuất nhập sản phấm nông nghiệp 4.1.2 Những thuận lợi phát triến nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững chủ trương lớn Đảng Nhà nước Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng có thuận lợi quan trọng ủng hộ từ cấp ngành, nhiều sách phát triển nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững ban hành tạo sở pháp lý cho triển khai thực Bắc Ninh có nhiều Nghị quyết, sách hỗ trợ, thức đẩy phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh, hỗ trợ cải tạo cấu giống, xây dựng mơ hình, dự án quy mơ lớn,…Sau có Đề án, Sở NN-PTNT tiếp tục tham mưu HĐND, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành nhiều nghị định hỗ trợ toàn diện phát triển nông nghiệp hạ tầng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 Theo đó, ngành nơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh tập trung hỗ trợ sản xuất nông nghiệp theo hướng suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao Đẩy mạnh ứng dụng giới hóa, ứng dụng công nghệ cao gắn với tiêu thụ xây dựng thương hiệu Các sách ban hành kịp thời, phù hợp bước đầu khơi thông nguồn vốn cho doanh nghiệp, HTX, cá nhân, góp phần đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất, tiến giống, công nghệ cao giúp nâng cao chất lượng, giá trị nơng sản Từ đó, thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, tạo động lực cho việc dồn điền đổi thửa, tăng cường giới hóa vào sản xuất Hiện tỷ lệ giới hóa làm đất Bắc Ninh đạt 95%, khâu thu hoạch đạt 80%, khâu tưới tiêu đạt 95%, khâu phun thuốc bảo vệ thực vật đạt 50% Tích cực triển khai “Chương trình mỡi xã, phường, thị trấn một sản phẩm”, lựa chọn 110 sản phẩm 45 chủ thể tham gia Chương trình OCOP Bắc Ninh năm 2021 Ban hành triển khai thực Kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025; dự kiến năm 2021 có xã hồn thành xây dựng nông thôn nâng cao, đạt 100% kế hoạch năm Quan tâm phát triển làng nghề kinh tế làng nghề; hoàn thành xây dựng Đề án “Bảo tồn phát 90 triển làng nghề, nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2021-2030” Chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn trì phát triển Trong giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh tiếp tục thực mục tiêu cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng khả cạnh tranh nông sản; bảo vệ môi trường, sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu; nâng cao đời sống cho người dân khu vực nông thôn; đảm bảo an ninh lương thực an ninh quốc phịng Đổi mạnh mẽ tư sản xuất nơng nghiệp sang tư kinh tế nông nghiệp Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đại, nông nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn; phát triển mơ hình sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị nông sản bền vững gắn với phát triển công nghiệp chế biến nông sản theo đạo tỉnh ban hành Kế hoạch số 596/KH-UBND việc cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025 địa bàn tỉnh Bắc Ninh Qua đó, bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung có thương hiệu, tạo điều kiện liên kết sản xuất mở rộng quy mơ, góp phần phát triển sản xuất địa bàn theo định hướng tỉnh Bắc Ninh Bộ NN-PTNT Trong năm gần đây, Nhà nước dành quan tâm, đạo kịp thời hỗ trợ cho ngành nông nghiệp với tinh thần tâm đổi tư duy, mở cửa thị trường chấp nhận cạnh tranh, thực tăng cường lực quản lý, quản trị sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, cịn có hỗ trợ cấp quyền để tổ chức nông dân liên kết với DN xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn, gắn với chế biến, tiêu thụ nông sản để đủ sức cạnh tranh nước quốc tế chuỗi giá trị tồn cầu Chính phủ có sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp hữu Nghị định 109/2018/NĐ - CP; Chính sách sử dụng đất đai bền vững; sách ứng dụng khoa học công nghệ phát triên nông nghiệp Các cấp quyền tỉnh Bắc Ninh có đề án giải pháp để phát triển nông nghiệp nói chung phát triển nơng nghiệp bền vững nói riêng - Thay đổi xu hướng tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp người dân, gia tăng lựa chọn sản phẩm có thương hiệu vừa đáp ứng thị trường nông sản vừa cứ, vừa thách thức cho phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Với thu nhập ngày cao, người tiêu dùng có nhu cầu cao việc sử dụng sản phẩm thực phẩm chất lượng cao Để có nơng sản chất lượng cao buộc sản xuất nông nghiệp phải thực quy trình sản xuất tiên tiến, mạnh ứng dụng khoa học sản xuất, bảo quản chế biến đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, với sản phẩm chất lượng có thương hiệu Trên thực tế, nhu cầu tiêu dùng 91 cao, việc lựa chọn sản phẩm có chất lượng thương hiệu, phong cách tiêu dùng người tiêu dùng thay đổi, họ ưu tiên lựa chọn sản phẩm cung ứng từ siêu thị, trung tâm thương mại tin tưởng việc đảm bảo chất lượng địa thay lựa chọn nơng phẩm hàng hóa chợ truyền thống - lựa chọn chiếm khoảng 35% Theo kết khảo sát Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao, người tiêu dùng ngày quan tâm đến chất lượng, có xu hướng chọn lựa hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ sản phẩm hữu an toàn Xu hướng chi tiêu người tiêu dùng thời gian tới tập trung loại sản phẩm hữu cơ, sản phẩm giàu dinh dưỡng, rau củ mặt hàng tiêu dùng nhanh “Lựa chọn hàng đầu người tiêu dùng sản phẩm tốt cho sức khỏe, đó, nơng sản sạch, thực phẩm hữu lựa chọn đầu tiên” 4.1.3 Những thách thức phát triến nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh Bên cạnh thuận lợi, phát triến nông nghiệp theo hướng bền vững Bắc Ninh gặp khơng khó khăn thách thức: Thứ nhất, tốc độ CNH-ĐTH tăng nhanh tác động đến nguồn lao động đến diện tích đất phát triển theo hướng bền vững địa phương Từ việc di chuyển nguồn lao động từ nơng nghiệp để chuyển sang ngành khác để có việc làm có thu nhập tốt ổn định sống Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp ảnh hưởng đến diện tích canh tác Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu kinh tế hộ với quy mô nhỏ, biệt lập, liên kết doanh nghiệp hộ nông dân chưa chặt chẽ Nhận thức phận nơng dân cịn hạn chế, chưa thật tuân thủ ràng buộc trách nhiệm với doanh nghiệp Thậm chí nhiều người dân cịn thấy “xa lạ” với khái niệm chuỗi liên kết, việc áp dụng quy trình sản xuất theo chuỗi gặp nhiều khó khăn thách thức Đó chưa kể đến kiến thức vệ sinh ATTP nói chung sản xuất nơng sản an tồn nói riêng người dân hạn chế Nhất liên kết theo cánh đồng lớn, theo chuỗi giá trị để gia tăng nguồn lực thực Hiện địa bàn tỉnh mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản cịn ít, chưa thu hút nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư, chủ yếu doanh nghiệp quy mô nhỏ, tiêu thụ cửa hàng, siêu thị, bếp ăn lớn khu công nghiệp, trường học chưa cung cấp nhiều chưa cạnh tranh giá Đây "rào cản" lớn việc phát triển thị trường tạo thương hiệu riêng cho nông nghiệp tỉnh Thứ hai, Bắc Ninh địa phương có tốc độ CNH-ĐTH nhanh, bên cạnh tác động tích cực vấn đề ô nhiêm môi trường, tài nguyên thiên nhiên bị khai 92 thác mức cao ảnh hưởng đến đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp điển hình năm 2015 diện tích đất nơng nghiệp 43.791 đến năm 2021 cịn 40.985 (nguồn niên giám thống kê BN 2021) làm cho phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững bị ảnh hưởng địa bàn tỉnh CNH phá vỡ hệ thống giao thông thủy lợi ngành nông nghiệp, làm ô nhiễm hệ sinh thái, hệ thống xử lý chất thải khơng đảm bảo Hiện nay, cịn tập qn canh tác sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu hóa chất gây nên suy thối mơi trường đất nước Việc khai thác tài nguyên: Tài nguyên nước, rừng phòng hộ ảnh hưởng đến phát triển hệ sinh thái Dù công tác trồng rừng giao lại cho hộ gia đình, hon 2/3 diện tích rừng tự nhiên Bắc Ninh xem rừng nghèo Điều ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp địa phương địa bàn Thứ ba, vấn đề cạnh tranh với hàng hóa nơng nghiệp với địa phương khác giới thách thức với tỉnh Bắc Ninh Thị trường giới mở rộng, vừa hội thách thức phát triển nông nghiệp Để thực cam kết tham gia hội nhập, Tỉnh Bắc Ninh phải đứng trước khó khăn áp dụng cơng nghệ mới, chất lượng hàng hóa Bởi đa số nông nghiệp tỉnh chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên lao động giá rẻ Chất lượng chưa đảm bảo Hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm để truy xuất nguồn gốc thực phẩm chưa ứng dụng rộng rãi, sản lượng thực phẩm an toàn, đặc biệt sản phẩm thực thẩm mơ hình chuỗi sản xuất cung cấp thực phẩm nơng, lâm, thủy sản an tồn tiêu thụ qua hệ thống phân phối kinh doanh hạn chế chưa hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung quy mô lớn sản phẩm đa dạng; thị trường tiêu thụ thiếu ổn định nên chưa khuyến khích nhiều doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất Thứ tư, vấn đề vốn đần tư cho phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh cịn nhiều khó khăn, nguồn vốn mở rộng sản xuất, áp dụng công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển nơng nghiệp bền vững cịn hạn chế Nơng nghiệp ngành chưa thu hút đầu tư từ DN FDI DN tư nhân, nguồn lực tăng ngân sách đầu tư cho nông nghiệp Bắc Ninh cần thu hút đầu tư nguồn ngân sách nhà nước vào nơng nghiệp nơng thơn cịn hạn chế Thứ năm, thu nhập nơng nghiệp cịn thấp, dần đến tình trạng chuyên dịch nguồn lao động nông nghiệp sang ngành khác Vì vậy, nơng nghiệp thiếu nguồn lao động có sức khỏe có kiến thức Dân số làm nông nghiệp đa phần người già, phụ nữ trẻ em cộng với thu nhập thấp, không ôn định Vì ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp tương lai Bắc Ninh 93 4.2 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 4.2.1 Mục tiêu Tiếp tục thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng khả cạnh tranh nông sản; bảo vệ môi trường, sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu; nâng cao đời sống cho người dân khu vực nông thôn; đảm bảo an ninh lương thực an ninh quốc phịng Đổi mạnh mẽ tư sản xuất nơng nghiệp sang tư kinh tế nông nghiệp Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đại, nông nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn; phát triển mơ hình sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị nông sản bền vững gắn với phát triển công nghiệp chế biến nông sản - Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao, tăng giá trị kinh tế đơn vị diện tích đất, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung: Vùng trồng lúa suất cao, vùng trồng rau, vùng công nghiệp ngắn ngày, vùng hoa, cảnh, vùng nuôi cá - Phát triển gia trại chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp khu dân cư, tạo thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Phát triển vùng chăn ni bị thịt xã có điều kiện, trì chăn ni gia cầm tập trung số địa phương tỉnh - Ổn định diện tích rừng đất lâm nghiệp khoảng 625 với kết cấu rừng bền vững, nhiều tầng tán; đẩy mạnh trồng phân tán trong khu công nghiệp, khu đô thị, khu vực nông thôn, quan, công sở - Bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên, cảnh quan thiên nhiên khơng gian thị, văn hóa, du lịch, công nghiệp, nông nghiệp sinh thái theo hướng phát triển bền vững, xanh, sạch, đẹp; giải tình trạng nhiễm làng nghề, hình thành vành đai xanh, khu vực đô thị Tiếp tục thực đồng giải pháp cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Tham mưu, ban hành giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp Tập trung thực hiệu đề án, sách hỗ trợ thuộc lĩnh vực quản lý ngành; tiếp tục khuyến khích tích tụ ruộng đất để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vùng chuyên canh với quy mô lớn, giới hóa q trình sản xuất, ứng dụng cơng nghệ cao Tổ chức sản xuất theo chuỗi liên kết sản phẩm