1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh bắc ninh tt

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 312,3 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  NGUYỄN VĂN HỒNG DƯƠNG L*********** PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TR[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  NGUYỄN VĂN HỒNG DƯƠNG L*********** PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Người hướng dẫn khoa dẫn: TS Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường Địa điểm: Phòng bảo vệ Luận án Tiến sĩ A503 Tại nhà A Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Thời gian: vào hồi ngày tháng năm 2023 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phát huy lợi tự nhiên, 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam ln trì mức tăng trưởng trung bình khoảng 3,5%/năm (mức cao khu vực châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng) Sau thời kỳ thiếu lương thực kéo dài, từ năm 1989, Việt Nam dầ̀ n trở thành cường quốc xuất nông sản giới Những số liệu tăng trưởng GDP, tỷ lệ tăng sản phẩm nông nghiệp kim ngạch xuất nông sản từ năm đầu đổi đến cho thấy, nông nghiệp trở thành “bệ đỡ” kinh tế trước biến động khó lường kinh tế tồn cầu Tuy nhiên, nhiều ngành hàng nông sản Việt Nam dựa vào lao động giản đơn; quy mô sản xuất nhỏ với lợi so sánh thấp; xuất dạng thô, giá trị gia tăng thấp lợi ích thu khơng cao Hơn Việt Nam nằm khu vực chịu tác động lớn thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, suy giảm tài nguyên nước biển dâng; phát triển sản xuất nông nghiệp hàm chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững… Chính vậy, nơng nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức phương diện kinh tế, xã hội môi trường, mà giải pháp ngăn chặn nguy đe dọa phát triển bền vững lớn, làm cân hệ sinh thái, ảnh hưởng đến hệ tương lai Tại Việt Nam, phát triển nông nghiệp bền vững nội dung nhận nhiều quan tâm Trong bối cảnh diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng thu hẹp; ô nhiễm sản xuất nông nghiệp ngoại ứng tiêu cực ảnh hưởng tới nông nghiệp từ phát triển cơng nghiệp, dịch vụ biến đổi khí hậu đặt thách thức cho ngành nông nghiệp Việt Nam Trong số tỉnh thành, Bắc Ninh điển hình tốn phát triển nông nghiệp cân đối tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao Bên cạnh đó, Bắc Ninh phải gánh chịu rủi ro từ phát triển nông nghiệp thiếu bền vững, tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp giảm dần số lao động chủ yếu người già phụ nữ, nông thơn năm qua chưa có thay đổi mạnh mẽ, giá trị sản xuất thu nhập người lao động từ nơng nghiệp cịn thấp, nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề nhiều huyện, xã ngày trầm trọng Diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm rõ rệt, đất hoang hóa gia tăng, số doanh nghiệp liên kết nhà chưa cao… Bên cạnh mặt tích cực, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần có giải pháp để hồn thiện như: Sự gia tăng áp lực phá vỡ sở hạ tầng; ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, vấn đề việc làm cho người dân bị đất, vấn đề di dân, giãn dân CNHHĐH Đô thị hóa đồng nghĩa với việc đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, hệ thống giao thông thủy lợi bị phá vỡ tiềm ẩn nguy thiếu hụt nhu yếu phẩm cần thiết, nông dân thiếu sinh kế phát sinh nhiều bất ổn xã hội, vấn đề vệ sinh môi trường, ô nhiễm, gia tăng áp lực nguồn nước cho sinh sống, rác thải công nghiệp dân sinh, khó khăn bảo tồn di sản văn hóa, nảy sinh tệ nạn xã hội yếu tố đe dọa phát triển nhanh bền vững nói chung, có tỉnh Bắc Ninh Cho đến nay, có số nghiên cứu PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh chưa đủ để cung cấp luận khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh Điều địi hỏi ngành nơng nghiệp Bắc Ninh thời gian tới cần phải chuyển đổi mạnh mẽ, từ tư duy, hồn thiện sách giải pháp quản lý sản xuất theo hướng bền vững góp phần giải vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường nội ngành đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển ngành phi nơng nghiệp Vì lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, kết đạt được, vấn đề đặt từ tác giả đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Từ tác giả đưa phương hướng giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh, phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững thời gian tới; - Về không gian: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh đề tài lựa chọn ba điểm khảo sát đại diện cho mức độ phổ biến ngành nông nghiệp địa phương gồm: Thành phố Bắc Ninh, huyện Yên Phong huyện Lương Tài - Về thời gian: Số liệu tài liệu tác giả nghiên cứu từ năm 2016-2021 giải pháp đến 2030 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin * Thu thập thông tin thứ cấp: Thông tin, số liệu thu thập từ quan Nhà nước PTNN THBV; từ báo cáo tổng kết, nghiên cứu từ điều tra khảo sát PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ 2016-2021 * Thu thập thông tin sơ cấp - Chọn mẫu địa bàn nghiên cứu: Để đánh giá thực trạng PTNN THBV đại bàn tỉnh Bắc Ninh, tác giả tiến hành lựa chọn đối tượng khảo sát.: chuyên gia thuộc quan quản lý chuyên ngành Sở, Phịng Nơng nghiệp phát triền nơng thơn tỉnh Bắc Ninh Ngoài ra, tác giả khảo sát số hộ nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp 5.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Là tỉnh công nghiệp, Bắc Ninh nơi tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, công nghệ cao tồn tỉnh Các huyện có nơng nghiệp chủ yếu khơng cịn nhiều, tập trung chủ yếu huyện Lương Tài, Gia Bình Vì đề tài lựa chọn ba điểm khảo sát đại diện cho mức độ phổ biến ngành nông nghiệp địa phương gồm: Huyện Yên Phong; thành phố Bắc Ninh, huyện Lương Tài Đặc điểm điểm nghiên cứu thể theo bảng sau: Bảng 2.1 Điểm nghiên cứu Điểm nghiên cứu Yên Phong Thành phố Bắc Ninh Lương Tài Lý Là huyện có khu, cụm cơng nghiệp tập trung phát triển, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cao, lao động chuyển dịch mạnh mẽ, nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ Là thành phố phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, làng nghề nhiên ô nhiễm từ làng nghề gây nguy hại cho không cho sản xuất nông nghiệp mà sức khỏe người Là huyện có tỷ trọng nơng nghiệp cao tỉnh Bắc Ninh Mục đích Phỏng vấn nhóm đối tượng là: 1: Nhóm hộ/trang trại hoạt động trồng trọt chăn nuôi Các quan quản lý Nhà nước, ban ngành đoàn thể điểm nghiên cứu (Nguồn: Lựa chọn tác giả) Tại điểm nghiên cứu, mẫu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, tập trung cho nhóm hộ/trang trại hoạt động trồng trọt chăn nuôi vởi nông nghiệp Bắc Ninh tập trung chủ yếu hai hình thức này, ni trồng thủy sản hạn chế 5.3 Phương pháp thu thập thông tin a Nguồn thông tin thứ cấp Bảng 2.2 Nguồn thông tin thứ cấp Nguồn số liệu Nơi thu thập Cục thống kê, UBND tỉnh, huyện, xã Các sở ban ngành tỉnh Trung ương, sở Tài nguyên & Môi trường, sở Địa phương Lao động Thương Binh & Xã hội, sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Các báo cáo, đề tài, công trình Đã cơng nghiên cứu nghiên cứu nơng bố nghiệp Bắc Ninh công bố Sách báo, internet Mục đích Nguồn số liệu sử dụng nhằm đánh giá tổng quát theo phương pháp thống kê thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững khu vực nghiên cứu Số liệu năm giai đoạn nghiên cứu điều kiện tự nhiên, KTXH, lực lượng lao động nông nghiệp, quy mô vốn, diện tích ,sản lượng, cấu Sách, báo, tạp chí, trang web uy tín, trồng, vật ni nhằm phân thơng tin thống cung cấp thơng tích thực trạng, xu hướng biến tin NTTS sản phẩm VietGAP động cho điểm nghiên cứu tỉnh (Nguồn: Lựa chọn tác giả) b Nguồn thông tin sơ cấp  Phương pháp chọn mẫu điều tra Đối tượng khảo sát: hộ/trang trại, cán quan quản lý nhà nước, ban ngành đoàn thể, lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên để tiến hành điều tra, lấy ý kiến nhận xét đánh giá Bảng 2.3 Phân bố mẫu điều tra theo điểm nghiên cứu Điểm STT nghiên cứu Đối tượng Tổng Huyện Yên Trồng trọt I Phong Chăn nuôi Cán Tổng Thành phố Trồng trọt II Bắc Ninh Chăn nuôi Cán Tổng Trồng trọt Huyện III Lương Tài Chăn nuôi Cán Tổng số lượng mẫu Hộ nuôi, trang trại, gia trại (hộ, trang trại, gia trại) 60 30 30   60 30 30   60 30 30   180 Cán địa Tổng phương số (người) (mẫu) 20 80   30   30 20 20 20 80   30   30 20 20 20 80   30   30 20 20 60 240 (Nguồn: Lựa chọn tác giả) b Phương pháp điều tra * Đối với đối tượng hộ/trang trại: - Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp Việc chọn mẫu ngẫu nhiên đảm bảo tính khách quan mẫu nghiên cứu kinh tế, xã hội biết trước kích cỡ quần thể tính tốn mẫu Theo đó, phương pháp chọn mẫu thực sau: - Phương pháp thu thập thông tin: dùng bảng hỏi trực tiếp * Đối với cán bộ: - Phương pháp thu thập thông tin nội dung thông tin: Dùng bảng hỏi trực tiếp; thảo luận nhóm phương pháp chuyên gia Các nội dung thu thập chủ yếu đối tượng sách trung ương, địa phương phát triển nông nghiệp bền vững, nông nghiệp thân thiện, nông nghiệp công nghệ cao 5.4 Phương pháp xử lý thông tin liệu - Phương pháp phân tích hệ thống nơng nghiệp, kinh tế, kỹ thuật sản xuất, quản lý nơng nghiệp Chính sách thực sách phát triển yếu tố tác động đến phát triển: Chiến lược, kế hoạch sách đất đai, công nghệ, sở hạ tầng, thị trường chất lượng nguồn nhân lực - Phương pháp phân tích thống kê sử dụng để phân tích trạng dự báo định lượng tương lai phát triển nơng nghiệp, đưa nhận định Các biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ giúp minh chứng cho nhận định q trình phân tích vấn đề cần thiết Để có số liệu tính tốn tác giả phải thu thập thêm số liệu thống kê nhiều cách xử lý thành số liệu tinh phục vụ yêu cầu nghiên cứu để phân tích thực trạng phát triển dự báo cho tương lai - Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh năm với nhau, so sánh tỉnh Bắc Ninh với đối sánh khác q trình phân tích phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời kỳ so sánh theo thời gian, không gian với địa bàn có điều kiện tương đồng - Phương pháp chuyên gia giúp cho tác giả thẩm định kết nghiên cứu để hoàn thiện luận án Phương pháp sử dụng xuyên suốt cả luận án Sử dụng phương pháp chuyên gia nghiên cứu tình trường hợp diễn giải kết đạt hạn chế việc thực phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án trả lời câu hởi nghiên cứu là: Trong bối cảnh CNH, ĐTH nhanh, cách mạng công nghiệp 4.0 với ứng dụng vượt trội tỉnh Bắc Ninh cần phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nào? Tỉnh Bắc Ninh PTNN THBV giai đoạn 2015- 2021? Để PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh cần có giải pháp gì? Đóng góp luận án - Luận án bổ sung làm thêm sở lý luận PTNN, PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh với ba trụ cột bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Luận án nghiên cứu kinh nghiệm số vùng số nước giới số tỉnh nước có nét tương đồng, để rút học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Ninh PTNN THBV Trong quan trọng học: Cần chế sách tạo điều kiện để nơng nghiệp phát triển bền vững Bởi Nhà nước với vai trò người điều tiết tổng thể kinh tế, vậy, nông nghiệp với tư cách lĩnh vực kinh tế, cần định hướng, dẫn dắt để hướng tới phát triển bền vững, muốn quan chức nhà nước cần xây dựng ban hành sách để PTNN THBV - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016 - 2021 để hạn chế, nguyên nhân hạn chế PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh Luận án đưa phương hướng đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn đến năm 2030 - Kết nghiên cứu nguồn tư liệu hữu ích nhà hoạch định sách quản lý vĩ mơ nói chung, giúp ích cho q trình hoạch định thực thi sách nhằm PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng, giai đoạn đến năm 2030 Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu nguồn tư liệu hữu ích nhà hoạch định sách quản lý vĩ mơ nói chung, giúp ích cho trình hoạch định thực thi sách nhằm PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng, giai đoạn đến năm 2030 Kết cấu luận án Để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài luận án, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, kết cấu luận án gồm chương: Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Chương 3: Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chương 4: Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án Xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững tất yếu tất quốc gia theo xu hướng phát triển đại nước Việt Nam vốn xuất phát từ nông nghiệp lạc hậu, manh mún, nhỏ lẻ Nền NNPTBV khiến liên kết ngày bền chặt chuỗi giá trị toàn cầu Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận án Các cơng trình đạt kết định, tư liệu quí giúp cho nghiên cứu sinh kế thừa quan trọng, sở phương hướng cho nghiên cứu tiểp theo luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Trong năm gần đây, tùy giai đoạn phát triển, góc độ tiếp cận, nhà nghiên cứu có quan niệm khác PTNN theo hướng bền vững, theo đó, khái niệm PTNN theo hưóng bền vững có cách tiếp cận tiêu chí đánh giá khác 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Ở hướng nghiên cứu này, cơng trình nghiên cứu chi hệ thống sách, nguồn lực đầu vào như: Khoa học công nghệ, vốn đầu tư, lao động, hội nhập kinh tế BĐKH có ảnh hường đến PTNN theo hướng bền vững 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu vai trị nơng nghiệp phát triển bền vững Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước giới Trong điều kiện đẩy nhanh CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập BĐKH, vai trị nơng nghiệp khơng bị mà ngược lại coi trọng Điều cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập đến Đến nay, nông nghiệp yếu tố làm suy kiệt nguồn nước ngầm, nhiễm hóa chất nơng nghiệp, bạc màu đất BĐKH tồn cầu, hiệu ứng nhà kính Song nơng nghiệp nơi cung cấp dịch vụ môi trường thường không công nhận không trả tiền cố định carbon, quản lý lưu vực sông bảo tồn da dạng sinh học Do đó, để nơng nghiệp phát triển cần phải hài hòa mối quan hệ SXNN với bảo tồn TNTN môi trường 1.1.4 Những công trình nghiên cứu thực tiễn phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Ở hướng nghiên cứu này, từ thực tiễn PTNN bền vững giới Việt Nam, cơng trình nghiên cứu chi ra, PTNN theo hướng bền vững cần phải PTNN hữu cơ, tiết kiệm nguồn lực đầu vào (lao động, đất đai, vốn), thực sách “ưu đãi nơng dân”, áp dụng giới hóa, nơng nghiệp sinh thái 1.1.5 Về giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Liên quan đến hướng nghiên cứu này, có nhiều cơng trình sớ nghiên cứu thực trạng PTNN bối cảnh điều kiện khác tác động sách, hội nhập, BĐKH đưa hệ thống giải pháp 1.1.6 Về phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững số địa phương Trên sở lý luận chung PTNN theo hướng bền vững, dựa điều kiện cụ thể địa phương, ngành hàng tác giả xây dựng tiêu chí đánh giá PTNN, phát triển ngành hàng theo hướng bền vững, đồng thời, nhân tố ảnh hưởng đến PTNN địa phương, phát triến ngành hàng theo hướng bền vững, từ đưa phương hướng giải pháp nhằm PTNN địa phương ngành hàng theo hướng bền vững Những cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, bản, chuyên sâu PTNN theo hướng bền vững với cơng trình nghiên cứu có tích cực hạn chế riêng, song gợi ý tư liệu vô quý giá để nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 1.2 Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Kết nghiên cứu tác giả cần xem xét kế thừa Các cơng trình nghiên cứu cơng bố ngồi nước nêu giải số vấn đề lý luận thực tiễn PTNN theo hướng bền vững Cụ thể: Một là, hướng vào luận giải vấn đề PTNN theo hướng bền vững đưa khái niệm từ nhu cầu thực tiễn góc độ nghiên cứu khác a Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững bền vững số vùng Trung Quốc b Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững từ số vùng Thái Lan như: c Kinh nghiệm từ thiên đường nông nghiệp Arava Israel ứng dụng công nghệ cao PTNN bền vững 2.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Long An, Đồng Tháp Hà Nam a Kinh nghiệm Long An b Các mô hình phát triển nơng nghiệp bền vững Đồng Tháp c Kinh nghiệm tỉnh Hà Nam 2.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Bắc Ninh Thứ nhất, Bổ sung, hồn thiện chủ trương, sách phát triển SXNN bền vững Thứ hai, tích tụ tập trung ruộng đất khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, manh mún, biệt lập cho thuê, liên kết sản xuất, hình thành cánh đồng lớn, doanh nghiệp nhà đàu tư, hỗ trợ Thứ ba, ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất Thứ tư, đầu tư nâng cấp sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Thứ năm, thúc đẩy phát triển hình thức tổ chức SXNN tạo lập liên kết nhà Thứ sáu, nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp Thứ bẩy, nâng cao ý thức người nông dân việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 3.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý: Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng Bắc Bộ, nằm gọn châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội Bắc Ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh Khí hậu, địa chất, thuỷ văn:   Bắc Ninh có điều kiện khí hậu đồng tồn tỉnh không khác biệt nhiều so với tỉnh đồng lân cận nên việc xác định tiêu trí phát triển thị có liên quan đến khí hậu hướng gió, nước mưa, chống nóng, khắc phục độ ẩm dễ thống cho tất loại đô thị vùng; việc xác định tiêu chuẩn qui phạm xây dựng thị dựa vào qui định chung cho đô thị vùng đồng Bắc Đặc điểm địa hình Địa hình tỉnh tương đối phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, thể qua dịng chảy mặt đổ sơng Đuống sơng Thái Bình Mức độ chênh lệch địa hình khơng lớn, vùng đồng thường có độ cao phổ biến từ - m, địa hình trung du đồi núi có độ cao phổ biến 300 - 400 m Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ (0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phân bố chủ yếu huyện Quế Võ Tiên Du Ngồi cịn số khu vực thấp trũng ven đê thuộc huyện Gia Bình, Lung Tài, Quế Võ, Yên Phong   3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 3.1.2.1 Về kinh tế Từ tỉnh nông nghiệp túy, sở hạ tầng khó khăn, Bắc Ninh trở thành tỉnh công ghiệp theo hướng đại Kinh tế tỉnh liên tục tăng trưởng cao (bình quân giai đoạn 1997-2021 đạt 13,9%/năm); GRDP năm 2021 gấp 23,8 lần năm 1997 (năm 2021 tăng 6,9%, đứng thứ 13 nước); quy mô kinh tế đứng thứ nước; GRDP bình quân đầu người đạt 155,6 triệu đồng, đứng thứ nước; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, năm 2021, khu vực cơng nghiệp-xây dựng chiếm 77,3%, dịch vụ 16,1%; nông, lâm nghiệp, thủy sản 2,7%,… 3.1.2.2 Về xã hội Năm 2021 dân số tồn tỉnh đạt 1.462,9 nghìn người, tăng 3,1% (+43,8 nghìn người) so với năm 2020, phân bố địa phương, tập trung nhiều khu vực thành thị Tổng lực lượng lao động 795,6 nghìn người Cơ cấu theo khu vực thành thị nơng thơn có chênh lệch lớn, lực lượng lao động tỉnh chủ yếu tập trung khu vực nông thôn chiếm tới 69,3%; khu vực thành thị chiếm 30,7% Năm 2021, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo có cấp, chứng đạt 28,1%, đào tạo khu vực thành thị đạt 38,6%; khu vực nông thôn đạt 24,2% Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi năm 2021 2, 7%, khu vực thành thị 2,56%; khu vực nông thôn 2,84; 3.1.2.3 Đánh giá điều kiện, tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Bắc Ninh tỉnh có vị trí quan trọng trị, kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, với vai trò cực tăng trưởng vùng Thủ đô vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Phát huy lợi so sánh, biến lợi so sánh thành lực cạnh tranh, tận dụng tối đa ảnh hưởng liên kết vùng, từ tỉnh nông, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế, Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp Nhiều chế, sách vận dụng linh hoạt góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, đến năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 2,7% cấu kinh tế tỉnh, khu vực công nghiệp- xây dựng chiếm tới 77,3% Xét cách tổng thể, nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ yếu tố quan trọng để bảo đảm an ninh lương thực vấn đề an sinh khu vực nông thôn, với phát triển công nghiệp Bắc Ninh quan tâm đạo có sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.2.1 Về kinh tế 3.2.1.1 Bức tranh chung Tính đến cuối năm 2020, tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) trì mức tăng trưởng cao, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 ước tăng 6,6%/năm; thu ngân sách nhà nước đạt 26.973 tỷ đồng, vượt 9% Tính riêng năm 2020, quy mơ GRDP (giá hành) ước đạt 195,4 nghìn tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với năm 2015 chiếm 3% GDP nước Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) theo giá so sánh năm 2022 ước đạt 34.451 tỷ đồng, tăng 7,63% so với năm 2021 Đây mức tăng cao so với kỳ năm 2020 (-2,5%) năm 2021 (+5,23%) Nếu so với địa phương nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế Bắc Ninh xếp thứ 15/63 tỉnh, thành phố a Quy mô sản xuất nông nghiệp Tỉnh Bắc Ninh xác định tiếp tục thực tái cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng khả cạnh tranh nông sản; bảo vệ mơi trường, sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu; nâng cao đời sống cho người dân khu vực nông thôn; đảm bảo an ninh lương thực an ninh quốc phòng Đổi mạnh mẽ tư sản xuất nông nghiệp sang tư kinh tế nông nghiệp Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đại, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn; phát triển  mơ hình sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị nông sản bền vững gắn với phát triển công nghiệp chế biến nông sản b Năng suất chất lượng sản phẩm Về suất lúa, kết tổng hợp bảng 3.9 cho thấy diện tích gieo trồng lúa giảm suất chung có xu hướng tăng, năm 2017 tăng nhẹ lên 60.1 hạ/ha đến năm 2021 tăng lên 65,0 Các địa phương hầu hết có suất lúa tăng áp dụng nhiều giống sản xuất riêng có huyện Từ Sơn, thành phố Bắc Ninh, huyện Thuận Thành có suất giảm, nhiều hộ cho biết suất lúa giảm giống cũ khơng cịn phù hợp điều kiện thời tiết mơi trường năm qua khơng cịn phù hợp với sản xuất lúa địa phương Điều cho thấy để phát triển bền vững thời gian tới, cần thiết phải có sách giống lúa phù hợp với điều kiện biến đổi tự nhiên Nhìn chung ngành chăn ni Bắc Ninh giai đoạn 2016 – 2018 có bước phát triển mạnh, tổng sản lượng gia súc, gia cầm tỉnh tăng sau giảm 2018 Trong số sản phẩm ngành chăn nuôi tập trung chủ yếu sản phẩm từ lợn gia cầm, tổng sản lượng lợn chiếm tới gần 80%, đạt 71 ngàn 415 năm 2013 tăng lên 74 ngàn 023 2018 đến 2021 giảm xuống cịn 52 ngàn 900 sản lượng gia cầm tăng từ 16497 lên 17312 kỳ lại có xu hướng tăng mạnh vào năm 2021 20 ngàn 646 Tuy nhiên, 2021 chứng kiến sụt giảm sản lượng thịt lợn gia cầm tăng phân tích ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh lở mồm long móng loại dịch bệnh khác Nhiều hộ chăn nuôi bị thiệt hại hàng chục chí hàng trăm triệu đồng 3.1.1.2 Thực trạng từ mẫu nghiên cứu Bên cạnh phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp mặt tổng thể, cần xem xét hiệu mẫu nghiên cứu Kết thu thập từ mẫu bổ sung phản ánh hiệu ngành nay, từ cho nhìn đầy đủ trình phát triển a Mức chi phí nhóm trồng trọt bình qn/ha Phân tích chi phí bình qn nhóm hộ trồng trọt, thấy mức đầu tư nhóm hộ khác nhau, nhóm hộ thành phố Bắc Ninh có mức chi phí 15 triệu 298 ngàn đồng/ha nhóm hộ n Phong Lương Tài có mức chi phí 18 19,3 triệu/ha Điều cho thấy mức độ thâm canh huyện có nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao cao so với địa phương khác b Mức chi phí ngành chăn ni bình qn/hộ Đối với lĩnh vực chăn ni, có hai hướng phát triển chăn ni rõ rệt TP Bắc Ninh chăn ni lợn chăn ni gia cầm Trong chăn nuôi lợn phổ biến Tương tự trồng trọt, tổng mức đầu tư bình quân cho đầu vật ni có khác biệt điểm nghiên cứu, Lương Tài có mức đầu tư cao nhất, Bắc Ninh có mức đầu tư thấp nhất, chênh lệch gần 100.000 đồng/đầu vật nuôi c Kết hiệu nhóm trồng trọt Kết hiệu nhóm hộ trồng trọt với ha, thu nhập từ trồng trọt nhóm hộ giao động từ 16 triệu 951 ngàn đồng/ha 19 triệu 602 ngàn đồng/ha tùy theo mức đầu tư hộ, với hộ sản xuất Lương tài có mức đầu tư cao hơn, cho mức lợi nhuận cao d Kết hiệu nhóm chăn ni Riêng nhóm chăn ni, thống kê số lượng đầu vật nuôi tiêu quan trọng thấy quy mơ chăn ni bình quân nhóm hộ có khác biệt Trong số lượng đầu vật ni bình qn/ hộ Tp Bắc Ninh Yên Phong thấp Lương tài có số đầu vật ni cao hẳn, lợn, bình quân cao từ – con/hộ số lượng gia cầm cao tới 100 con/hộ e Đánh giá tính bền vững kinh tế từ sản xuất nông nghiệp hộ Đánh giá tính bền vững từ sản xuất nơng nghiệp khía cạnh an ninh lương thực, thu nhập hiệu kinh tế, thấy, sản xuất nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực cho hộ, nhiên nhóm trồng trọt, thu nhập từ nông nghiệp không đảm bảo sinh hoạt phí cho gia đình phí học tập cho cái, so sánh với hộ xung quanh có hiệu kinh tế thấp Trong nhóm chăn ni, phần lớn hộ cho tiêu chí đảm bảo 3.2.2 Về xã hội 3.2.2.1 Tình hình lao động việc làm hộ điều tra Về tình hình lao động việc làm nhóm hộ điều tra, thấy nhân bình qn/hộ khơng có chênh lệch lớn, bình quân từ 4.7 – 5.2 người/hộ nhiên tình hình lao động lại có khác biệt rõ rệt Cụ thể, số lượng lao động tham gia nông nghiệp thành phố Bắc Ninh chiếm 78,12% số số lao động tham gia hoạt động phi nông nghiệp hộ chiếm tới 21.8% gia đình có thành viên 01 người làm phi nông nghiệp thường khu CN, CX 3.2.2.2 Tình hình xóa đói giảm nghèo bình đẳng giới Yếu tố thứ hai khía cạnh xã hội phát triển nơng nghiệp tỷ lệ hộ nghèo Để phát triển nơng nghiệp bền vững thiết phải cải thiện tình trạng nghèo đói Bảng 3.20 cho thấy tỷ lệ hộ nghèo đặc biệt khu vực nông thôn giảm đáng kể, từ 4,01% năm 2013 xuống 2.21% 2018, q trình xóa đói giảm nghèo này, hiệu ứng đồng thời từ phát triển công nghiệp huyện tỉnh sách phát triển nơng nghiệp có đóng góp lớn 3.2.2.3 Đánh giá tình bền vững xã hội Đánh giá tính bền vững, thấy nhóm hộ chăn ni tính cực, phần lớn hộ hỏi cho sản xuất nơng nghiệp thời gian qua góp phần cải thiện đời sống nông hộ cho phép thành viên có hội học tập Phân cơng lao động nông nghiệp kết hợp với phi nông nghiệp làm giảm thời gian nhàn rỗi nam giới dẫn tới giảm mâu thuẫn gia đình dành thành gian rảnh rỗi vào trò chơi, tệ nạn xã hội 3.2.3 Về môi trường 3.2.3.1 Đánh giá hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học sản xuất Đánh giá khía cạnh mơi trường, sâu hoạt động có liên quan đến bảo vệ mơi trường nhóm hộ riêng biệt Đối với nhóm hộ trồng trọt, Tỷ lệ hộ không săn bắt loại chim, thú hoang dã khu vực sản xuất thấp, hộ có đặt bẫy chim, loại cị chim lớn, điều thực không phù hợp với tiêu chí bảo tồn phát triển bền vững Bên cạnh đó, nhiều hộ cịn sử dụng thiết bị điện để đánh loại cá khu vực kênh mương, ruộng lúa trước sau thu hoạch 3.2.3.2 Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Về thực bảo tồn tài nguyên, thiên nhiên, kết cho thấy hoạt động yếu nhóm hộ trồng trọt điều tra Cụ thể tiêu chí khơng đổ trực tiếp thuốc BVTV thừa, q hạn mơi trường, có từ 40 – 50% số hộ thực điều này, nhiều hộ cho biết chí bỏ loại thuốc hết hạn khơng cịn sử dụng vào rác thải sinh hoạt bỏ tự nhiên mà không suy nghĩ tới hậu “Số lượng bỏ ít” 3.3.3.3 Sản xuất gia súc bền vững Đối với nhóm chăn ni, kết khảo sát cho thấy tình hình bảo vệ mơi trường hạn chế phát thải ngành chăn nuôi vào môi trường lớn Tại ba điểm nghiên cứu, có 15 – 20% số hộ cho biết nước thải xử lý trước thải môi trường, hầu hết xả thải trực

Ngày đăng: 14/04/2023, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w