TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 130 Chuyển dịch cơ cấu NN tỉnh Hưng Yên theo hướng hiện đại, LATS năm 2018 của Hoàng Minh Đức, LA đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu KTNN[.]
9 Chuyển dịch cấu NN tỉnh Hưng Yên theo hướng đại, LATS năm 2018 Hoàng Minh Đức, LA hệ thống hóa sở lý luận chuyển dịch cấu KTNN theo hướng đại, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu NN tỉnh Hưng Yên, KQ hạn chế nguyên nhân đề xuất định hướng chuyển dịch cấu KTNN theo hướng đại: quy hoạch PTNN theo hướng khai thác tiềm lợi so sánh, nâng cao hiệu KTXH sinh thái, phù hợp với yêu cầu thị trường, ứng dụng khoa học công nghệ, liên kết chủ thể SXKD để nâng cao lực cạnh tranh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.[43] (24) Nguyễn Thị Cẩm Thúy với “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội” hệ thống hóa cụ thể hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nói chung địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2011-2020 thành tựu, hạn chế, yếu nguyên nhân, từ đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nhằm đưa nông nghiệp thành phố Hà Nội phát triển theo hướng bền vững.[72] (25) Phạm Thị Diệu Linh (2021) công trình nghiên cứu “Phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu” tác giả hệ thống hóa sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu kinh nghiệm thực tiễn tỉnh Thanh Hóa tác giả đưa định hướng giải pháp cho Thanh Hóa phát triển nơng nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu đến năm 2025.[86] (26) Nguyễn Thị Xuân (2020) công trình nghiên cứu “phát triển kinh tế bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đến năm 2030” Tác giả đưa sở lý luận, thực tiễn thực trạng phát triển kinh tế bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh Từ tác giả đưa định hướng giải pháp thúc đẩy phát triên kinh tế bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đến năm 2030.[76] (27) Lê Thanh Tùng (2021) với đề tài “phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh” đưa sở lý luận, thực tiễn thực trạng phát triển du lịch bền vững nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng Qua tác giả đưa giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh.[50] 1.1.2 Cơng trình nước (1) Mark Redwood (2012) “Agriculture in urban planning: Generating livelihoods and food security” (Nông nghiệp quy hoạch đô thị: Tạo sinh kế an ninh lương thực) thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố giới quốc gia Zimbabue, Ghana, Peru, Congo Tác giả đóng góp nơng nghiệp vấn đề an ninh lương thực, việc làm, sức khỏe 10 người lao động, tạo cảnh quan đô thị Cuốn sách đưa giải pháp để phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng bền vững [154] (2) Gilad Shachar (2010), OECD's Review of Agricultural Policies in Israel (Đánh giá OECD sách nơng nghiệp Israel), Tel Aviv, Israel [141] Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) cơng bố đánh giá tồn diện sách nơng nghiệp Israel hai thập kỷ qua Trong đó, phủ Israel thực thi sách hỗ trợ cho nơng dân chiếm 17% tổng doanh thu trang trại Với tập trung vào hỗ trợ cho ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp công nghệ tưới nhỏ giọt, công nghệ canh tác mới, phát triển giống cây, thích ứng với khí hậu sa mạc, điều hịa áp lực ngày tăng biến đổi khí hậu dân số tài nguyên đất nước khan Nông nghiệp Israel hưởng lợi từ mức đầu tư cao cho nghiên cứu phát triển trở thành nơi cung cấp hàng đầu giới số công nghệ liên quan đến canh tác điều kiện khô cằn, đặc biệt tưới nhỏ giọt Báo cáo cho biết cần cải cách thêm sách nơng nghiệp Israel để giảm chi phí cho người tiêu dùng người nộp thuế, cải thiện hiệu môi trường nông nghiệp, bao gồm nhu cầu: 1) Giảm đơn giản hóa thuế nhập khẩu; 2) Giảm chi phí hành liên quan đến giao dịch đất nông nghiệp; 3) Cải thiện việc thực thi luật thị trường sức lao động; 4) Cho phép giao dịch hạn ngạch nước (3) P Allanson, M Whitby “Nền kinh tế nông thôn vùng nơng thơn Bristish” tập trung phân tích sách vùng kinh tế nông thôn Anh khía cạnh như: Nguồn tài nguyên, sản xuất thực phẩm, ô nhiễm phát triển bền vững, tiếp thị sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp, ngày trở nên quan trọng làm suy yếu kinh tế nông thôn Thành phần xã hội nông thôn chuyến dịch lượng lao động làm việc thị trấn thành phố lân cận Và sách EU đóng vai trị ngày quan trọng quy chế vùng nông thôn thúc đẩy phát triển thơng qua chương trình hỗ trợ Ngồi tác giả cịn cung cấp ý nghĩa thuật ngữ “nơng thơn” tạo thành kinh tể nông thôn bền vững; mơ hình phát triển nơng thơn tương lai; vai trò thị trường; quản lý tài ngun thiên nhiên; nhiễm nơng nghiệp; sách tiếp thị lĩnh vực nông nghiệp; kỹ thuật định giá mơi trường; sách trị nơng thơn; tương lai kinh tế trị nơng thơn [161] (4) Với cơng trình “Profitability and sustainability of urban and peri- urban agriculture ” (Lợi nhuận tính bền vững nông nghiệp đô thị ven đô) Liên hiệp Quốc (FAO) xuất năm 2007 cho nông nghiệp đô thị cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm sữa, rau, quả, gia súc, gia cầm….Tuy nhiên, sản xuất vùng thị thường có giá trị cao; sản phẩm tiêu thụ trực tiếp phí 11 vận chuyển, lưu kho, bảo quản thấp sản phẩm loại hệ thống phân phối nhanh gọn nên bảo đảm tính tươi xanh mặt hàng nơng sản Ơng cho loại hình nơng nghiệp thị gồm: Trồng không cần đất, túi nhựa thủy canh, hệ thống làm vườn tháp, làm vườn khoang chứa theo hướng thâm canh sinh học phát triển mạnh đô thị khan đất Nông nghiệp đô thị sử dụng công nghệ cao đất chật người đơng, tận dụng diện tích tận dụng khơng gian trống xen kẽ đô thị, tận dụng phế liệu, canh tác sân thượng tận dụng tất khoảng trống không gian chưa sử dụng Cuối ông khẳng định nông nghiệp đô thị góp phần cải thiện đời sống, thu nhập cải tạo môi trường [138] (5) Dinesh Kumar, Sivamohan, Nitin Bassi (2013) "Quản lý nước, an ninh lương thực nông nghiệp bền vững kinh tế phát triển” (Water Management, Food Security and Sustainable Agriculture in Developing Economỉes) [135] đề cập đến chiến lược an ninh lương thực nông nghiệp bền vững kinh tế phát triển Cơng trình tập trung nghiên cứu Ấn Độ -quốc gia có nơng nghiệp tương đối phát triển, có TNTN đất, nước phong phú, thuận lợi cho PTNN chịu áp lực lớn phát triển bền vững Bên cạnh đó, cơng trình cịn nghiên cứu số dự án làm ONMT, gây thiệt hại cho SXNN buộc chủ dự án phải bồi thường cho người dân bị thiệt hại Ngồi ra, nghiên cứu cịn nguyên nhân dẫn đến thành công số hạn chế công tác thủy lợi, làm sở cho nâng cao suất nông nghiệp (6) Aziz Nurbekov, Uygun Aksoy, Hafiz Muminjanov and Alisher Shukurov (2018), Organic Agriculture in Uzbekistan: Status, practices and prospects (Nông nghiệp hữu Uzbekistan: Hiện trạng, thực tiễn triển vọng) [132] Nông nghiệp đóng vai trị kinh tế Uzbekistan Khoảng 4,5 triệu đất trồng trọt, thu hút 44% dân số, tốc độ tăng trưởng hàng năm 1,7%, đóng góp 18% vào GDP cung cấp việc làm cho khoảng 15 triệu người [97, tr.13] Thị trường hữu nội địa Uzbekistan giai đoạn sơ khai Việc thiếu Luật hữu tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu cơ, thiếu sách hỗ trợ cản trở phát triển nông nghiệp Những thông tin nguyên tắc chế sản xuất nông nghiệp hữu cơ, sản phẩm sinh học khơng có, mức giá thành cho sản phẩm hữu Uzbekistan, trái ngược với Hoa Kỳ nước châu Âu, lớn Để đảm bảo an ninh lương thực phát triển kinh tế, Chính phủ Uzbekistan ban hành sách phát triển nơng nghiệp hữu cơ, thúc đẩy hệ thống sản xuất bền vững thân thiện với môi trường Phát triển nông nghiệp hữu (OA) thúc đẩy thực hành nông 12 nghiệp tốt (GAP) công nhận đường đầy hứa hẹn để cải thiện khả cạnh tranh sản phẩm nước phát triển tiềm xuất (7) Tác giả Koyu (2013) “ Hướng tới văn minh xã hội bền vững: quan điểm văn minh sinh thái từ xã hội Nhật Bản” (Towards A Sustainable Civilization and Society: A Socio-cultural Ecologicaỉ Perspective/rom Japcin) [136] ra, với phát triển kinh tế đại, nhiều vấn đề đe dọa tới sống người đặt như: Môi trường bị tàn phá, suy giảm khả đa dạng sinh học, tỷ lệ thất nghiệp cao gia tăng khoảng cách giàu nghèo Dựa kinh nghiệm PTBV nông nghiệp hữu Nhật Bán, lối sống thân thiệt với môi trường nông nghiệp sinh thái, an tồn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), tác giả phân tích đề xuất sử dụng bền vững nguồn tài nguyên, quản lý môi trường, nguồn lực người hướng tới PTNN theo hướng bền vững (8)Trong “Agriculture in urban planning: Generating livelihoods and food security” (Nông nghiệp quy hoạch đô thị: tạo sinh kế an ninh lương thực) tác giả Mark Redwood thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố giới quốc gia Zimbabue, Ghana, Peru, Congo Tác giả đóng góp nơng nghiệp vấn đề an ninh lương thực, việc làm, sức khỏe người lao động, tạo cảnh quan đô thị Cuốn sách đưa giải pháp để phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng bền vững S.H Baba; S.A Wani với tác phẩm, Ecosystem Management Approach for Agricultural Growth In Mountains: Farmers’ Perception of Ecosystem Services And Dis-Services in Kashmir-India (Phương pháp quản lý hệ sinh thái cho tăng trưởng nông nghiệp vùng núi: Nông dân nhận thức dịch vụ dịch vụ hệ sinh thái Kashmir-Ấn Độ), British Columbia [165] (9) Muleya Palani, Robson Mutandi (2018); Supervision report about gricultural Services Support Project in Botswana (Báo cáo giám sát Dự án hỗ trợ dịch vụ nông nghiệp Botswana), Botswana [156] Dự án hỗ trợ dịch vụ nông nghiệp (Agricultural Service Support Project - ASSP) tài trợ Chính phủ Botswana IFAD Đến thời điểm tháng 10/2018 có 04 Trung tâm dịch vụ nông nghiệp (Agricultural Service Centre - ASC) xây dựng nhằm tối đa hóa tham gia khu vực tư nhân việc cung cấp dịch vụ nông nghiệp cho nông dân Các trung tâm dịch vụ nông nghiệp tạo hệ thống hỗ trợ hoạt động sản xuất nông nghiệp hữu cơ; điều chỉnh khung thể chế có liên quan can thiệp phát triển để đảm bảo thâm nhập dịch vụ tốt đến đối tượng người nông dân; cung cấp dịch vụ nông nghiệp cho nông dân tổ chức nông dân để chuyển hướng sản xuất theo phương pháp canh tác nông nghiệp hữu Thành 13 công ASC tạo động lực để Chính phủ Botswana tiếp tục xây dựng vận hành mơ hình với quan điểm thiết lập khu vực tư nhân bền vững cung cấp dịch vụ nông nghiệp cho nông dân sản xuất nhỏ (10) Mark Everard với tác phẩm Ecosystem Services: Key Issues (Dịch vụ hệ sinh thái: Các vấn đề chính), Earthscan from Routledge [152] Khái niệm dịch vụ hệ sinh thái xuất năm gần nguyên tắc đạo mạnh mẽ cho sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học quản lý tài nguyên thiên nhiên Nó cung cấp sở đánh giá nhiều giá trị dịch vụ mà hệ sinh thái cung cấp cho lồi người, bao gồm vấn đề đa dạng hấp thụ carbon, kiểm soát lũ lụt, thụ phấn trồng dịch vụ thẩm mỹ văn hóa Sách giáo khoa giới thiệu đặt khía cạnh dịch vụ hệ sinh thái Cuốn sách mô tả chi tiết nguồn gốc lịch sử dịch vụ hệ sinh thái nửa sau kỷ XX thông qua sáng kiến Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ Nó cho thấy hàng hóa dịch vụ hệ sinh thái phân loại có giá trị lớn nơng nghiệp, nơng thơn đóng góp cho phát triển bền vững công hơn, đồng thời nêu rõ số khó khăn hạn chế việc cung ứng dịch vụ hệ sinh thái (11) K.B Suneetha Devi, K Mamatha and Dr P Laxmi narayana (2018), Organic farming for sustainable agriculture with focus on agricultural extension strategies for motivating farmers towards organic farming (Canh tác hữu cho nông nghiệp bền vững, tập trung vào chiến lược khuyến nông để thúc đẩy nông dân hướng tới canh tác hữu cơ) [149] Nhu cầu sản xuất hữu ngày tăng tạo hội xuất nhiều nước phát triển bắt đầu khai thác thị trường xuất sinh lợi cho sản phẩm hữu Do đó, Ấn Độ cần phát triển chiến lược cụ thể khuyến khích nơng dân hướng tới canh tác hữu để sản xuất bền vững cho hệ tương lai Nâng cao lực nơng dân cách đào tạo trình diễn tổ chức để có kiến thức kỹ nâng cấp Các khóa đào tạo nên truyền cho nông dân canh tác hữu với chủ đề khác thực tiễn sản xuất đến kỹ tiếp thị Triển lãm, chương trình truyền thông đại chúng chuyến thăm tiếp xúc tổ chức để tạo nhận thức rộng quy mô lớn Liên kết người sản xuất người tiêu dùng Chính sách canh tác hữu quốc gia phù hợp khuyến khích hỗ trợ cho người sản xuất chuyển hướng sang sản xuất nông nghiệp hữu (12) Kata Gocs, Report about Innovative Distribution Network of Organic Products in Latvia: Agricultural Service Cooperative Society “Zaļais grozs” (Báo cáo mạng lưới phân phối sáng tạo sản phẩm hữu Latvia: Hiệp hội hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp “Zaļais grozs") [150]