1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh bắc ninh (3)

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI xv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong nửa đầu thế kỷ XX và trở về trước, phát triển nông nghiệp thường không được chú trọng do sự phát tri[.]

ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong nửa đầu kỷ XX trở trước, phát triển nông nghiệp thường không trọng phát triển nhanh chóng cách mạng cơng nghiệp Tuy nhiên, sau hàng chục năm trì trệ, sức ép dân số, an ninh lương thực nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày cao người khiến ngành nông nghiệp quan tâm trở lại Từ thập kỷ 60 kỷ trước, cách mạng xanh “Green revolution” đẩy suất ngành nơng nghiệp giới nói chung tăng vọt, lượng sản phẩm tạo góp phần giảm thiểu thiếu hụt lương thực, thực phẩm đảm bảo an ninh lương thực nhiều quốc gia giới Việc trọng vào vấn đề kỹ thuật, với phát triển thiếu kiểm soát hàng loạt ngành công nghiệp hỗ trợ cho nông nghiệp, việc lạm dụng thành tựu khoa học phân bón, thuốc trừ sâu gây tác động tiêu cực tới môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nông sản Sự phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp sách khai thác tài nguyên thiếu bền vững khiến hệ sinh thái nhiều khu vực bị đảo lộn, ô nhiễm, trầm trọng Hệ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tiềm trước trở nên cằn cỗi, hệ sinh thái nơng nghiệp bị phá hủy Ơ nhiễm mơi trường, chất kích thích cịn khiến cho sản phẩm khơng cịn an tồn với sức khỏe người, gây nguy hại trực tiếp đến nỗ lực xóa đói, giảm nghèo nhiều quốc gia Từ hạn chế kể trên, từ năm 1980 đến nay, khái niệm “Nông nghiệp bền vững” nhà khoa học, phủ quan tâm nhiều Với ba trụ cột bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường, cách tiếp cận phát triển nông nghiệp bền vững kỳ vọng chiến lược phát triển phù hợp cho ngành nơng nghiệp nói riêng tồn xã hội nói chung Phát huy lợi tự nhiên, 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam ln trì mức tăng trưởng trung bình khoảng 3,5%/năm (mức cao khu vực châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng) Sau thời kỳ thiếu lương thực kéo dài, từ năm 1989, Việt Nam dầ̀n trở thành cường quốc xuất nông sản giới Những số liệu tăng trưởng GDP, tỷ lệ tăng sản phẩm nông nghiệp kim ngạch xuất nông sản từ năm đầu đổi đến cho thấy, nông nghiệp trở thành “bệ đỡ” kinh tế trước biến động khó lường kinh tế tồn cầu Tuy nhiên, nhiều ngành hàng nông sản Việt Nam cịn dựa vào lao động giản đơn; quy mơ sản xuất nhỏ với lợi so sánh thấp; xuất chủ yếu dạng thô, giá trị gia tăng thấp lợi ích thu khơng cao Hơn Việt Nam nằm khu vực chịu tác động lớn thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, suy x giảm tài nguyên nước biển dâng; phát triển sản xuất nông nghiệp hàm chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững… Chính vậy, nơng nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức phương diện kinh tế, xã hội môi trường, khơng có giải pháp ngăn chặn nguy đe dọa phát triển bền vững lớn, làm cân hệ sinh thái, ảnh hưởng đến hệ tương lai Tại Việt Nam, phát triển nông nghiệp bền vững nội dung nhận nhiều quan tâm Trong bối cảnh diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng thu hẹp; ô nhiễm sản xuất nông nghiệp ngoại ứng tiêu cực ảnh hưởng tới nông nghiệp từ phát triển công nghiệp, dịch vụ biến đổi khí hậu đặt thách thức cho ngành nông nghiệp Việt Nam Trong số tỉnh thành, Bắc Ninh điển hình tốn phát triển nông nghiệp cân đối tốc độ tăng trưởng công nghiệp chiếm tỷ trọng cao Bên cạnh đó, Bắc Ninh phải gánh chịu rủi ro từ phát triển nông nghiệp thiếu bền vững, tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp giảm dần số lao động chủ yếu người già phụ nữ, nơng thơn năm qua chưa có thay đổi mạnh mẽ, giá trị sản xuất thu nhập người lao động từ nơng nghiệp cịn thấp, ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề nhiều huyện, xã ngày trầm trọng Diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm rõ rệt, đất hoang hóa gia tăng … Bên cạnh mặt tích cực, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần có giải pháp để hồn thiện như: Sự gia tăng áp lực phá vỡ sở hạ tầng; ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, vấn đề việc làm cho người dân bị đất, vấn đề di dân, giãn dân CNH-HĐH Đơ thị hóa đồng nghĩa với việc đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, hệ thống giao thông thủy lợi bị phá vỡ tiềm ẩn nguy thiếu hụt nhu yếu phẩm cần thiết, nông dân thiếu sinh kế, phát sinh nhiều bất ổn xã hội, vấn đề vệ sinh môi trường, ô nhiễm, gia tăng áp lực nguồn nước cho sinh sống, rác thải công nghiệp dân sinh, khó khăn bảo tồn di sản văn hóa, nảy sinh tệ nạn xã hội, yếu tố đe dọa phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Cho đến nay, có số nghiên cứu phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh, chưa đủ để cung cấp luận khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh Điều địi hỏi ngành nơng nghiệp Bắc Ninh thời gian tới cần phải chuyển đổi mạnh mẽ, từ tư duy, hồn thiện sách giải pháp quản lý sản xuất theo hướng bền vững góp phần giải vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường nội ngành đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển ngành phi nơng nghiệp xi Vì lý đó, Tác giả lựa chọn Đề tài: “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh” làm Luận án Tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, kết đạt được, hạn chế, bất cập phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững nguyên nhân từ tác giả đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài từ kế thừa kết nghiên cứu phù hợp, xác định rõ khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Từ tác giả gợi ý số giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh PTNN THBV chủ đề nghiên cứu nhiều phân ngành khoa học kinh tế kinh tế phát triển, kinh tế môi trường, thương mại nông sản Luận án nghiên cứu chủ để phát triển bền vững nơng nghiệp góc độ quản trị kinh doanh…do đó, đánh giá phát triển nơng nghiệp tỉnh theo hướng bền vững trước hết hình thức tổ chức kinh tế tham gia vào q trình phát triển nơng nghiệp kinh tế hộ nông dân, HTX, doanh nghiệp… 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh, phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững thời gian tới; - Về không gian: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh đề tài lựa chọn ba điểm khảo sát đại diện cho mức độ phổ biến ngành nông nghiệp địa phương gồm: Thành phố Bắc Ninh, huyện Yên Phong huyện Lương Tài xii - Về thời gian: Số liệu tài liệu tác giả nghiên cứu từ năm 2016-2021 giải pháp đến 2030 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin * Thu thập thông tin thứ cấp Thông tin, số liệu thu thập từ quan Nhà nước PTNN THBV; từ báo cáo tổng kết, nghiên cứu từ điều tra khảo sát PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ 2016-2021 Ngoài ra, kết nghiên cứu cá nhân, tổ chức nước liên quan đến luận án nghiên cứu * Thu thập thông tin sơ cấp Chọn mẫu địa bàn nghiên cứu: Để đánh giá thực trạng PTNN THBV đại bàn tỉnh Bắc Ninh, Tác giả tiến hành lựa chọn đối tượng khảo sát chuyên gia thuộc quan quản lý chun ngành Sở, Phịng Nơng nghiệp phát triền nơng thơn tỉnh Bắc Ninh Ngồi ra, khảo sát số hộ nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp 5.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Là tỉnh chuyển nhanh từ tỉnh nông nghiệp sang công nghiệp, Bắc Ninh nơi tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, công nghệ cao tồn tỉnh Các huyện sản xuất nơng nghiệp chủ yếu khơng cịn nhiều, tập trung chủ yếu huyện Lương Tài, Gia Bình Vì đề tài lựa chọn ba điểm khảo sát đại diện cho mức độ phổ biến ngành nông nghiệp địa phương gồm: thành phố Bắc Ninh, Huyện Yên Phong huyện Lương Tài Đặc điểm điểm nghiên cứu thể theo bảng sau: Bảng 2.1 Điểm nghiên cứu Điểm nghiên Lý Mục đích cứu Là thành phố phát triển mạnh công Phỏng vấn nghiệp, dịch vụ, làng nghề nhóm đối tượng: Thành phố Bắc nhiễm từ làng nghề gây 1: Nhóm hộ/trang Ninh nguy hại cho khơng cho sản xuất trại hoạt động nơng nghiệp mà cịn sức khỏe trồng trọt chăn người nuôi Là huyện có khu, cụm cơng nghiệp Các quan Yên Phong tập trung phát triển, tốc độ tăng quản lý Nhà nước, xiii trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cao, lao động chuyển dịch mạnh mẽ, nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ Là huyện có tỷ trọng Lương Tài nơng nghiệp cao tỉnh Bắc Ninh ban ngành đoàn thể điểm nghiên cứu (Nguồn: Lựa chọn tác giả) Tại điểm nghiên cứu, mẫu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, tập trung cho nhóm hộ/trang trại hoạt động trồng trọt chăn nuôi (nông nghiệp Bắc Ninh tập trung chủ yếu hai hình thức này), ni trồng thủy sản hạn chế 5.3 Phương pháp thu thập thông tin a Nguồn thông tin thứ cấp Bảng 2.2 Nguồn thông tin thứ cấp Nguồn số liệu Nơi thu thập Cục thống kê, UBND tỉnh, huyện, xã Các sở ban ngành tỉnh Trung ương, sở Tài nguyên & Môi trường, sở Địa phương Lao động Thương Binh & Xã hội, sở Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn Các báo cáo, đề tài, cơng trình Đã công nghiên cứu nghiên cứu nông bố nghiệp Bắc Ninh công bố Sách báo, internet Mục đích Nguồn tư liệu sử dụng nhằm đánh giá tổng quát theo phương pháp thống kê thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững khu vực nghiên cứu Số liệu năm giai đoạn nghiên cứu điều kiện tự nhiên, KTXH, lực lượng lao động nơng nghiệp, quy mơ vốn, diện tích ,sản lượng, cấu Sách, báo, tạp chí, trang web uy tín, trồng, vật ni nhằm phân thơng tin thống cung cấp tích thực trạng, xu hướng biến thông tin NTTS sản phẩm động cho điểm nghiên cứu VietGAP tỉnh (Nguồn: Lựa chọn tác giả) b Nguồn thông tin sơ cấp  Phương pháp chọn mẫu điều tra Đối tượng khảo sát: hộ/trang trại, cán quan quản lý nhà nước, ban ngành đoàn thể, lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên để tiến hành điều tra, lấy ý kiến nhận xét đánh giá Bảng 2.3 Phân bố mẫu điều tra theo điểm nghiên cứu STT Điểm nghiên cứu I Huyện Yên Đối tượng Tổng Hộ nuôi, trang trại, gia trại (hộ, trang trại, gia trại) Cán địa phương (người) Tổng số (mẫu) 60 20 80 xiv

Ngày đăng: 14/04/2023, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w