TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 130 Phong Trồng trọt 30 30 Chăn nuôi 30 30 Cán bộ 20 20 II Thành phố Bắc Ninh Tổng 60 20 80 Trồng trọt 30 30 Chăn nuôi 30 30 Cán bộ 20 20 III Huyện Lương T[.]
xiv Phong II III Thành phố Bắc Ninh Huyện Lương Tài Trồng trọt Chăn nuôi Cán Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Cán Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Cán Tổng số lượng mẫu 30 30 60 30 30 60 30 30 180 30 30 20 20 20 80 30 30 20 20 20 80 30 30 20 20 60 240 (Nguồn: Lựa chọn tác giả) b Phương pháp điều tra (1) Đối với đối tượng hộ nông dân, hộ sản xuất, HTX: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp Việc chọn mẫu ngẫu nhiên đảm bảo tính khách quan mẫu nghiên cứu kinh tế, xã hội biết trước kích cỡ quần thể tính tốn mẫu Theo đó, phương pháp chọn mẫu thực thu thập thông tin dùng bảng hỏi trực tiếp (2) Đối với cán bộ: Phương pháp thu thập thông tin nội dung thông tin: Dùng bảng hỏi trực tiếp; thảo luận nhóm phương pháp chuyên gia Các nội dung thu thập chủ yếu đối tượng sách trung ương, địa phương phát triển nông nghiệp bền vững, 5.4 Phương pháp xử lý thông tin liệu - Phương pháp phân tích hệ thống nơng nghiệp, kinh tế, kỹ thuật sản xuất, quản lý nơng nghiệp Chính sách thực sách phát triển yếu tố tác động đến phát triển, gồm: Chiến lược, kế hoạch sách đất đai, công nghệ, sở hạ tầng, thị trường chất lượng nguồn nhân lực - Phương pháp phân tích thống kê sử dụng để phân tích trạng dự báo định lượng tương lai phát triển nơng nghiệp, đưa nhận định Các biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ giúp minh chứng cho nhận định q trình phân tích vấn đề cần thiết - Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh theo thời gian không gian, so sánh tỉnh Bắc Ninh với địa phương có điều kiện tương đồng - Phương pháp chuyên gia giúp cho tác giả thẩm định kết nghiên cứu để hoàn thiện luận án Phương pháp sử dụng xuyên suốt luận án Câu hỏi nghiên cứu xv Để đạt mục tiêu nghiên cứu, Luận án trả lời câu hởi nghiên cứu là: (1) Tỉnh Bắc Ninh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững giai đoạn 2016- 2021? (2) Trong bối cảnh CNH – HĐH ĐTH nhanh tỉnh Bắc Ninh cần phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nào? (3) Để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh cần có giải pháp gì? Đóng góp luận án (1) Luận án bổ sung làm rõ thêm sở lý luận phát triển nông nghiệp, với ba trụ cột bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường (2) Luận án nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương số nước giới số tỉnh nước có nét tương đồng, để rút học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Ninh PTNN THBV (3) Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016-2021, hạn chế nguyên nhân hạn chế luận giải Luận án đưa phương hướng đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn đến năm 2030 (4) Kết nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo quan nhà nước chủ thể tham gia phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh việc hoạch định phương hướng giải pháp nhằm PTNN THBV địa bàn tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn đến năm 2030 Kết cấu luận án Để thực mục tiêu nhiệm vụ Luận án, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận án gồm chương: Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Chương 3: Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chưong 4: Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu nước Trong năm gần đây, tùy giai đoạn phát triển, góc độ tiếp cận, nhà nghiên cứu có quan niệm khác PTNN theo hướng bền vững, theo đó, khái niệm PTNN theo hưóng bền vững có cách tiếp cận tiêu chí đánh giá khác Tại Việt Nam, có nhiều đề tài nghiên cứu hội thảo khoa học PTNN theo hướng bền vững tiếp cận từ phương pháp lý luận truyền thống dựa số liệu tổn thất xảy chưa áp dụng phương pháp tính tốn dự báo cho tổn thất tương lai Thời gian vừa qua, có số cơng trình nghiên cứu áp dụng PTNN theo hướng bền vững như: (1) Đỗ Kim Chung Kim Thị Dung “Nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững” cho rằng: Mặc dù gặp phải thách thức để phát triển bền vững nông nghiệp, cần thực số mục tiêu giải pháp đột phá: Đối mơ hình tăng trưởng, tái cấu nơng nghiệp, quy hoạch nông nghiệp theo hướng dựa vào thị trường mở, chủ động ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, giảm tác động bất lợi mơi trường, quản lý nước thải, giảm khí thải nhà kính; quán triệt tư kinh tế xanh phát triển nơng nghiệp [34] (2) Vũ Trọng Bình (2013) “Phát triển nông nghiệp bền vững: Lý luận thực tiễn” [127] chi có sáu yếu tố ảnh hưởng tới PTNN theo hướng bền vừng, là: (i) Hội nhập quốc tế; (ii) Phát triển công nghiệp, đô thị; (iii) Quy hoạch không gian công nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp; (iv) Q trình đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; (v) Vai trị nơng dân; (vi) Chính sách PTNN Qua phân tích, luận giải tác giả cho thấy sáu yếu tố có ảnh hưởng lớn đến PTNN theo hướng bền vững điều kiện Về ảnh hưởng hội nhập đến ngành nông nghiệp, tác giả Nguyễn Từ cộng (2010) cơng trình nghiên cứu “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam” [79] cho rằng, ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành nơng nghiệp Việt Nam có hai mặt: Tích cực tiêu cực Do đó, cần phải biết tận dụng ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực để nông nghiệp phát triển 2 (3) Nguyễn Phi Hổ cho "Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững phải bao hàm quản lý thành công TNTN nhằm thỏa mãn nhu cầu người đồng thời cải tiến chất lượng mơi trường gìn giữ TNTN" [tr 12]; hoặc: Sản xuất nông nghiệp bền vững cần chọn biện pháp sản xuất để trồng, vật nuôi tiếp tục cho năm lãi, chất lượng nguồn nước đất đai hàng năm trì tốt để hệ cháu tiếp tục hưởng lợi từ đất môi trường nước v.v Quan niệm SXNN theo hướng bền vững đề cập đến vấn đề kinh tế, xã hội mơi trường q trình phát triển (4) Nguyễn Thanh Hải “Phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững'' [69] cho rằng, nội dung bền vững, kinh tế tăng lên ổn định suất sản lượng trồng, vật nuôi giai đoạn định (3-5 năm) Vì vậy, tiêu chí đánh giá PTNN theo hướng bền vừng kinh tế chủ yếu dừng động thái hay mặt lượng tăng trưởng nông nghiệp, như: (i) Năng suất trồng; (ii) Năng suất vật nuôi; (iii) Giá trị sản xuất (GTSX) cùa tồn ngành nơng nghiệp ngành riêng biệt; (iv) Tốc độ tăng SXNN nói chung, ngành riêng biệt, sản phẩm cụ thể; (v) Giá trị sản xuất tính đất nông nghiệp; (vi) Giá trị sản xuất lao động tạo ra; (vi) Cơ cấu ngành cùa SXNN Các tiêu phản ánh cấu trúc hiệu tăng trưởng cùa ngành nông nghiệp chưa bàn đến Cịn bền vững xã hội nâng cao thu nhập cho người dân đảm bảo tính công việc hưởng thụ thành phát triển mang lại Tiêu chí đánh giá, gồm có: (i) Thu nhập bình quân nhân khẩu/ tháng; (ii) Tỳ lệ người nghèo; (iii) Trình độ dân trí nông dân; (iv) kết cấu hạ tầng (KCHT) kinh tế - xã hội địa bàn Bền vững môi trường bảo vệ không ngừng nâng cao độ phì đất, bảo vệ nâng cao chất lượng nguồn nuớc bào vệ rừng Tiêu chí phản ánh, gồm có: (i) Diện tích đất bị hoang hóa: (ii) Diện tích đất khơng tưới tiêu hợp lý; (iii) Lượng phân hóa học, lượng thuốc trừ sâu, thuốc BVTV loại hóa chất sử dụng nơng nghiệp; (iv) Tỷ lệ đất bảo vệ trì đa dạng sinh học; (v) Diện tích rừng tỷ lệ che phủ rừng; (vi) số vụ diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá Nhìn chung, chưa đầy đủ, song nghiên cứu đưa hệ thống tiêu đánh giá PTNN theo hướng bền vững tương đối tồn diện (5) Phí Văn Hạnh ‘"Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vùng ĐBSH” [93] đưa nội dung, gồm có: (i) Chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) nông nghiệp theo hướng bền vững; (ii) Nâng cao suất, chất lượng hiệu SXNN theo hướng bền vững; (iii) Tăng trưởng nơng nghiệp tồn diện gắn với đảm bảo cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân; (iv) Tăng trưởng nông nghiệp gắn với BVMT bền vững (6) Chu Tiến Quang “nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững” thay đổi quy mô chuyên ngành sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích ứng nhiều với nhu cầu thị trường đồng thời phát huy lợi so sánh, tạo cấu mang tính ổn định cao phát triên bền vững trình hội nhập quốc tế Tái cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao NLCT phát triển bền vững [13] (7) Nguyễn Cúc: Hoàn thiện thể chế đất đai nguồn lực quan trọng trình phát triển đất nước” (Đề tài khoa học cấp nhà nước-2014) Đất đại thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Bên cạnh thành tựu đạt số hạn chế, sử dụng chưa hiệu quả, lãng phí, thất thoát, tham nhũng… Để thuận lợi quản lý sử dụng cần chủ thể hóa thành hình thức sở hữu, với chủ thể cụ thể, sớm hình thành thị trường quyền sử dụng, để sử dụng đất đai cách hiệu quả, tích tụ đất đai nâng cao vị hộ nông dân liên kết sản xuất.[59] (8) Nguyễn Trọng Đắc, Trần Mạnh Hải, Bạch Văn Thủy nghiên cứu "Hoạt động dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp với kinh tế hộ nông dân tỉnh Thái Bình Hịa Bình" [77] Các tác giả khảo sát hoạt động dịch vụ hợp tác xã nơng nghiệp vai trị với kinh tế hộ nông dân qua ý kiến đánh giá hộ xã viên tỉnh Thái Bình Hịa Bình Kết nghiên cứu hộ xã viên sử dụng dịch vụ hợp tác xã như: Cung ứng vật tư đầu vào nông nghiệp, Chuyển giao tiến kỹ thuật, Bảo vệ thực vật, Thủy nông, Hỗ trợ quản lý sản xuất Chất lượng dịch vụ hợp tác xã sau tham gia hoạt động Dự án MARD-JICA xã viên đánh giá cao; hợp tác xã chứng tỏ vai trò quan trọng việc cung ứng dịch vụ cho hộ xã viên Hộ xã viên khuyến nghị cần mở rộng quy mơ đa dạng hóa loại hình dịch vụ, như: cung cấp phân bón vật tư đầu vào nông nghiệp; hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, chuyển giao tiến kỹ thuật, canh tác máy, cung ứng sản phẩm bảo vệ thực vật, hỗ trợ quản lý sản xuất hộ (9) Nguyễn Đình Long, Nguyễn Thị Hải Yến (2017) phát triển nông nghiệp theo hướng đại, ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cấu trúc ngành nơng nghiệp Nội dung cơng trình làm rõ: Nơng nghiệp theo hướng đại, cácc tiêu chí phát triển nông nghiệp CNC, tái cấu trúc ngành nông nghiệp theo hướng thị trường, sở tiềm lợi so sánh hiệu phát triển bền vững với giải pháp quan