1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh bắc ninh (5)

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 130 trọng Quy hoạch với tầm nhìn dài hạn, đổi mới chính sách đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ [61] (10) Nguyễn Thế Đ[.]

4 trọng: Quy hoạch với tầm nhìn dài hạn, đổi sách đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ.[61] (10) Nguyễn Thế Đặng với giáo trình nơng nghiệp hữu [70] Hình thức sản xuất nơng nghiệp hữu đời chưa bao lâu, đến nghiên cứu tổng kết nhiều nhà khoa học nhiều châu lục tiến hành Từ kết nghiên cứu đó, chuyên ngành khoa học đời, Nơng nghiệp hữu đưa vào để giảng dạy trường đại học chuyên ngành nông nghiệp giới Việt Nam Giáo trình cung cấp cho người đọc kiến thức nông nghiệp hữu kỹ thuật trồng trọt nông nghiệp hữu để tiếp cận thực việc chuyển giao cho sản xuất Nghiên cứu tập trung vào nhận thức người nông dân 17 dịch vụ hệ sinh thái 15 dịch vụ nông nghiệp Kashmir - khu vực miền núi Ấn Độ Người nông dân đánh giá tầm quan trọng tất dịch vụ hệ sinh thái nông nghiệp việc ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp họ tiếp cận quản lý chúng cách hiệu Nông dân tiết lộ mối lo ngại tính dễ bị tổn thương nông nghiệp không cung cấp đầy đủ dịch vụ hệ sinh thái mong muốn có nhà cung cấp dịch vụ cách chuyên nghiệp, với chi phí hợp lý Nghiên cứu nhấn mạnh cần thiết sách nơng nghiệp Chính phủ Ấn Độ để khuyến khích hoạt động đầu tư, cung cấp dịch vụ hệ sinh thái với giá hợp lý cho người nông dân (11) Nguyễn Thị Tố Quyên “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mô hình tăng trường kinh tế mới” [75] cho rằng, nguồn lực đầu vào như: Vốn, đất đai, chất lượng lao động, KCHT có ảnh hường đến PTNN theo hướng bền vững điều kiện để phát triển SXNN Hermando de Soto sau phân tích phân tán vốn nông nghiệp nông thôn, ông cho rằng, quốc gia cần huy động nguồn vốn, đất đai để phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp Chỉ cần trao cho họ quyền tài sản chuyển hóa thành vốn Nguồn vốn phân tán huy động đóng góp lớn cho phát triển nông nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp [144] (12) Đào Thế Tuấn “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - vấn đề thiếu phát triển bền vững”) ông cho rằng: Ở nước ta, phát triển nơng nghiệp có liên quan mật thiết đến tính bền vững phát triển Nếu khoảng cách thành thị nông thôn ngày tăng, phân hóa xã hội q mức dù có đạt tăng trưởng cao chưa thể coi có phát triển Hơn nữa, nơng nghiệp, nơng dân nông thôn ba vấn đề khác nhau, không giải cách đồng khơng thể cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thành cơng Trong đó: Vấn đề nông nghiệp: Được coi mục tiêu trọng tâm phát triển kinh tế Vấn đề nông dân: Người nơng dân cịn nghèo, việc giải giảm nghèo chưa gắn liền với phát triển kinh tế nông thôn nên chưa bền vững, nguy tái nghèo cịn cao, vấn đề nơng thơn: Trong q trình đổi mới, khoảng cách thành thị nông thôn ngày xa nhau, chưa có chiến lược đổi hiệu Các nguyên nhân gây cản trở cho việc phát triển nông nghiệp, nông thôn giải biện pháp tình thế, mà phải thay đổi từ đường lối cải cách kinh tế - xã hội [28] (13) Tác giả Nguyễn Quốc Hùng với cơng trình nghiên cứu “Xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ tiên tiến nhân giống sản xuất rau an toàn xã Thụy Hương (Chương Mỹ, Hà Nội)” [67] Nhóm thực khảo sát bổ sung điều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất tiêu thụ rau tươi, địa điểm lắp đặt thiết kế hạng mục nhà xưởng, nhà lưới xã Thụy Hương Kết xây dựng nhà lưới sử dụng cho nhân giống rau diện tích 720m2, tương đương 200.000 giống chủng loại rau năm; cung cấp đủ giống cải bắp, cà chua, súplơ, su hào, bí xanh cho sản xuất vụ đông 2015; nhà lưới đơn giản quy mô 5.000m2 Chuyển giao quy trình cơng nghệ sản xuất rau an toàn (cải ăn lá, bí xanh, mồng tơi, rau muống, măng tây); xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn đạt tiêu chuẩn VietGAP quy mơ 5ha Thụy Hương Công ty Thiên Trường, hiệu kinh tế tăng 20% so với trồng đại trà (14) Tác giả Nguyễn Văn Kiên (2016) “Chính sách quản lý nước kinh nghiệm trồng lúa thích ứng với khơ hạn Ơ-xtrây-li-a” [81] ra, nhờ có sách quản lý nước đắn mà nhiều người trồng lúa nhận thức việc phải tiết kiệm triệt để sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên nước - vốn xem chi phí đầu vào quan trọng hàng đầu để trồng lúa Đây kinh nghiệm Việt Nam cần tham khảo để PTNN điều kiện tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, BĐKH ngày gia tăng (15) Tác giả Huỳnh Trường Vĩnh "Hậu Giang: Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp" [45] Để có nơng nghiệp phát triển bền vững chất lượng, việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ (KH&CN), đặc biệt công nghệ cao vào sản xuất bước đột phá mang đến thành công Chính thế, tập trung phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo sản phẩm chất lượng tốt, có khả cạnh tranh, giá thành hợp lý, tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho người dân… hướng lãnh đạo tỉnh Hậu Giang đặc biệt quan tâm Mặc dù đạt kết bước đầu song nông nghiệp công nghệ cao lĩnh vực mẻ Hậu Giang Các chế sách cho nông nghiệp công nghệ cao chưa ban hành đầy đủ chưa có hướng dẫn cụ thể Nguồn nhân lực có tay nghề trình độ chun mơn cao cịn thiếu Trình độ dân trí số nơi tỉnh cịn thấp Do đó, việc đưa tiến KH&CN tới nông thôn, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn Số đơn vị đủ điều kiện ứng dụng, chuyển giao thành tựu KH&CN tỉnh ít, lại chưa trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu thực tế nên hiệu hoạt động chưa cao (16) Đồn Xn Cảnh với cơng trình“Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất số loại rau phục vụ nội tiêu xuất tỉnh phía Bắc”, [36] Đề tài điều tra tình hình sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao số doanh nghiệp Mộc Châu, Hải Phòng, Lạng Sơn, thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt giai đoạn 2008-2012 Hiện Việt Nam nghiên cứu sử dụng số công nghệ sản xuất rau, công nghệ tưới nhỏ giọt cải tiến cung cấp nước dinh dưỡng cho cây; công nghệ chọn giống trồng thích hợp trồng điều kiện nhà lưới ứng dụng công nghệ cao; công nghệ trồng giá thể không đất với hỗn hợp giá thể thông dụng; công nghệ quản lý dịch hại tổng hợp, quản lý trồng tổng hợp Nghiên cứu tuyển chọn giống rau: cà chua, dưa chuột, dưa thơm thích hợp trồng nhà lưới tỉnh phía Bắc xây dựng tiêu chí, yêu cầu cho giống cà chua, dưa chuột, dưa thơm trồng nhà lưới ứng dụng công nghệ cao cho tỉnh phía Bắc Đề tài xây dựng thành cơng quy trình cơng nghệ cơng nhận tiến kỹ thuật cho sản xuất cà chua, dưa chuột dưa thơm, đồng thời xây dựng mô hình sản xuất ứng dụng quy trình kỹ thuật cho loại rau điểm Hải Phòng, Hải Dương Lạng Sơn (17) Nguyễn Minh Luân luận án “Nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển theo hướng bên vững’’, lại phân tích điều kiện tự nhiên - xã hội tỉnh Cà Mau, từ thuận lợi khả để phát triển kinh tế tồn diện, đặc biệt kinh tế nơng nghiệp Song khơng thách thức lớn tình trạng phát triển nóng số mơ hình nơng nghiệp gây nhiều hệ lụy: bất ổn quy hoạch phát triển đầu tư, quy hoạch thiếu đồng bộ, kết cấu hạ tầng vốn thiếu, điều kiện khác để phát triến nông nghiệp theo hướng bền vững chưa đảm bảo.[64] (18) Trần Đại Nghĩa (2012), "Liên kết nông dân doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa quy mơ lớn Việt Nam’' yêu cầu tất yếu liên kết nông dân - DN SXNN theo quy mô lớn khẳng định mối liên kết nơng dân - DN mạng lại lợi ích cho hai bên Việc áp dụng đồng tiến kỹ thuật sử dụng dịch vụ phục vụ SXNN phát huy hiệu tối đa thực theo thời gian định đồng loạt diện tích lớn” [107, tr 17] Đồng thời, tác giả chi ra, liên kết giúp SXNN tiết kiệm chi phí, gia tăng suất chất lượng nên ngành nông nghiệp tăng giá trị, tăng lợi nhuận PTBV (19) Nguyễn Thanh Hải (2014) “Phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững” [69] sở đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến PTNN theo hướng bền vững tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam đưa hệ thống giải pháp nhằm PTNN theo hướng bền vững thời gian tới như: Tập trung làm tốt công tác quy hoạch PTNN địa bàn toàn vùng địa phương; xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tỉnh liên tỉnh có lợi thế; xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất toàn vùng tỉnh vùng; lựa chọn hình thức tổ chức SXNN phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng trung du miền núi phía Bắc; lựa chọn phương thức canh tác phù hợp với điều kiện vùng trung du miền núi phía Bắc nói chung, tỉnh vùng nói riêng; ứng dụng tiến khoa học công nghệ (KH&CN) vào SXNN; đầu tư thỏa đáng cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ SXNN; đầu tư phát triển dịch vụ hỗ trợ PTNN; mở rộng thị trường tiêu thụ loại nơng sản hàng hóa người dân vùng làm ra; giải có hiệu vấn đề an sinh xã hội cho người dân (20) Hoàng Thị Chinh (2015) "Những vấn đề đặt nông nghiệp Việt Nam giái pháp đề xuất“ [44] ra, để nông nghiệp Việt Nam PTBV cần phải có thay đổi tư lẫn hành động Cụ thể, cần phải làm lại quy hoạch thúc đẩy nhanh tái cấu ngành nông nghỉệp tổ chức lại sản xuất; tăng cường tính liên kết SXNN; nâng cao trình độ dân trí cho người lao động, tăng cường hội nhập vào nơng nghiệp giới; vai trị quan trọng Chính phủ (21) Nguyễn Thị Hường (2015) cơng trình “Phát triển nơng nghiệp Việt Nam điều kiện biến đổi khí hậu" [73] đưa hệ thống giải pháp PTNN Việt Nam điều kiện BĐKH, như: (i) Nâng cao chất lượng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch PTNN quốc gia, địa phương; (ii) hồn thiện sách huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho PTNN; (iii) Thực tái cấu ngành sản xuất phù hợp với xu hướng BĐKH nâng cao giá trị gia tăng, sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp; (iv) Hồn thiện sách hỗ trợ cho nông dân thúc đẩy liên kết PTNN để mở rộng thị trường xuất giảm rủi ro tăng hiệu cho ngành SXNN; (v) Nâng cao nhận thức nông dân cộng đồng BĐKH tác động BĐKH PTBV nông nghiệp Việt Nam; (vi) Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước nông nghiệp số tài nguyên quan trọng; (vii) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế ứng phó với BĐKH huy động nguồn lực cho PTNN (22) Phí Văn Hạnh (2016) “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vùng đồng sông Hồng“ [93] trên cơ sở đánh giá thực trạng PTNN theo hướng bền vững tỉnh ĐBSH, hạn chế nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt đưa nhóm giải pháp, như: Nhóm giải pháp chung; nhóm giải pháp nâng cao suất, chất lượng hiệu PTNN theo hướng bền vững; nhóm giải pháp đảm bảo mơi trường bền vững q trình PTNN; nhóm giải pháp bảo đảm bền vững xã hội PTNN vùng ĐBSH (23) Nguyễn Thị Miền (2017) với đề tài “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nam Định” từ năm 2006-2016 đưa lý luận khoa học tiêu đánh giá PTNN theo hướng bền vững đưa quan điểm, đề xuất, định hướng giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2030.[74] Chuyển dịch cấu KTNN BV tỉnh Nghệ An, 2016 LATS, Lê Bá Tâm LA làm rõ nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu NN theo hướng bền vững Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu KTBV tỉnh Nghệ An Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu KTNN THBV: Giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch PTNN, gắn quy hoạch PT với NN với quy hoạch sử dụng đất đai, ứng dụng KHCN, đẩy mạnh liên kết SX chủ thể với hộ nông dân với HTX, hộ nông dân với doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo tiêu thụ sản phẩm, xây dựng sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp.[47] Chuyển dịch cấu KTNN vùng đồng sông hồng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, LATS Đỗ Thị Thanh Loan, NXB Chính trị Quốc gia năm 2016 Làm rõ nội dung chuyển dịch cấu NN bối cảnh hội nhập quốc tế Một số học giới khu vực tham chiếu cho NNVN: thứ quy hoạch PT phù hợp với KT thị trường hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, lấy chuyển dịch cấu kinh tế làm trọng tâm, trung tâm q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, đầu tư việc ứng dụng KHCN NN, phát huy lợi so sánh vùng địa phương quan hệ thương mại với vùng khác giới Đầu tư xây dựng sở hạ tầng đẩy mạnh ứng dụng CNC đẩy mạnh ứng dụng khoa học vào sản xuất NN, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn.[35]

Ngày đăng: 14/04/2023, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w