1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Đại số lớp 10 chương 2 bài 3: Luyện tập hàm số bậc hai - Trường THPT Bình Chánh

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 340,45 KB

Nội dung

Bài giảng Đại số lớp 10 chương 2 bài 3: Luyện tập hàm số bậc hai được biên soạn với các nội dung chính sau: Ôn tập các bài tập về lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số; Vẽ đồ thị hàm số y=ax2+bx+c (a#0); Xác định các hệ số a,b,c của hàm số y=ax2+bx+c. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ TỐN ĐẠI SỐ 10 – BÀI GIẢNG CHƯƠNG 2: Bài 3:LUYỆN TẬP HÀM SỐ BẬC HAI KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu bước vẽ hàm số bậc y = ax + bx + c ( a  ) Tìm tập xác định hàm số    b I − , − Xác định tọa độ đỉnh  2a 4a   Vẽ trục đối xứng x = −  b 2a Lập bảng giá trị: tọa độ đỉnh (P), tọa độ giao điểm parabol với trục tung (điểm (0;c)), tọa độ số điểm khác thuộc đồ thị Vẽ Parabol Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI (Luyện tập) Dạng 1: Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số Bài tập 1: a)Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau: y = x − x + ( P) +TXĐ: D = R −b +x = = =  y = −1 Tọa độ đỉnh I (2; −1) 2a +Trục đối xứng x = + Bảng biến thiên + Bảng giá trị + Vẽ Parabol y x x − 4x + − m = b) Biện luận số nghiệm phương trình Ta có x − x + = m − 1(*) y Số nghiệm pt (*) số giao điểm (P) đường thẳng d : y = m − + m −  −1  m  Thì pt (*) vơ nghiệm y = m −1 + m − = −1  m = Thì pt (*) có nghiệm x + m −  −1  m  Thì pt (*) có nghiệm Bài 3: Hàm sớ bậc hai (Bài tập) Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + bx + c Phương pháp: +) Vẽ đồ thị hàm số y = ax + bx + c C ( a  0) ( P ) ( ) +) Giữ nguyên phần (C) nằm phía trục 0x (phần gọi (P1) ) +) Phần (C) nằm phía trục 0x lấy đối qua 0x (phần gọi (P2)) Đồ thị (P) hợp (P1) (P2) Bài tập 1: Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau: a ) y = x − x + ( P) b) Dựa vào đồ thị hàm số (P).Hãy vẽ đồ thị hàm số : y = x − x + ( P1)  x − x + x  1v x   y = x2 − 4x + =  − x + x −  x  Bỏ phần đồ thị phía trục Ox, lấy đối xứng phần đồ thị vừa bỏ qua trục Ox a) y = x − x + ( P) b) y = x − x + ( P1) y y x x Bài 3: Hàm số bậc hai (Bài tập) Dạng 3: Xác định hệ số a,b,c hàm số y = ax Phương pháp + bx + c +) Từ giả thiết cho lập phương trình, hệ phương trình với ẩn a,b,c +) Giải phương trình, hệ phương trình lập Bài tập 1: Xác định parabol :y = ax − x + c ( P) , biết parabol a) Đi qua hai điểm A(1;-2) B(2;3) b) Có đỉnh là: I(-2;-1) Bài tập 1: Xác định parabol : y = ax − x + c ( P) , biết parabol a) Đi qua hai điểm A(1;-2) B(2;3) +Thế tọa độ hai điểm A B vào a − + c = −2 a + c =  a =  y = x − x − ( P)     4a − + c = 4a + c = 11 c = −1 b) Có đỉnh là: I(-2;-1)  −b  −b = −2 = −2   Ta có b = −4  2a  2a    − = −1  b − 4ac =    4a  4a 4 a = −1  2a = −2 a = −1       16 + c  y = − x − x − ( P) c = − = ( − 4) − ac   =  −4  4a Bài tập nhà Bài tập 1: Cho hàm số y = − x − x + ( P) a) Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số (P) b) Dựa vào đồ thị hàm số (P) vẽ đồ thị hàm số y = − x − x + c) Biện luận số nghiệm phương trình − x − x + − m = Bài tập 2: Xác định parabol :y = ax − x + c ( P) , biết parabol a) Có hoành độ đỉnh -3 qua điểm M(-2;1) b) Có trục đối xứng đường thẳng x = cắt trục hoành N(3;0)

Ngày đăng: 14/04/2023, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN