1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình tin học ứng dụng

268 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIẸN BẠI HỌC MỜ HÀ NỘI Giáo trình TIN HỌC ỨNG DỤNG NHÀ XUÁT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Hà Nội-2012 TỪ VIẾT TẮT BCDPS BDMTK CB CCDC CN CNV CP CK DN GTGT KH NH NN NV NVL PX PXSX QLDN TSCĐ VLC VLP SP sx Bảng cân đối phát sinh Bảng danh mục tài khoản Cán Công cụ dụng cụ Cơng nhân Cơng nhân viên Chi phí Chứng khốn Doanh nghiệp Giá trị gia tăng Khách hàng Ngân hàng Nhà nước Nhân viên Nguyên vật liệu Phân xường Phân xưởng sản xuất Quản lý doanh nghiệp Tài sản cố định Vật liệu Vật liệu phụ Sản phẩm Sản xuất LƠI NĨI ĐẦU Tin học ứng dụng mơn học có vị trí quan trọng chương trình đào tạo hệ Đại học từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội Giáo trình biên soạn với mục đích cung cấp cho học viên tài liệu học tập khoa học, súc tích có tính ứng dụng cao Mục đích mơn học Tin học ứng dụng là: Trang bị cho sinh viên kiến thức thông tin kinh tế hệ thống thông tin kinh tế, kiến thức hệ thống thông tin kinh tế ứng dụng kinh tế thương mại Cung cấp cho sinh viên kỹ sử dụng bảng tính điện tử EXCEL để giải tốn thơng dụng hệ thống thơng tin kinh tế xử lý bảng biểu kinh tế, phân tích kinh tế, làm kế tốn, sử dụng hàm tài Trong q trình biên soạn giáo trình này, nhóm tác giả tuân thủ số nguyên tắc sau đây: - Giáo trình Tin học ứng dụng phải đảm bảo mục tiêu đào tạo va phù họp với đối tượng sinh viên hệ đào tạo từ xa Viện Đại học mở Hà Nội - Các kiến thức lựa chọn để đưa vào giáo trình phải đảm bảo tính hệ thống Đồng thời phải đọng, súc tích dễ hiểu cho người học - Giáo trình phải có nét riêng Viện Đại học Mở Hà Nội thể phần nội dung chuyên môn phong cách thể Dựa nguyên tắc đạo đó, nhóm tác giả cấu trúc giáo trình Tin học ứng dụng thành chương sau: Chương 1: Hệ thống thông tin kinh tế Nền tảng cùa guồng máy quản lý hệ thống thông tin kinh tế Đây nơi ứng dụng công cụ EXCEL để giải tốn quản lý cụ thể Do chương giáo trình chúng tơi trình bày khái niệm thơng tin kinh tế hệ thống thông tin kinh tế, vai trị thơng tin kinh tế xã hội Chương trình bày nét số hệ thống thơng tin có nhiều ứng dụng sản xuất kinh doanh hệ thống thơng tin kế tốn, hệ thống thơng tin tài chính, hệ thống thông tin quản trị nhân lực lĩnh vực ứng dụng EXCEL chương tiếp sau giáo trình Chương trình bày qui trình xây dựng hệ thống thông tin kinh tế hiệu Chương Xử lý bảng biểu kinh tế Một đặc điểm tốn hệ thống thơng tin kinh tế phải xử lý nhiều bảng biểu kinh tế liệu đầu vào Kết quà đầu qui trinh xử lý thường biểu diễn dạng bảng biểu bảng lương, bảng sử dụng nguyên vật liệu, bảng tốn cơng nợ phải trả doanh nghiệp, V.V Chương trình bày phương pháp xử lý bảng biểu kinh tế cách sử dụng hàm EXCEL Chương Quản lý tài EXCEL Tài doanh nghiệp có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Quản lý tài phân hệ quan trọng hệ thống thông tin kinh tế Chương trình bày việc sử dụng hàm tài EXCEL để giải vấn đề thường gặp hệ thống thơng tin kinh tế tính tốn khấu hao tài sàn cố định, tính tốn hiệu nguồn vốn đầu tư, tính tốn lãi suất chứng khốn Chương Phân tích kinh tế EXCEL Vấn đề phân tích kinh tế có ý nghĩa quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưa định quản lý mang lại hiệu quà kinh tế tối ưu Trong chương trình bầy phương pháp phân tích kinh tế EXCEL phân tích kiiih tế sở tính tốn hệ số tương quan, phương pháp phân tích sử dụng hàm tương quan đơn, sử dụng hàm tương quan bội Chương trình bày phương pháp giải tốn qui hoạch tuyến tính cơng cụ SOLVER EXCEL toán thường gặp toán lập kế hoạch sản xuất tối ưu, toán phân bổ ưu nguồn tài nguyên doanh nghiệp Chuong Làm Ke toán EXCEL Ke toán mảng cơng việc có khối lượng lớn quan trọng hệ thống kinh tế Chương trình bày việc sử dụng EXCEL đê giải vấn đề kế tốn Trước hết trình bày nguyên tắc tổ chức kế toán EXCEL, phương pháp thiết kế bảng kế toán, phương pháp định khoản kế tốn EXCEL Sau trình bày toán thực hành kế toán cụ thể lập sổ kế toán, lập bảng báo cáo kế toán EXCEL Giáo trình Tin học ửng dụng Viện Đại học mở Hà Nội PGS.TS Hàn Viết Thuận làm chủ biên trực tiếp biên soạn chương 1, chương Tập thể tác giả giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc dân gồm ThS Trần Thiên Hoàng biên soạn chương 2, Giảng viên Vũ Xuân Hạnh ThS Đào Thiện Quốc biên soạn chương 3, ThS Trịnh Hoài Sơn biên soạn chương Giáo trình biên soạn lần đầu nên tập thể tác giả cố gắng song khó tránh khỏi thiếu sót Chủng tơi mong nhận ý kiến đóng góp cùa bạn đọc để chất lượng giáo trình ngày hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gừi về: Trung tâm Học liệu - Viện Đại học Mở Hà Nội Điện thoại: 04 38680637; Email: hoclieu@hou.edu.vn Hà Nội, tháng 11 năm 2012 CÁC TÁC GIẢ Chương HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TÊ' Bài THÔNG TIN KINH TÉ VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN KINH TÉ Thơng tin kinh tế có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn hội nhập kinh tế Có thể nói thơng tin kinh tế mạch máu hệ thống kinh tế cấp độ vĩ mô hay vi mô Bài học trang bị cho học viên kiến thức thông tin kinh tế vai trị cùa tổ chức kinh tế Nội dung - Khái niệm thông tin kinh tế - Qui trình xử lý thơng tin kinh tế - Phương pháp phân loại thông tin kinh tế - Vai trị thơng tin kinh tế KHÁI NIỆM THĨNGTIN KINH TẾ Thơng tin kinh tế thông tin tồn vận động thiết chế kinh tể, tổ chức doanh nghiệp nhằm phản ánh tình trạng kinh tế chủ thể Thơng tin kinh tế cỏ thể coi huyết mạch doanh nghiệp tổ chức kinh tế Thông qua việc nghiên cứu thông tin kinh tế có đánh giá xác nhịp sống kinh tế qui mô phát triển 10 _ ■ _ ; _ Giáo trình Tin hoc ứng dung doanh nghiệp, triển vọng nguy tiềm ẩn doanh nghiệp Có thể nói khơng q nền kinh tế thị trường, nơi diễn hàng ngày cạnh tranh liệt để giành giật thị trường, thông tin kinh tế nhu cầu cấp thiết Thơng tin kinh tể định đến thành bại doanh nghiệp Ngày nay, hầu hết quốc gia, tổ chức cơng ty hiểu rằng" vị trí tương lai họ giới thị trường quốc tế phụ thuộc cách định vằo việc họ có tận dụng công nghệ thông tin để phát triển cách nhanh chóng lực để đổi sản xuất kinh tế họ hay khơng Ờ Việt Nam, Chính phủ ban hành nhiều Chỉ thị Nghị định phát triển CNTT chương trình quốc gia cơng nghệ thơng tin triển khai cách có hiệu hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội Mục tiêu chung chương trình xây dựng phát triển nước ta thời gian tới "những móng bước đầu vững cho kết cấu hạ tầng thông tin xã hội có khả đáp ứng nhu cầu thông tin Quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế -xã hội" Từ năm 2000, Bộ Chính trị có Chỉ thị số 58/CT-TW “Đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa” Việt Nam Điều thể tầm nhìn chiến lược Đảng ta lĩnh vực khoa học công nghệ giới quan tâm II QUY TRÌNH XỬ LÝ THƠNG TIN KINH TẾ Xử lý thơng tin kinh tế qui trình sử dụng cơng cụ tính tốn điện tử vâ phương pháp chun dụng để biến đổi dịng thơng tin ngun liệu ban đầu thành dịng thơng tin két q nhằm phục vụ cho việc thông qua định quản lý kinh tế Xử lý thông tin vấn đề có vai trị quan trọng hệ thống quản lý kinh tể Vì suy cho cùng, định quản lý mang lại hiệu kinh tế cao sở qui trình xử lý thông tin khoa học, bao quát nguồn thơng tin chiến lược đón đầu xu phát triển Trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật Giáo trình Tin hoc ứng dụng 258 Cài lọc tự động Auto Filter cột - Diễn giải Trước in sổ Nhật ký Chung phải lọc để che dòng rỗng Kết cuối sau: V TẠO LẬP SỔ CÁI Mục đích 'Neu việc lập sơ theo lối thủ công ta thực chuyển nghiệp vụ tương ứng từ sô Nhật ký sang sổ việc thực theo Chương Làm kế toán Exel° 259 định kỳ 5, 10 ngày lần tùy theo quy mô Doanh nghiệp việc lập Sổ MS excel có đặc điểm sau: - Định khoản nghiệp vụ vào SOKTMAY đến đâu đồng thời chuyển bút tốn định khoản vào sổ liên quan đến - Số liệu chuyển vào sổ không cần tổng hợp thực thủ công Yêu cầu lập sổ cái: - Mỗi tài khoản tổng hợp lập sổ - Nhập vào tài khoản cho in sổ tài khoản - Thơng tin lập sổ lấy từ SOKTMAY, BCDPS Các bước thực Xây dựng công thức: ^Vào Sheet mới, đặt tên SOCAI, tạo cấu trúc sổ sau: Hình 5.13: sổ tài khoản [1]? Nhập số hiệu tài khoản: Tại E2 nhập vào tài khoản in sổ tài khoản đó, tài khoản nhập dạng chuỗi Vi dụ: Nhập vào ”111 [2]? Số dư nợ đầu kỳ: Trong loại tài khoản nghiên cứu tài khoản loại 5; 6; 7; tài khoản trung gian khơng có số dư (hay ta hiểu có số dư đầu kỳ 0), tài khoản loại 1; 2; tàỉ khoản bảng Cân đối Kế tốn tài khoản có số dư 260 ° _ Giáo trình Tin học ứnẹ dung đầu kỳ Tùy theo tính chất tài khoản mà số dư đầu kỳ bên nợ hay bên có thể hai cột số dư đầu kỳ (nợ - có) Bảng cân đối phát sinh dạng nhiều cột Muốn có số dư nợ đầu kỳ ta việc đem tài khoản E2 vào dị tìm bảng cân đối phát sinh (BCDPS) lập trước lấy số dư nợ cột thứ Bảng Nếu tài khoản nhập E2 có số dư có bên nợ bảng số Như tài khoản có dư nợ hàm lấy số dư, khơng có hàm trả số I [2|?=VLOOKUP (E2.BCDPS,4,0) I Trong công thức ô E2 ô chứa tài khoản sổ cái, BCDPS tên khối tham chiếu đến Bảng cân đối phát sinh (BCDPS) nghiên cứu trước đây, số hàm Vlookup số thứ cột số dư nợ đầu kỳ [3]? Số dư có đầu kỳ: Tương tự muốn có số dư đầu kỳ/có ta việc đem tài khoản E2 vào dị tìm bảng cân đối phát sinh (BCDPS) lập trước lấy số dư có bảng thứ Bảng Nếu tài khoản nhập E2 có tính chất dư nợ bền có bảng Như tài khoản có dư có hàm lấy số dư, khơng có hàm trả số I |3j?~VLOOKƯP(E2,BCDPS,5,Q) I ®’|4|? Tính tổng số phát sinh nợ kỳ: 'lổng số phát sinh cùa tài khoản tổng họp số phát sinh tài khoản chi tiết tên SOKTMAY Có thể sử dụng hàm MIF ( ) vào cột TKGHINO, SOTIENPS SOKTMAY để tổng họp |4]?=SƯMIF(TKGHINO,E2&"*",SOTIENPS) _ Ị Trong công thức ô E2 ô chứa số hiệu tài khoản sổ cái, &"*" để ghép dấu * với tài khoản E2 để trờ thành tài khoản đại diện chung cho tài khoản chi tiết tên Vỉ dụ- E2 chứa tài khoản 111 kết thành "111*" Chuỗi "111*" đại diện cho tất khoản chi tiết tài khoản 111 (gồm 1111; 1112; 1113) Chương Làm kế toán Exel 261 ®“[5]? Tính tổng số phát sinh có kỳ: Tổng số phát sinh củạ tài khoản tổng hợp từ số phát sinh tài khoản chi tiết tên SOKTMÁY Có thể sử dụng hàm SUMIF ( ) vào cột TKGHICO, SOTIENPS SOKTMAY để tổng họp, _ I [5]? = SUMIF(TKGHICO, E2&"*", SOTIENPS) I «“[6]? Tính số dư nợ cuối kỳ: Trong cơng thức tài khoản.có số dư bên nợ tính số dư nợ, khơng lấy số 0, tài khoản có số dư cuối kỳ nợ thì: số dư đầu kỳ nợ + số phát sinh nợ - số dư có đầu kỳ số phát sinh có >0 (tức F5+F6-G5-G6>0), ngược lại biểu thức âm r[6]? = MAX (F5+F6-G5-G6.0) ì Trong công thức hàm Max sè lựa chọn lấy sổ 0, hoặcjà kết biểu thức F5+F6; G5-G6 Nếu kết biểu thức dưong hàm lay kết đó, âm hàm lấy số '»“[7]? Tính số dư có cuối kỳ: Trong cơng thức tài khoản có số dư có số dư có khơng lây số 0, tài khoản có số dư cuối kỳ có thì: số dư đầu kỳ có + số phát sinh có - số dư đầu kỳ nợ - số phát sinh nợ >0 (tức G5+G6-F5-F6>0), ngược lại biểu thức trả số âm _ |7Ị?-.V1AX (G5+G6-F5-F6.0) 2ZZI Trong công thức hàm Max lựa chọn lấy số 0, kết quà cùa biểu thức G5+G6 - F5-F6 kết quà biểu thức dưong hàm lấy kết quả, âm hàm lẩy số [8]? Ngày ghi sổ: Nếu tài khoản ghi nợ (J3), tài khoản ghi có (K3) từ số KTMAY với số hiệu tài khoản sổ (E2) lấy Ngày ghi sổ (B3) từ SOKTMAY ghi vào, ngược lại lẫy rỗng"" [8]?=IF(OR(LEFT(soktmay!$J3,3)=SOCẠl!S2, LEFT(soktmay!K3>3)=SOCAl!SE2),soktmay!B3,"") Trong công thức ô J3 ô chứa tài khoản ghi nợ, ô K3 chứa tài khoản ghi có, E2 chứa số hiệu tài khoản sổ cải ô B3 Ngày gÊi sổ ®"[9]? Số chứng từ: Nếu tài khoản ghi nợ (J3), tài khoản ghi có (K3) với số hiệu tài khoản sổ (E2) lấy Số 262 _ Giáo trình Tin học ứng đung chứng từ từ SOKTMAY ghi vào, ngược lại lấy rỗng số chứng từ ưu tiên lấy số phiếu thu/chi (D3), khơng có số phiếu thu/chi lấy số hóa đon (C3)o khơng có hóa đon lấy số phiếu nhập/xuất (E3) |9Ị?=IF (OR(LEFT(soktmayỉSJ3,3)=SOCA!SES2, LEFT(soktmay!SK3,3)=SOCAI!S2), lF(soktmay!D3o"",soktmay!D3,IF(soktmay!C3o””, soktmay!E3)),"") _ Trong công thức ô J3 ô chứa tài khoản ghi nợ, ô K3 ô chứa tài khoản ghi có, E2 chứa số liệu tài khoản sổ C3 số hóa đon; D3 số phiếu thu/chi, E3 số phiếu nhập/xuất [10]? Ngày chửng từ: Nếu tài khoản ghi nợ (J3), tài khoản ghi có (K3) với số hiệu tài khoản sổ (E2) lấy chứng từ (F3) từ SOKTMAY ghi vào, ngược lại lấy rỗng |10|?=IF(OR(LEFT(soktmay!SJ3,3)=SOCAl!SES2, _ LEFT(soktmay!$K3,3)-SOCAI!$ES2),soktmay!F3,1") _ Trong công thức ô J3 ô chứa tài khoản ghi nợ, K3 chứa tài khoản ghi có, ô E2 ô chứa số hiệu tài khoản sổ ô F3 ngày chứng từ: [ll]?Diễn giải: Nếu tài khoản ghi nợ (J3) tài khoản ghi có (K3) với số hiệu tài khoản sổ (E2) lấy Diễn giải (13) từ SQKTMAY ghi vào, ngược lại lấy rỗng 1111 = lF(LEFT(soktmay!SJ3,3)=SOCAI!ES2,LEFT _ (soktmay!SK3,3)=SOCAl!S2), soktmay!l3,"") Trong công thức ô J3 ô chứa tài khoản ghi nợ, ô K3 ô chứa tài khoản ghi có, E2 chứa số hiệu tài khoản sổ ô 13 Diễn giải ®*[12]? Tài khoản đối ứng: Nếu tài khoản ghi nợ (J3) số hiệu tài khoản sổ (E2) lấy tài khoản ghi có (K.3) làm tài khoản đối ứng Ngược lại, tài khoản ghi có (K.3) số hiệu tài khoản sổ (E2) lấy tài khoản ghi nợ làm đối ứng, ngược lại lấy rỗng " |12|?=IF(soktmay!SJ3,3>SOCAI!SES2,soktmay!SK3, IF(LEFT(soktmay!$K3,3)-SOCAl!$ES2,soktmayiSJ3,■•■')) 263 Chương Làm kế tốn Exel ®“[13]? Số phát sinh nợ: Nếu tài khoản ghi nợ (J3) tài khoản sổ (E2) lấy số tiền phát sinh (M3) làm số phát sinh nợ, ngược lạị lấy I tl31?=lF(LEFT(soktmaỵ!$J3,3)=SOCAl!$2,soktmay!$M3,Q) I ‘»’[14]? Số phát sinh có: Nếu tài khoản ghi nợ (K3) tài khoản sổ (E2) lấy tiền phát sinh (M3), ngược lại lấy I [14|?-IF(LEFT(soktmay!SK3,3)°SOCAl!S2,soktmay!$M3,Q) I Copy công thức: Copy công thức từ [7]? Đến [14]? Xuống dòng 300, số dòng SOKTMAY có 700 dịng phải copy cơng thức xuống đến dịng 720 Cài lọc Auto Filter cột - Tài khoản đối ứng Lọc để che dòng rỗng: chọn 5/ No blank VI TẠO LẬP SỔ TỔNG HỌP CHI TIẾT sô' DƯ VÀ số PHÁT SINH TÀI KHOẢN CÔNG NỌ PHÁI TRẢ, PHẢI THU Mục đích Đe lập bảng báo cáo ta sử dụng liệu lấy từ sổ Kế toán máy Nội dung sổ Tổng hợp chi tiết chứa thơng tin chứng từ phát sinh Có tài khoản 33 Ixxx Nợ tài khoản khác ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hóa, Mau sổ sau: C e - F G H BÀNG TỔNG HỢP CHI TIÉT TÀI KHOẢN CÕNG NỢ PHÁ) TRÀ MăKH 331.001 331.002 331.003 331.004 331.005 Tén khách háng Phải trà cho người Tuyết Phải trá cho người bán Minh Phải trà cho người bán Hạnh Trà trước ngấn hạn cho người bán Thư Trả trước ngán hạn cho người bán Ly Tồng cộng OuNo 0 450000 420000 870000 DlCKNo DuCKCo Du Co PSNo PS Co '30000 5ŨŨŨC 80000 40000 85000 50000 0 0 265000 140000 0 0 0 c 50000 40000 “ 35000 450000 420000 ũ 870000 125000 Hình 5.14: Bảng tổng hợp tiết tài khoản công nợ phải thu Các bước thực Cột mã khách tên khách nhập vào: Ngay từ đầu ta mở chi tiết tài khoản cho khách hàng cụ thể ta dùng tài Giáo trình Tin hoc úng dung 264 _ khoản chi tiết mã số khách Vì cột mã khách tài khoản chi tiết [1]? SỐ dư Nợ đầu kỳ: Trở lại BDMTK ta thấy tài khoản 331 có số dư nợ theo dõi số âm, cịn tài khoản có số dư có theo dõi dạng số dương Vậy tài khoản có số dư âm chuyển thành số dường ghi bên cột nợ bảng tổng hợop chi tiết tài khoản có số dư dương ghi bên cột cỏ |11?-ABS(M1N(0,V1.00KU1'(A3.BDMTK5,0))) I Trong công thức ô A3 ô chữ mã số khách bảng tổng hợp, hàm Vlookup( ) dò mã số khách BDMTK lấy số dư đầu kỳ cột Nếu kết hàm Vookup âm tài khoản chi tiết có số dư nợ hàm Min (0, Vlookup 0) lựa chọn lấy số âm số âm nhỏ số sau hàm ABS chuyển số âm thành dương [2]? Số dư có đầu kỳ:Trở lại BDMTK ta thấy tài khoản 331 có số dư có theo dõi dạng số dương, cịn tài khoản có số dư nợ theo dõi hạng số âm Vậy tài khoản có số dư dương ghi bên cột có bảng tổng hợp (21?=MAX(Q,VLOOKƯP(A3, BDMTK,5,0)) I Trong công thức ncu hàm Vlookup trà số âm kết quà hàm Max lựa chọn số hàm Vlookup trả số dương hàm Max() lấy số dương [3]?Tỗng họp số phát sinh nợ: Căn vào cột TKGHINO cột SOTIENPS SOKTMAY để tổng hợp [3]?-SUMlF (TKGHINO,A3,SOT1ÉNPS) I ° Trong A3 chứa mã số khách Ta thay cơng thức cơng thức mảng đây: Cách nhập công thức mảng sau: + Xây dựng A3,1,0)*SOTIENPS) công thức thường: = SUM(ĨF(TKGHNINO= Chương 5, Làm kế toán Exel 265 + Nhấn tổ hợp phím Shift + Ctrl + Enter để biến cơng thức thành công thức mảng sau: I {=SUM(IF(TKGHINO=A3,1,0)*SOTIENPS)} I ®’[4]?Tổng hợp số phát sinh có: Căn vào cột TKGHICO cột SOTIENPS cùa SOKTMAY để tổng hợp. I I [4]?^SL'MIF(TKGHICO,A3,SOTIENPS) Trong A3 chứa mã số khách Ta thay công thức công thức mảng đây: Cách nhập công thức mảng sau: +Xây dựng công thức thường: = SUM(IF(TKGHICO=A3,1,0)*SOTIENPS) + Nhấn tổ hợp phím Shift + Ctrl + Enter để biến cơng thức thành công thức mảng sau: {=SUM(IF(TKGHICO=A3,1,Q)*SOTIENPS)} I Số dư nợ cuối kỳ: Nếu tài khoản có dư nợ ghi bên nợ, ngược lại ghi số I [5]?= MAX (O,C3+È3-D3-F3) I Biếu thức C3 + E3- D3 - F3 trả số dương âm Nếu dương tài khoản có số dư nợ, âm tài khoản có số dư có Hàm Max lấy số dương, cịn trường hợp biểu thức trả số âm hàm lấy số dư có Do ta lập luận để lấy [6]?số dư có cuối kỳ: Nếu tài khoản có dư nợ ghi bên nợ, ngược lại ghi số I [6]?=» MAX(0,D3+F3-C3-E3) Biểu thức D3 + F3 - C3 - E3 trả số dương âm Ngược lại trường hợp kết biểu thức dương tài khoản có số dư có, âm tài khoản có số dư nợ Hàm Max lấy số dương, trường họp biểu thức trả số âm hàm lấy số ®“Copy cơng thức xuống hết bảng Tính dòng tổng cộng: Dùng hàm Sum Giáo trinh Tin hoc ling dung 266 Kết trả bảng sau: A Ị c F E H G BẢNGTỎNGHỢPCHITlÉTTẰIKHOÁNCÕNSNạPHÁlTRẮ OuCo DuNo PSNo DUCKN'o DuCKCo PSCo MâKH Tên khách hàng 331.001 Phải trả cho người bán Tuyết 100000 50000 0 50000 331.002 Phải trà cho người bán Minh 80000 40000 0 40000 331.003 Phải trả cho người bán Hạnh ũ 85000 50000 0 35000 331.004 Trà trước ngắn hạn cho người bán Thư 450000 0 450000 331.005 Trà trước ngắn hạn cho người bán Ly 420000 0 420000 Tỗngcộng 870000 265000 140000 _ 870000 125000 Hình 5.15: Bảng tổng hợp chì tiết tài khoản cơng nợ phải trả Thực tương tự chung ta lập Bàng Tổng họp chi tiết Cơqg nợ phải thu 131 Hình 5.16: Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản công nợ phải thu TỔNG KÉT BÀI Trong bạn hướng dẫn chi tiết bước để tạo cập nhật hai bảng số liệu đầu vào “Bảng danh mục tài khoản” “Sổ kế toán máy” Dựa vào hai bảng số liệu đầu vào, bạn biết cách tạo số sổ báo cáo kế tốn điển hình CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP Bàiìốn 1: Hãy tạo Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản công nợ phải thu theo thời gian mẫu sau: 267 Chương 5, Làm kế toán Exel : ; ,8 C ■■ p ■ E ■ BÀNG TỐNG HỢP CHI TIÉT TÀI KHOÁN CĨNG NỢ PHẢI THU Ạ í -.'2'1 _ .ị.|' Mà KH 1311.001 1311.002 1311.003 1311.004 1312.001 ; .L 01/12/20061-30712/20061 Số dư đâu PSNo Tên khách hàng Phải thu ngắn hạn cùa khách hàng A 150000 Phài thu ngắn hạn cùa khách hàng B 180000 Phài thu ngắn hạn cùa khách hàng c 120000 -240000 Nhận ứng trước cùa khách hàng D Phải thu dài hạn khách hàng A 220000 1312.002 Phài thu dài hạn cùa khách hàng B 1312.003 Phái thu dài hạn cũa khách hàng c Tống cọng ị_ _ ; 'Từtiqày _ 'ữén nọẳỵ I PS Co 0 0 Số dư 150000 180000 120000 -240000 220000 330000 0 330000 250000 250000 1Õ1000Õ ~_ 10100001 Bài toán 2: Hãy tạo bảng Nhật ký thu tiền Nhật ký chi tiền theo mẫu sau Bài toán 3: Hãy tạo bảng tổng hợp Nhập xuất tồn nguyên vật liệu theo mẫu sau: TÀI LIỆU THAM KHÃO Giáo trình Tin học ứng dụng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2006 Giáo trình mơ hình tốn kinh tế NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2006 Microsoft EXCEL, User’s Guide Inside EXCEL MỤC LỤC Từ viết tắt Lờimói đầu Chương 1- HỆ THĨNG THƠNG TIN KINH TÉ Bài 1- Thơng tin kinh tế hệ thống thông tin kinh tế Bài 2- Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin kinh tế 18 Bài 3- Qui trình xây dựng hệ thống thơng tin kinh tế 25 Bài 4- Một số hệ thống thông tin kinh tế 36 Chương 2- xử LÝ CÁC BẢNG BIÊU KINH TẾ Bài - Một số hàm logic hàm toán học 54 Bài 2- Một số hàm thống kê hàm xử lý liệu 65 Bài 3- Một số hàm xử lý chuỗi 79 Bài 4- Một số hàm tìm kiếm 87 Chương 3- xử DỤNG CÁC HÀM TÀI CHÍNH TRONG EXCEL • Bài 1- Giới thiệu hàm tài 103 Bài 2- Tính tốn khấu hao tài sản cố định 109 Bài 3- Tính tốn hiệu vốn đầu tư 120 Bài 4- Các hàm chứng khoán 155 Chương 4- PHÂN TÍCH KINH TÉ BÀNG EXCEL Bài 1-Tính tốn đặc trưng dãy số kinh tế 169 'Bai 2- Phân tích kinh tể hàm tương quan Bài 3- Giải tốn qui hoạch tuyến tính hệ phương trình đại số tuyến tính EXCEL 193 Chương 5- LÀM KẾ TOÁN TRÊN EXCEL 181 Bài 1- Tổ chức sổ kế toán Excel 217 Bài 2- Lập sổ kế tốn báo cáo tài theo hình thức nhật ký chung Excel 228 Bài 3- Thực hành làm kế toán Excel 239 Tài liệu tham khảo 269 Giáo trình TIN HỌC ỨNG DỤNG Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN THỊ THU HÀ Biên tập: NGỖ MỸ HẠNH Trình bày sách: Đức ANH Sửa in: NGUYỄN LONG BIÊN Thiết kế bìa: LÊ TRỌNG NGA NGUYỄN LONG BIÊN Mã số:GD18Hm12 In 3000 bản, khổ 17 X 24 cm, Công ty cổ phần in Khoa học Công nghệ mới, 101 Lạc Long Quân, Nghĩa Đô, cầu Giấy, Hà Nội số đăng ký kế hoạch xuất 986-2012/CXB/4-362/TTTT Số định xuất bản: 254/QĐ-NXB TTTT ngày 11 tháng 10 năm 2012 In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2013

Ngày đăng: 14/04/2023, 11:57

Xem thêm: