Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 463 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
463
Dung lượng
3,65 MB
Nội dung
Học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh ***** Báo cáo tổng hợp kết quả Nghiên cứu của đề tài đề tài cấp bộ năm 2008 m số đề tài: b08 - 12 SựbiếnđổicơcấugiaicấpnôngdânViệtNamhiện nay- ThựctrạngvàgiảiphápCơ quan chủ trì : Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nhiệm đề tài : TS. Dơng Thị Minh Th kí đề tài : ThS. Vũ thị Xuân Mai 7248 26/3/2009 Hà Nội - 2008 Danh sách cộng tác viên tham gia đề tài Họ và tên Đơn vị công tác 1- TS. Dơng Thị Minh Chủ nhiệm đề tài Viện CNXHKH 2- ThS. Vũ Thị Xuân Mai Th kí đề tài - Viện CNXHKH 3- GS, TS Phạm Ngọc Quang Hội đồng khoa học Học Viện 4- GS, TS Mạch Quang Thắng Vụ Quản lí khoa học 5- PGS, TS Nguyễn Văn Oánh Viện CNXHKH 6- PGS, TS Nguyễn Đức Bách Viện CNXHKH 7- PGS, TS Đỗ Công Tuấn Học viện Báo chí - tuyên truyền 8- PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc Tổng cục thống kê 9- PGS, TS Nguyễn Quốc Phẩm Viện CNXHKH 10- PGS, TS Phan Thanh Khôi Viện CNXHKH 11- PGS, TS. Nguyễn Chí Dũng Viện XHH& Tâm lí lãnh đạo quản lí 12- TS. Nguyễn Hữu Dũng Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội 13- PGS,TS. Đỗ Thị Thạch Viện CNXHKH 14- PGS.TS. Bùi Thị Ngọc Lan Viện XCNXHKH 15-TS. Lê Kim Việt Vụ Tổ chức- cán bộ, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 16- TS. Nguyễn Trần Thành Viện CNXHKH Danh mục các chữ viết tắt CNXH : Chủ nghĩa xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa CSCN : Cộng sản chủ nghĩa CNXHKH : Chủ nghĩa xã hội khoa học TBCN : T bản chủ nghĩa CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH : Công nghiệp hoá Công - nông - trí thức : Công nhân - nôngdân - trí thức TLSX : T liệu sản xuất Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Chơng thứ nhất: Khảo sát và đánh giá thựctrạngbiếnđổicơcấugiaicấpnôngdânViệtNamhiệnnay trên cơ sở lí luận khoa học Mác- Lênin và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam; dự báo xu hớng biến động cơcấugiaicấpnôngdân trong thời gian tới 11 1.1. Quan niệm của Đảng ta về giaicấpnôngdânvàcơcấugiaicấpnôngdânViệtNam trong nền kinh tế thị trờng hiệnnay 11 1.2. Thựctrạngsựbiếnđổicơcấugiaicấpnôngdân nớc ta ( từ năm 1996 đến nay) 15 1.3. Những nhân tố tác động đến sựbiến động cơcấugiaicấpnôngdân ở nớc ta hiệnnay 62 1.4. Dự báo xu hớng biến động cơcấugiaicấpnôngdân nớc ta trong thời gian tới trên cơ sở thực tiễn của tăng trởng kinh tế, của kết quả công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàcủa xu thế hội nhập 78 Chơng thứ hai: Những yêu cầucơ bản và những nhóm giảipháp chủ yếu nhằm định hớng sựbiến động cơcấugiaicấpnôngdânViệtNam theo đúng mục tiêu, con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội 89 2.1 Những yêu cầucơ bản trong định hớng sựbiến động cơcấugiaicấpnôngdân nớc ta hiệnnay 90 2.2 Những nhóm giảipháp chủ yếu nhằm định hớng sựbiến động cơcấugiaicấpnôngdânViệtNam theo đúng mục tiêu, con đờng đi lên chủ nghĩa x hội 105 Kết luận 129 Danh mục tài liệu tham khảo 133 Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sửdân tộc ViệtNamgiaicấpnôngdâncó vai trò rất quan trọng, với t cách là những chủ nhân đầu tiên khai phá đất đai, mở mang bờ cõi, lập nên non sông đất nớc Việt Nam. Họ đã góp phần quan trọng sáng tạo nên những giá trị vật chất, tinh thần truyền thống Văn hoá củadân tộc Việt Nam. Những giá trị và bản sắc văn hoá ViệtNam còn đợc lu giữ đến hôm nay cũng bởi ngời nông dân. Họ luôn giữ một vai trò quan trọng hàng đầu, là lực lợng sản xuất chính tạo ra của cải vật chất nuôi sống xã hội, duy trì và bảo tồn những giá trị văn hoá truyền thống củadân tộc và cũng là lực lợng sẵn sàng xả thân bảo vệ quê hơng, bảo vệ tổ quốc trớc nguy cơ xâm lợc của kẻ thù ngoại bang trong suốt mấy ngàn năm lịch sửcủadân tộc. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN), dớisự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, giaicấpnôngdânViệtNam đã phát huy ngày càng cao vai trò hết sức quan trọng trong các giai đoạn cách mạng, là chủ lực quân của cách mạng trên mặt trận chống đế quốc, phong kiến giành chính quyền và giữ vững nền độc lập, tự do cho dân tộc, hoà bình cho đất nớc. Nôngdân là lực lợng sản xuất và lực lợng cách mạng quan trọng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Giaicấpnôngdân là lực lợng đông đảo nhất trong khối liên minh công nhân, nông dân, trí thức (công - nông - trí thức). Đồng thời là lực lợng dân c chủ yếu cần đợc tập trung nhất cho trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, nôngdân là lực lợng trực tiếp nhất thựchiện những chủ trơng, chính sách về nông dân, nông nghiệp, nông thôn góp phần đa sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn có bớc phát triển nhanh, khá toàn diện và đạt đợc những thành tựu to lớn, góp phần đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị. Đặc biệt trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nớc, nôngdân cũng chính là lực lợng nòng cốt xây dựng nông 2 thôn mới, giữ gìn và bồi đắp bản sắc văn hoá dân tộc, phát triển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị- xã hội ở nông thôn, ngăn chặn mọi âm mu phá hoại của các thế lực thù địch. Khẳng định vai trò củagiaicấpnôngdân "là một lực lợng to lớn củadân tộc, một đồng minh rất vững chắc củagiaicấp công nhân" , ngay từ khi mới thành lập, Đảng và Bác Hồ đã tăng cờng sự lãnh đạo đối với giaicấpnông dân, coi đó là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp của cách mạng nớc ta. Trong công cuộc xây dựng CNH, Cơng lĩnh của Đảng đã đề ra: "Xây dựng giaicấpnôngdân về mọi mặt để xứng đáng là một lực lợng cơ bản trong việc xây dựng nông thôn mới, góp phần đắc lực vào sự nghiệp CNH" 1 . Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 khoá VII Đảng khẳng định xây dựng giaicấpnôngdân vững mạnh về mọi mặt. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 khoá IX tiếp tục khẳng định vai trò của gia cấpnôngdân trong khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giaicấp công nhân với giaicấpnôngdânvàđội ngũ trí thức là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đảm bảo thắng lợi bền vững củasự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đặc biệt Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X một lần nữa khẳng định: "Ra sức bồi dỡng sức dân ở nông thôn và phát huy vai trò củagiaicấpnôngdân trong sự nghiệp đổi mới thựchiện tốt các chính sách về ruộng đất, phát triển nông nghiệp toàn diện, tiêu thụ nông sản hàng hoá, bảo hiểm sản xuất và bảo hiểm xã hội, phát triển ngành nghề, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, xây dựng nông thôn mới" 2 . Điều đó cho thấy triển vọng phát triển củagiaicấpnôngdânViệtNam trong giai đoạn cách mạng mới. Chuyển dịch từ nền kinh tế tự túc, tự cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN là quy luật phát triển xã hội. Quá trình này sẽ làm thay đổicơcấu thành phần kinh tế và tất yếu dẫn đến sựbiếnđổicơcấu xã hội nói chung vàcơcấugiaicấpnôngdân nói riêng. Đặc biệt, dới tác động củacơ chế thị trờng, của quá trình toàn cầu hoá, sựbiến động về cơcấugiai 1 Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Nxb Sự thật. H. 1991, tr15. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb CTQG.2006. H, tr.118. 3 cấpnôngdân ở nớc ta diễn ra khá nhanh chóng và phức tạp trên hai phơng diện: Một bộ phận nôngdân với tính tích cực, năng động, sáng tạo đã tiếp thu đợc những thành tựu mới của khoa học kĩ thuật, tiếp cận đợc thị trờng ngày càng trở nên giàu có, dần hình thành một tầng lớp nôngdân trung lu, xuất hiện những ông chủ mới, những điển hình tiên tiến đi đầu trong lao động, sản xuất, tạo ra những biếnđổi căn bản trong nông nghiệp vànông thôn. Bên cạnh đó, nhiều vấn đề nảy sinh cần phải giải quyết, nhất là sự phân hoá về việc làm, về thu nhập, mức sống, về tâm lí, tình cảm, trình độ dân trí, lối sống của ngời nông dân, dẫn đến sự phân hoá cơcấugiaicấpnôngdân theo chiều hớng đa dạng và cùng với nó, tính phức tạp trong giaicấpnôngdân cũng tăng lên. Biến động cơcấugiaicấpnôngdân nớc ta đang diễn ra ngay trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, đô thị hoá. Nôngdân mất đất sản xuất với xu hớng nổi trội là sự phân hoá giàu nghèo, thiếu việc làm, dịch chuyển việc làm một cách tự phát dẫn đến di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị ngày càng đông, tạo ra tính bất hợp lí trong phân công lao động, lãng phí trong việc sử dụng lao động và tài nguyên thiên nhiên, gây trở ngại cho việc tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Những mặt tiêu cực nêu trên đang là một trong những lực cản lớn đối với quá trình triển khai thựchiện những định hớng chiến lợc của Đảng trong sự nghiệp giải phóng ngời lao động ở nông thôn, giảm dần những sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị; ảnh hởng trực tiếp đến việc thựchiện mục tiêu phát triển và công bằng xã hội giữa các vùng dân c trên phạm vi cả nớc. Đây là vấn đề đang đợc Đảng, Nhà nớc, các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách ở nớc ta đặc biệt quan tâm. Là một đơn vị trong hệ thống Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh(CT- HCQG), nghiên cứu và giảng dạy về Chủ nghĩa xã hội khoa học(CNXHKH), trong thời gian qua, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học đã cósựđổi mới nhận thức về CNXH nói chung và nghiên cứu nội dung lí luận xây dựng CNXH nói riêng. Cơcấu xã hội trong thời kì quá độ lên CNXH, trong 4 đó đề cập đến cơcấuvà xu hớng biến động giaicấpnôngdân là một chuyên đề trong nội dung chơng trình nghiên cứu và giảng dạy lí luận về CNXHKH của Viện. Chuyên đề này đã đợc đa vào chơng trình đào tạo ở các cấp độ: Đại học chính trị, cao học, đặc biệt là chơng trình nghiên cứu chuyên sâu của nghiên cứu sinh chuyên ngành CNXHKH. Trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy, một số đề tài khoa học của Viện đã tập trung nghiên cứu vấn đề này. Viện khuyến khích động viên nghiên cứu sinh và học viên cao học viết luận án với các đề tài về cơcấu xã hội giai cấp, về giaicấpnôngdân trong thời kì đổi mới phù hợp điều kiện thực tiễn của nớc nhà. Dới tác động của nền kinh tế thị trờng, sựbiếnđổivà xu hớng biến động củacơcấu xã hội vàcơcấugiaicấpnôngđân nớc ta diễn ra khá rõ nét. Do đó cần phải tập trung nghiên cứu để có những luận cứ khoa học phục vụ quá trình hoạch định đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc; để cócơ sở khoa học xây dựng chiến lợc phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn vànôngdân nhằm củng cố vững chắc khối liên minh công nhân- nôngdân - trí thức trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng CNXH ở nớc ta. Đặc biệt là để phát huy vai trò củagiaicấpnôngdânthựchiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp vànông thôn Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan tới đề tài, trong thời gian gần đây ở nớc ta đã có một số công trình nghiên cứu, các bài báo, luận án tiến sĩ. Có thể phân loại theo các nhóm công trình tiêu biểu nh: 2.1. Nhóm các công trình của các tác giả: - Chu Văn Vũ: " Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam". Viện Kinh tế, Trung tâm Khoa học Xã hội- Nhân văn quốc gia, Hà Nội, 1995 - Nguyễn YNa ( chủ biên): "Nông thôn trong bớc quá độ sang kinh tế thị trờng", Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1999. 2.2. Nhóm các đề tài khoa học - Những vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh trong quá trình đô thị hoá vùng 5 ven đô ở nớc ta ( qua khảo sát thành phố hà Nội). Đề tài cấp Bộ. PTS. Vơng Cờng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996. - Những vấn đề xã hội cần đợc giải quyết ở nông thôn ngoại vi một số thị xã miền núi phía Bắc nớc ta trong quá trình cải cách kinh tế. Đề tài cấp Bộ. PTS. Nguyễn Từ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998. - Tác động của kinh tế Nhà nớc nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ. Đề tài cấp Bộ. PGS,TS Ngô Quang Minh. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998. - Chuyển dịch cơcấu sản xuất và lao động ở nông thôn miền Đông Nam bộ theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đề tài cấp Bộ. PTS Hồ Trọng Viện. Phân viện TP Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1997. - Phát triển nông nghiệp trong cơ chế thị trờng ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Đề tài cấp Bộ. PTS Nguyễn Ngọc Thanh. Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998. - Đặc điểm tâm lí nôngdân vùng đồng bằng Nam bộ vàsự tác động của chúng đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng Nam bộ nớc ta. Đề tài cấp Bộ. TS Lê Hữu Xanh. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998. - Phát triển các hình thức liên kết kinh tế nông thôn ở các tỉnh phía Bắc trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Đề tài cấp Bộ. TS Phạm Thị Cần & ThS Tạ Thị Đoàn, Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000. - Việc làm củanôngdân vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đề tài cấp bộ. TS Bùi Thị Ngọc Lan. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006. 3.3. Nhóm các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ. - Nguyễn Linh. "Đổi mới chính sách nhằm phát triển kinh tế hộ nôngdân theo xu hớng hợp tác ở các tỉnh duyên hải miền Trung". Luận án Phó Tiến sĩ 6 Kinh tế, chuyên ngành Quản lí. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 1996. - Mai Văn Bảo. Phát triển nông nghiệp hàng hoá trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nớc ta. Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000. - Đinh Thế Định. "Mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh Bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay". Luận án Tiến sĩ Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000. - Nguyễn Minh Châu. "Con đờng phát triển nông thôn theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở đồng bằng sông Cửu Long nớc ta hiện nay". Luận án Tiến sĩ Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000. - Nguyễn Tiến Thuận. "Đặc điểm vàgiảipháp chuyển dịch cơcấu kinh tế nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản lí. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000. - Sa Trọng Đoàn. "Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trong quá trình chuyển sang cơ chế thị tr\ờng". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản lí. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000. - Hà Văn ánh. "Phát triển công nghiệp nông thôn ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000. - Đỗ Thị Thanh Mai: " Tâm lí nôngdân miền Bắc ViệtNam khi chuyển sang kinh tế thị trờng - đặc trng và xu hớng biến đổi". Luận án Tiến sĩ Triết học. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2001. - Lê Quang Dực. "Tác động của Nhà nớc trong quá trình chuyển kinh tế hộ nôngdân lên sản xuất hàng hoá ở tỉnh Thái nguyên". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản lí. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2001 [...]... Khảo sát và đánh giá thựctrạngbiếnđổicơcấu giai cấpnôngdânViệtNamhiệnnay trên cơ sở lí luận khoa học Mác- Lênin và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam; dự báo xu hớng biến động cơcấugiaicấpnôngdân trong thời gian tới Trên cơ sở lí luận khoa học Mác- Lênin, quan điểm của Đảng ta, chơng này làm rõ sựbiếnđổicơcấugiaicấpnôngdânvà những nhân tố tác động đến sựbiếnđổi ấy và dự báo... lớn củagiaicấpnôngdânthựchiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp vànông thôn ViệtNam 3.2 Nhiệm vụ: Trên cơ sở quan điểm khoa học của học thuyết Mác- Lênin vàcủa 9 Đảng ta về cơcấu xã hội - giaicấpnông dân, đề tài có nhiệm vụ: 1, Khảo sát quá trình phát triển xã hội về mọi mặt, nhất là trong kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng, làm rõ thựctrạngsựbiếnđổicơcấugiaicấpnông dân. .. tiêu: Khảo sát và đánh giá thựctrạngbiến động về cơcấugiaicấpnôngdân nớc ta hiệnnay trên cơ sở lý luận khoa học về cơcấu xã hội giai cấp; từ đó dự báo xu hớng biến động của nó và đề xuất một số giảiphápcơ bản góp phần ngăn chặn những biểu hiện chệch hớng XHCN của quá trình biến động đó (trớc hết từ phía chỉ đạo thực tiễn về cơ chế, chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn vànông dân) nhằm... ta hiệnnayvà dự báo xu hớng biến động của nó trong thời gian tới 2, Đa ra đợc những yêu cầucơ bản và nhóm giảipháp định hớng sựbiến động cơcấu giai cấpnôngdân nớc ta trong thời gian tới nhằm ngăn chặn những biểu hiện chệch hớng XHCN, ảnh hởng trực tiếp đến nhiệm vụ trung tâm của nớc ta hiệnnay là CNH, HĐH nông nghiệp vànông thôn 4 Cơ sở tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tiếp cận của. .. chính trên mảnh đất của mình, đồng thời thựchiện tốt phơng châm ly nông bất ly hơng, tác động trực tiếp sự chuyển dịch cơcấu giai cấpnôngdânViệtNam trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn + Sự thay đổi vị trí trong sử dụng và sở hữu t liệu sản xuất của lao động trong nông nghiệp tác động sự chuyển dịch cơcấu giai cấpnôngdânViệtNam Trớc đổi mới, nụng nghip, nụng thụn ch tn ti ch yu... ngành CNXHKH của Lê Ngọc Triết) song tác giả chỉ khoanh phạm vi nghiên cứu ở vùng Nam bộ Với đặc điểm riêng, mỗi công trình khoa học đề cập đến từng vấn đề nông thôn, nông nghiệp, hộ nôngdân hoặc sựbiến động củacơcấugiaicấpnôngdân ở một khu vực Đứng trớc thực tiễn đang diễn ra sôi động củasự phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, cơcấugiaicấpnôngdân đang cósựbiến động... Phơng pháp luận của học thuyết Mác- Lênin về cơcấu xã hội- giai cấp, về giaicấpnôngdân trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, của Đảng ta trong các văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc, các Nghị quyết của Đảng về cơcấu xã hộigiai cấp ở ViệtNam trong thời kì quá độ; về chính sách của đảng và Nhà nớc đối với nông dân, nông nghiệp vànông thôn - Căn cứ thực. .. Vì vậy, cơcấu lao động và trình độ của ngời lao động ở các lĩnh vực sản xuất của nớc ta vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu cha đáp ứng đợc yêu cầu đang đặt ra cho tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nh vậy, cơcấu xã hội nghề nghiệp củagiaicấpnôngdân nớc ta trong những năm qua cósựbiến động tơng đối rõ nét, thể hiệnsự chuyển biến tích cực trong cơcấu hộ gia đình vàcơcấu lao động nông thôn... không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, việc nghiên cứu Sựbiếnđổicơcấu giai cấpnôngdânViệtNamhiệnnay đợc đặt ra là cần thiết Trên cơ sở đó có đợc những định hớng đúng đắn, tích cực cho xu hớng biến động củacơcấugiaicấpnôngdân không chệch hớng XHCN góp phần quan trọng phát triển kinh tế, ổn định chính trị- xã hội nớc nhà trong công cuộc xây dựng CNXH 3 Mục tiêu và nhiệm vụ:... ngành Quản lí của Nguyễn Linh, của Sa Trọng Đoàn, Luận án Tiến sĩ kinh tế 8 của nguyễn Thị Phơng Thảo) Mặc dù đề cập đến nôngdân với đặc điểm tâm lí, với lợi ích kinh tế, với xu hớng phát triển kinh tế nông hộ, các tác giả cha đi sâu phân tích những vấn đề đó tác động đến sựbiến động cơcấugiaicấpnôngdân Ba là, gần đây có công trình bàn đến xu hớng biếnđổicơcấu xã hội giaicấpnôngdân (Luận án . và đánh giá thực trạng biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân Việt Nam hiện nay trên cơ sở lí luận khoa học Mác- Lênin và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam; dự báo xu hớng biến động cơ cấu giai. và đánh giá thực trạng biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân Việt Nam hiện nay trên cơ sở lí luận khoa học Mác- Lênin và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam; dự báo xu hớng biến động cơ cấu giai. giai cấp nông dân trong thời gian tới 11 1.1. Quan niệm của Đảng ta về giai cấp nông dân và cơ cấu giai cấp nông dân Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng hiện nay 11 1.2. Thực trạng sự biến đổi