Là hệ thống những thúc đẩy quy định tính lực chọn của các thái độ và tính tích cực hoạt động của cá nhân Click to add Title 1 II THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH XU HƯỚNG NHÂN CÁCH 4...
Trang 1TÂM LÝ HỌC
CHƯƠNG VII
Trang 2KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH
I
1 CÁC KHÁI NIỆM
2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
3 CẤU TRÚC
Click to add Title
1 II THUỘC TÍNH ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH
Trang 3Click to add Title
1 II THUỘC TÍNH ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH
Trang 4Là hệ thống những thúc đẩy quy định tính lực chọn của các thái độ
và tính tích cực hoạt động của cá nhân
Click to add Title
1 II THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH
XU HƯỚNG NHÂN CÁCH
4
Trang 6Những đòi hỏi này được gọi là nhu cầu.
1 Nhu cầu
1 Nhu cầu
6
Trang 7Nhu cầu là những đòi hỏi tất
yếu mà con người thấy cần
được thỏa mãn để tồn tại và
phát triển
ĐỊNH NGHĨA NHU CẦU
Trang 8Chương I Tâm lý học là một
khoa học 8
Mức độ 3 cao nhất:đặc trưng của đối tượng
và ý nghĩa được cá nhân nhận thức VD: phải ăn thịt
gà
Mức độ 2 cao
hơn: đối tượng của nhu cầu được phản ánh vào đầu óc cụ thể VD:muốn ăn
muốn ăn
NHU CẦU CÓ TÍNH ĐỐI TƯỢNG
ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU
Trang 9Mác cho rằng “Đói là đói, song cái đói
được thoả mãn bằng thịt chín với dụng
cụ là dao dĩa thì khác hẳn với cái đói bắt buộc phải nuốt bằng thịt sống”.
NỘI DUNG CỦA NHU CẦU DO NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC THỎA MÃN NÓ QUY ĐỊNH
NỘI DUNG CỦA NHU CẦU DO NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC THỎA MÃN NÓ QUY ĐỊNH
Trang 10Nhu cầu phản ánh những điều kiện kinh tế xã hội cũng như điều kiện của mỗi cá nhân.
Sản xuất phát triển, xã hội ngày càng văn minh đã làm nảy sinh những nhu cầu và
cách thức thỏa mãn đa dạng, phong phú
10
Trang 11NHU CẦU THƯỜNG CÓ TÍNH CHU KỲ
Nhu cầu được tái hiện
thường
sẽ phong phú hoặc
ở mức
Trang 12Nếu dựa trên đối tượng thỏa mãn nhu cầu, có 2 loại
nhu cầu
Nhu cầu vật chất:
Nhu cầu ăn, ở, mặc….
NHU CẦU CON NGƯỜI KHÁC VỀ CHẤT SO
VỚI NHU CẦU CON VẬT, NHU CẦU CON
NGƯỜI MANG TÍNH XÃ HỘI
NHU CẦU CON NGƯỜI KHÁC VỀ CHẤT SO
VỚI NHU CẦU CON VẬT, NHU CẦU CON
NGƯỜI MANG TÍNH XÃ HỘI
Nhu cầu tinh thần:
Nhu cầu nhận thức, nhu cầu lao động, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu giao tiêp…
Trang 13Nhu cầu an toàn Nhu cầu phụ thuộc
Nhu cầu tự trọng
Nhu cầu phát huy bản ngã
Dựa trên thứ tự xuất hiện của các nhu cầu
Trang 14Nhu cầu con người rất đa dạng phong phú
14
Trang 15Phải thay đổi những cơ sở xã hội đã làm nảy sinh ra nhu cầu mới có thể thay
Trang 162 Hứng thú
2 Hứng thú
16
Trong cuộc sống, mỗi cá
nhân hướng sự quan tâm với
một tình cảm đặc biệt cho 1
số đối tượng hay hoạt động
mà họ thấy thực sự cần thiết
và hấp dẫn
Trang 17Khi sự quan tâm nãy tương đối lâu dài, bền vững với Khi sự quan tâm nãy tương đối lâu dài, bền vững với
Trang 18Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó vừa
có ý nghĩa trong đời sống vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho
cá nhân trong hoạt động
ĐỊNH NGHĨA HỨNG THÚ
18
Trang 19PHÂN LOẠI HỨNG THÚ
Hứng thú Hứng thú Hứng thú chính trị - Hứng thú nghệ thuật
Trang 20VAI TRÒ CỦA HỨNG THÚ
VAI TRÒ CỦA HỨNG THÚ
Làm tăng hiệu quả hoạt động nhận thức
VAI TRÒ CỦA HỨNG THÚ
Làm tăng sức lực làm việc, vì tính ý nghĩa
và hập dẫn của đối tượng lôi cuốn cá nhân
Làm nảy sinh khát vọng hành
động và hành động sáng tạo
Nâng cao bản ngã cá nhân vì họ
cảm nhận một cuộc sống ý nghĩa
Trang 21Tổ chức giờ học phong phú, hấp dẫn.
Giúp học sinh thấy rõ được vai trò của hứng thú Không nên tổ chức giờ học quá căng thẳng, nặng nề
KẾT LUẬN SƯ PHẠM
Trang 22Câu hỏi trắc
nghiệm
Ôn lại kiến thức và được nhận quà ^_^
22
Trang 23Câu 1: Đặc điểm nổi bật của nhu cầu là:
A Hiểu biết về đối tượng
B Có tình cảm với đối tượng
C Luôn có đối tượng
D Phụ thuộc vào đặc điểm của đối tượng
Trang 24Câu 2: Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc điểm của nhu cầu?
A Nhu cầu bao giờ cũng có tính đối tượng B.Nội dung của nhu cầu do những điều
kiện và phương tiện thỏa mãn nó quy định
C Nhu cầu bao giờ cũng gắn liền với sự
tồn tại của cơ thể
D Nhu cầu của con người mang bản chất
xã hội
Trang 25Câu 2: Nhu cầu bao giờ cũng có… (1)
Khi nào nhu cầu gặp đối tượng có khả
năng đáp ứng sự thỏa mãn thì lúc đó nó trở thành… (2) thúc đẩy con người
… (3)… nhằm chiếm lĩnh đối tượng.