1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyen de xay dung ma tran de dia li

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PGD - ĐT DUYÊN HẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Trường Long Hòa Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tổ: Văn - Sử - Địa - GDCD - Anh văn Trường Long Hòa, ngày 22 tháng 12 năm 2012 CHUYÊN ĐỀ “QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS” I LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Hiện nay, việc đánh giá kết học tập học sinh hoạt động quan trọng trình giáo dục, gắn liền với việc thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho điều chỉnh sư phạm giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp hình thức khác Đề kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì Để biên soạn đề kiểm tra mơn Địa lí giáo viên phải thực theo quy trình định (gồm bước) việc đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo tính cơng bằng, khách quan II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1/ Quy trình biên soạn đề kiểm tra mơn Địa lí trường THCS 1.1/ Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp 1.2/ Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: 1/ Đề kiểm tra tự luận; 2/ Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3/ Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên có nhiều phiên đề khác cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận 1.3/ Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao) Trong chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KÌ (Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận) Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao (Ch) (Ch) (Ch) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Chủ đề Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % (Ch) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % (Ch) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % (Ch) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % (Ch) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Chủ đề n Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % (Ch) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % (Ch) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % (Ch) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % (Ch) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan) Cấp độ Tên chủ đề (nội dung) Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % Nhận biết TNKQ Chuẩn KT-KN cần KT (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Số câu Số câu Số điểm Số điểm % % Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % (Ch) Cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm * Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: - Bước Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra - Bước Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư - Bước Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) - Bước Quyết định tổng số điểm kiểm tra - Bước Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ % - Bước Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng - Bước Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột - Bước Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột - Bước Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết * Một số điểm cần lưu ý: - Khi viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: + Chuẩn chọn để đánh giá chuẩn có vai trị quan trọng chương trình mơn học Đó chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều làm sở để hiểu chuẩn khác + Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) nên có chuẩn đại diện chọn để đánh giá + Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) Nên để số lượng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều - Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề (nội dung, chương ): Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề - Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng: Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực học sinh + Căn vào số điểm xác định B5 để định số điểm câu hỏi tương ứng, câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm + Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp 1.4/ Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau: (2 loại câu hỏi thường dùng nhiều đề kiểm tra) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể 4) Khơng nên trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh 8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra 9) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác 11) Khơng đưa phương án “Tất đáp án đúng” “Tất đáp án sai” b Các yêu cầu câu hỏi tự luận: 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình 4) Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh 7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin 8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến học sinh 9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm học sinh đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn nêu quan điểm 1.5/ Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm - Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: + Nội dung: khoa học xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra + Cần hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để học sinh tự đánh giá làm (kĩ thuật Rubric) - Cách tính điểm: a Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan (kiểm tra viết tiết): Cách 1: Điểm toàn 10 điểm Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ có số điểm Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ 70% thời gian dành cho TL điểm cho phần điểm điểm Nếu có 12 câu TNKQ câu trả lời điểm Cách 2: Điểm toàn tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ trả lời điểm, sai điểm Khi cho điểm phần TNKQ trước tính điểm phần TL theo công thức sau: + XTN điểm phần TNKQ , + XTL điểm phần TL + TTL số thời gian dành cho việc trả lời phần TL + TTN số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo cơng thức: , + X số điểm đạt HS + Xmax tổng số điểm đề Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ 60% thời gian dành cho TL có 12 câu TNKQ điểm phần TNKQ 12; điểm phần tự luận là: Điểm toàn là: 12 + 18 = 30 Nếu học sinh đạt 27 điểm qui thang điểm 10 là: điểm b Đề kiểm tra theo hình thức tự luận (Kiểm tra học kì): Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric việc tính điểm chấm tự luận 1.6/ Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau: 1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng? (giáo viên tự làm kiểm tra, thời gian làm giáo viên khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm phù hợp) 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, có số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên tham khảo) 4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm 2/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra mơn Địa lí Đề Kiểm tra viết tiết (45 phút) A/ MT - Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học giúp đở học sinh cách kịp thời - Đánh giá kiến thức – kĩ mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng học sinh sau học: Trái Đất (Trái Đất hệ Mặt Trời Hình dạng Trái Đất cách thể bề mặt Trái Đất đồ) B/ HÌNH THỨC KIỂM TRA Trắc nghiệm + tự luận C/ XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - Đề kiểm tra 45 phút lớp - Chủ đề nội dung kiến thức với số tiết (05 tiết = 100%), phân phối cho chủ đề nội dung sau: Trái Đất hệ Mặt Trời Hình dạng Trái Đất cách thể bề mặt Trái Đất đồ (05 tiết = 100%) - Trên sở phân phối số tiết trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng, ta xây dựng ma trận đề kiểm tra sau: Chủ đề (nội dung, chương) Chương I Trái Đất Trái Đất hệ Mặt Trời Hình dạng Trái Đất cách thể bề mặt Trái Đất đồ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ TL - Vị trí - Khái - Các - Ghi Trái niệm loại kí tọa độ Đất kinh hiệu địa lí hệ tuyến, vĩ đồ MT tuyến điểm - Hình - Khái dạng niệm tọa Trái Đất độ địa lí điểm SC: SC: 1,5 SC: SC: 0,5 SĐ: SĐ: SĐ:1,5 SĐ: 0,5 TL: 10% TL: 30% TL: 15% TL: 5% Vận dụng Cộng TNKQ TL - Tính SC: Phương khoảng SĐ: 10 hướng cách TL:100% thực tế dựa vào đồ tỉ lệ đồ SC: SC: SĐ:1,5 SĐ:2,5 TL:15% TL: 25% TS câu: Sô câu: 3,5 Sô câu: 1,5 Sô câu: TS điểm: 10 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 40% D/ ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM) Câu (1 điểm) Khoanh tròn câu trã lời 1.1/ Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất có vị trí: A Gần Mặt Trời ; B Thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời C Xa Mặt Trời ; D Thứ ba theo thứ tự từ vào 1.2/ Trái Đất có dạng hình: A Trịn ; B Vuông ; C Cầu Câu (1,5 điểm) Em ghi tên hướng cịn lại đồ vào hình đây: Bắc Đơng Nam Câu (1,5 điểm): Ghép ý cột A (các loại kí hiệu đồ) với hai ý thích hợp cột B (Các đối tượng địa lí) Cột A 1/ Kí hiệu điểm 2/ Kí hiệu đường 3/ Kí hiệu diện tích Cột B a Sân bay, cảng biển b Vùng trồng lúa c Đường ô tô d Độ cao, độ sâu đ Vùng trồng công nghiệp e Nhà máy nhiệt điện, thủy điện f Ranh giới quốc gia Kết 1/ 2/ 3/ II TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu (2,0 điểm) Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Câu (2,0 điểm) Thế tọa độ địa lí điểm? Em ghi tọa độ địa lí điểm C dựa vào hình đây: Câu (2,0 điểm): Bản đồ A có tỉ lệ 1: 100.000; đồ B có tỉ lệ 1: 2.000.000 a) Hãy cho biết 5cm đồ A B ứng với km thực địa? b) Bản đồ thể đối tượng địa lí rõ ràng hơn? Vì sao? D/ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM) Câu (1 điểm) Khoanh câu đạt 0,5 điểm 1.1/ B (0,5 đ) 1.2/ C (0,5 đ) Câu (1,5 điểm) Điền tên hướng đồ vào hình vẽ đạt (0,25 điểm) (0,25 đ) Tây Bắc Bắc (0,25 đ) Tây Đông Nam (0,25 đ) Đông (0,25 đ) (0,25 đ) Tây Nam Đông Nam Nam (0,25 đ) Câu (1,5 điểm) Ghép ý cột A với ý cột B đạt 0,5 điểm Nếu ghép ý cột B tính 0,25 điểm ghép từ ý trở lên khơng tính điểm Cột A 1/ Kí hiệu điểm 2/ Kí hiệu đường 3/ Kí hiệu diện tích Cột B a Sân bay, cảng biển b Vùng trồng lúa c Đường ô tô d Độ cao, độ sâu đ Vùng trồng công nghiệp e Nhà máy nhiệt điện, thủy điện f Ranh giới quốc gia Kết 1/ a, e (0,5 đ) 2/ c, f (0,5 đ) 3/ b, đ (0,5 đ) II/ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu (2,0 điểm) - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Địa Cầu (1,0 đ) - Vĩ tuyến: vòng tròn bề mặt Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến (1,0 đ) Câu (2,0 điểm) - Tọa độ địa lí điểm kinh độ, vĩ độ điểm (1,0 đ) 200T - Tọa độ địa lí điểm C (1,0 đ) 10 B Câu (2,0 điểm) a) Bản đồ A ứng với km thực địa (0,5 đ); Bản đồ B ứng với 100 km thực địa (0,5 đ) b) Bản đồ A thể đối tượng địa lí rõ ràng (0,5 đ) Vì đồ A có tỉ lệ lớn đồ B (0,5 đ) Đề Kiểm tra học kì I, năm học 2012 - 2013 (60 phút) A/ MT - Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học giúp đở học sinh cách kịp thời - Đánh giá kiến thức - kĩ mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng học sinh sau học: Trái Đất (Trái Đất hệ Mặt Trời Hình dạng Trái Đất cách thể bề mặt Trái Đất đồ; chuyển động Trái Đất hệ quả; cấu tạo Trái Đất), thành phần tự nhiên Trái Đất (địa hình) B/ HÌNH THỨC KIỂM TRA Tự luận C/ XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - Đề thi học kì I lớp - Chủ đề nội dung kiến thức với số tiết (13 tiết = 100%), phân phối cho chủ đề nội dung sau: + Trái Đất hệ Mặt Trời Hình dạng Trái Đất cách thể bề mặt Trái Đất đồ (05 tiết = 38,5%) + Các chuyển động Trái Đất hệ (03 tiết = 23,1%) + Cấu tạo Trái Đất (02 tiết = 15,3%) + Địa hình (03 tiết = 23,1%) - Trên sở phân phối số tiết trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng, ta xây dựng ma trận đề kiểm tra sau: 10 Chủ đề (nội dung) Mức độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp cao - Khái niệm Dựa vào kinh tuyến, vĩ tỉ lệ đồ tuyến tính khoảng - Ý nghĩa cách tỉ lệ đồ thực tế Trái Đất hệ Mặt Trời Hình dạng Trái Đất cách thể bề mặt Trái Đất đồ Sô câu: Sô câu: 1+1/2 Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 75% Sô câu: 1/2 Số điểm: Tỉ lệ: 25% Giải thích tượng ngày, đêm liên tục khắp nơi Trái Đất Sô câu: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Các chuyển động Trái Đất hệ Sô câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Cấu tạo Trái Cấu tạo Đất vai trị lớp vỏ Trái Đất Sơ câu: Sô câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 100% Địa hình Điểm giống nhau, khác bình ngun cao ngun Sơ câu: Sô câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 100% Tổng số câu: Sơ câu: 2+1/2 Sơ câu: Sơ câu: ½+1 Tổng số điểm: 10 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 20% 11 Cộng Sô câu: Số điểm: TL: 100% Sô câu: Số điểm: TL: 100% Sô câu: Số điểm: TL: 100% Sô câu: Số điểm: TL: 100% SC: SĐ: 10 D/ ĐỀ KIỂM TRA Câu (2,0 điểm) Thế đường kinh tuyến, vĩ tuyến? Câu (2,0 điểm) Tỉ lệ đồ cho biết điều gì? Bản đồ A có tỉ lệ 1: 6.000.000 Hãy cho biết 1cm đồ A ứng với km thực địa? Câu (1,0 điểm) Tại có tượng ngày, đêm khắp nơi Trái Đất? Câu (2,0 điểm) Trình bày cấu tạo vai trị lớp vỏ Trái Đất Câu (3,0 điểm) So sánh điểm giống khác bình nguyên (đồng bằng) cao nguyên? Đ/ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu (2,0 điểm): - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Địa Cầu (1,0 đ) - Vĩ tuyến: vòng trịn bề mặt Địa Cầu vng gốc với kinh tuyến (1,0 đ) Câu (2,0 điểm): - Ý nghĩa tỉ lệ đồ: tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách đồ thu nhỏ lần so với kích thước thực chúng thực tế (1,0 đ) - Bản đồ A có tỉ lệ 1: 6.000.000 1cm đồ A ứng với 60 km thực tế (1,0 đ) Câu (1,0 điểm): Hiện tượng ngày, đêm khắp nơi Trái Đất - Trái Đất có dạng hình cầu (0,5 đ) - Sự vận động tự quay Trái Đất từ Tây sang Đông (0,5 đ) Câu (2,0 điểm): - Vỏ TĐ lớp đất đá rắn TĐ, cấu tạo số địa mảng nằm kề (1,0 đ) - Vỏ TĐ chiếm 1% thể tích 0,5% khối lượng có vai trị quan trọng nơi tồn thành phần tự nhiên khác nơi sinh sống hoạt động xã hội loài người (1,0 đ) Câu (3,0 điểm): * Giống nhau: có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng (1,0 đ) * Khác nhau: - Bình ngun (đồng bằng): có độ cao tuyệt đối thường 200 m, thuận lợi trồng lương thực (1,0 đ) - Cao nguyên: có độ cao tuyệt đối 500 m, sườn dốc, thuận lợi trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc (1,0 đ) III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1/ Năm học 2011 – 2012: * Điểm kiểm tra tiết (học kì I): 12 Điểm (0 →

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w