TuÇn 6 Giáo án lớp 4 Tuần 23 Thứ 2 ngày 04 tháng 02 năm 2013 Tập đọc Hoa học trò (Xuân Diệu) I Mục đích, yêu cầu Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu ND Tả vẻ đẹp độ[.]
Giáo án lớp Tuần 23 Thứ ngày 04 tháng 02 năm 2013 Tập đọc Hoa học trò (Xuân Diệu) I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò (trả lời câu hỏi SGK) II Chuẩn bị: - Tranh hoa phượng, phượng III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ: - HS đọc thuộc lòng Chợ Tết - G: Nhận xét, ghi điểm HS B Bài : Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc - G chia đoạn đọc: đoạn - HS: Nối tiếp đọc đoạn bài, G kết hợp hướng dẫn HS: - HS đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi cho HS luyện đọc từ khó: tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm, mạnh mẽ - HS đọc nối tiếp lần 2, luyện đọc câu: Đọc ngữ điệu câu hỏi: Hoa nở lúc mà bất ngờ ? - HS đọc nối tiếp lần 3, GV sửa lỗi cho Hs kết hợp giải nghĩa từ: Phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn - GV HD cách đọc Giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọngở từ ngữ dùng cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng GV đọc diễn cảm văn b Tìm hiểu : - HS đọc thầm toàn bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Tại tác giả lại gọi hoa phượng “hoa học trò”? + Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt ? + Màu hoa phượng đổi theo thời gian ? (đỏ tươi - tươi dịu - đậm dần - rực lên) + Em có u hoa phượng khơng? Hãy nói suy nghĩ em phượng sân trường em c Luyện đọc diễn cảm: - H nối tiếp đọc đoạn HS: 1em nhắc lại giọng đọc toàn Trang – GV Lê Hùng Giáo án lớp - Hướng dẫn H luyện đọc diễn cảm đoạn - HS: Suy nghĩ tìm giọng đọc phù hợp đoạn, cách nhấn giọng, nghỉ - H luyện đọc diễn cảm nhóm, thi đọc diễn cảm trước lớp - L bình chọn bạn đọc hay nhất, G chấm điểm - GV HD HS nêu nội dung văn GV rút nội dung Củng cố, dặn dị: - G: Bài văn cho em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học Đọc trước bài: Tóm tắt tin tức Tiết 2: Toán Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản II Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - HS làm lại BT1 - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài: Luyện tập : Bài 1: HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào vở, sau em chữa bảng lớp - G nhận xét, chốt lại kết Bài 2: HS nêu yêu cầu tập - H tự làm vào nêu kết quả: a Phân số bé 1: b Phân số lớn 1: - G nhận xét, chốt lại kết Bài 3: HS nêu yêu cầu tập - H tự làm vào vở, HS làm bảng lớp - Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn a ; ; Ta có: ; ; (Phân số có mẫu số bé phân số lớn hơn) b ; ; Rút gọn phân số ta có: ; ; ; ta có: ; ; Bài 4: HS nêu yêu cầu tập - Cho H tự làm vào vở, HS làm bảng lớp Giải thích cách làm - G nhắc HS cần ý xem tích gạch ngang chia hết cho thừa số thực chia chúng cho thừa số - G nhận xét, chốt lại kết Bài 1: HS nêu yêu cầu tập trang 123 tiết Trang – GV Lê Hùng Giáo án lớp - H làm vào vở, nêu câu trả lời - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, + VD câu c: 75 chia hết cho Số vừa tìm có chia hết cho khơng? - H cần làm 75 Số 756 có chữ số tận bên phải nên chia hết cho 2, số vừa tìm chia hết chia hết cho Vậy 756 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho - GV lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: - G: Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm tập BT chuẩn bị sau Tiết 3: Đạo đức Giữ gìn cơng trình cơng cộng ( Tiết 1) I Mục tiêu : - Biết phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương - KNS: Xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng - GD: Các em biết thực giữ gìn cơng trình cơng cộng có liên quan trực tiếp đến MT chất lượng sống II Chuẩn bị: - Thẻ màu cho HS III Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Vì cần lịch với người? - Hs đọc phần ghi nhớ SGK B Bài : * Giới thiệu : Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4: Tình trang 34 sgk - H thảo luận nhóm - HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - G kết luận: Nhà văn hố cơng trình cơng cộng, nơi sinh hoạt văn hoá chung nhân dân, xây dựng nhiều cơng sức, tiền Vì vậy, Thắng cần khun Hùng khơng vẽ bậy lên Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 3: BT1 – sgk - H thảo luận nhóm, trình bày kết quả, lớp trao đổi thống - G kết luận lại tranh: + Tranh 1, 3: Sai + Tranh 2, 4: Đúng Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 6: Xử lý tình huống: BT2 - sgk - G: Nêu lền lượt tình SGK, giao nhiệm vụ cho nhóm HS - HS: làm việc nhóm 5, xử lí tình - HS: Đại diện nhóm trình bày, H bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp Trang – GV Lê Hùng Giáo án lớp - G kết luận tình - H đọc phần ghi nhớ sgk Củng cố, dặn dò: - G nhận xét tiết học - G nhắc H điều tra công trình cơng cơng địa phương Tiết 4: Lịch sử Văn học khoa học thời Hậu Lê I Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê) Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên II Chuẩn bị: - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu Hình SGK phóng to - Phiếu học tập (chưa điền vào chỗ trống) III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: + Nhà Lê làm để khuyến khích học tập? + Việc học thời Lê tổ chức nào? B Bài mới:: * Giới thiệu : Hoạt động 1: Hoạt động nhóm: - G treo bảng thống kê lên bảng (G cung cấp liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê) - HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau cử đại diện lên trình bày - G giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số nhà thơ thời Lê Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân: - Giúp HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, cơng trình khoa học TÁC GIẢ - Ngô Sĩ Liên - Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi - Lương Thế Vinh Bảng thống kê TÁC GIẢ PHIẾU HỌC TẬP CƠNG TRÌNH NỘI DUNG KHOA HỌC Đại Việt sử kí tồn Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thư đầu thời Hậu Lê Lam Sơn thực lục Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn Dư địa chí Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán nước ta Đại thành toán phá Kiến thức toán học TÁC PHẨM Trang NỘI DUNG – GV Lê Hùng Giáo án lớp - Nguyễn Trãi Bình Ngơ Đại Cáo, Qn Trung từ mệnh Các tác phẩm thơ Ức trai thi tập Các thơ Phản ánh khí phách anh hùng niềm tự hào chân dân tộc Ca ngợi công đức nhà vua Tâm người không đem hết tài phụng đất nước - Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân, Hội Tao đàn, Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Nguyễn Húc - HS làm phiếu luyện tập - G cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, cơng trình khoa học + Dưới thời Hậu Lê, nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu ? Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Về nhà học chuẩn bị trước sau Ôn tập -Thứ ngày 05 tháng 02 năm 2013 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số II Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - HS làm lại BT2 - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài: Luyện tập : Bài 2: HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm nêu câu trả lời - G hướng dẫn: Muốn viết phân số có HS trai HS gái cần biết gì? (Biết tổng số HS: 14 + 17 = 31 HS) - HS làm nêu câu trả lời, G chốt lại kết Bài 3: HS nêu yêu cầu tập - H tự làm nêu câu trả lời - GV lớp nhận xét Bài 4: HS nêu yêu cầu tập - HS nêu bước thực + Rút gọn phân số + QĐMS phân số + So sánh phân số theo thứ tự từ lớn đến bé - HS: Làm vào nêu kết HS lên bảng làm - GV lớp nhận xét Bài 5: HS nêu yêu cầu tập, quan sát hình vẽ sgk để nêu câu trả lời - H nhắc lại đặc điểm, tính chất hình bình hành b H đo độ dài cạnh sgk nêu kết Trang – GV Lê Hùng Giáo án lớp - Số đo là: AB = 4cm, DC = 4cm, DA = 3cm, BC = 3cm - Tứ giác ABCD có cặp cạnh đối diện c em nhắc lại cách tính S hình bình hành, tự làm câu c vào nêu kết quả: Diện tích hình bình hành ABCD là: x = (cm2) Bài 2: HS nêu yêu cầu tập Trang 125 luyện tập chung tiết - HS thực đặt tính vào - HS lên bảng làm GV lớp nhận xét chữa Củng cố, dặn dò: - G: Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm tập VBT chuẩn bị sau Tiết 2: Tập đọc Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) I Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời câu hỏi; thuộc khổ thơ bài) II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học A Bài cũ: - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu : Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc - G chia khổ thơ: khổ - HS: Nối tiếp đọc khổ bài, G kết hợp hướng dẫn HS: - HS đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi cho HS luyện đọc từ khó: a-kay, Kalưi, giã gạo - HS đọc nối tiếp lần 2, luyện đọc khổ thơ: - HS đọc nối tiếp lần 3, GV sửa lỗi cho Hs kết hợp giải nghĩa từ: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A-kay - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn - GV HD cách đọc: Giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương, giọng người mẹ ru giọng xúc động nhà thơ GV đọc diễn cảm thơ b Tìm hiểu : - HS đọc thầm, thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: Trang – GV Lê Hùng Giáo án lớp + Em hiểu “những em bé lớn lên lưng mẹ”? + Người mẹ làm cơng việc ? Những cơng việc có ý nghĩa nào? + Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên tình u thương niềm hi vọng người mẹ ? (Lưng đưa nôi, tim hát thành lời – Mẹ thương a-kay – Mặt trời mẹ em nằm lưng – Mai sau lớn vung chày lún sân) + Theo em, đẹp thể thơ gì? (là tình yêu mẹ con, cách mạng) c Đọc diễn cảm học thuộc lòng: - HS nối tiếp đọc - G hướng dẫn HS luyện đọc điễn cảm khổ thơ - HS nêu giọng đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm nhóm - HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm thuộc lòng thi đọc thuộc lòng khổ thơ thơ - Lớp bình chọn bạn đọc hay thuộc lòng - GV HD HS nêu nội dung văn GV rút nội dung Củng cố, dặn dị: - Bài thơ nói điều ? - G nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL thơ Tiết 3: Thể dục Bài 45: Bật xa - Trò chơi “Con sâu đo” I Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực động tác bật xa chỗ (tư chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy) - Biết cách chơi tham gia chơi Trò chơi: Con sâu đo II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường Yêu cầu vệ sinh an toàn - Phương tiện: 1-2 còi, dụng cụ phục vụ bật xa, sân chơi cho trò chơi III Hoạt động dạy học: Phần mở đầu: 6-10 phút - G nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - HS tập thể dục phát triển chung - HS chơi trò chơi Đứng ngồi theo lệnh - HS chạy chậm theo hàng dọc Phần bản: 18-22 phút a Bài tập rèn luyện tư bản: - Học kĩ thuật bật xa + G nêu tên tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu tạo đà + HS khởi động, tập bật nhảy nhẹ nhàng + G hướng dẫn HS thực phối hợp tập nhịp nhàng b Trò chơi vận động: - Trò chơi: Con sâu đo Trang – GV Lê Hùng Giáo án lớp - G nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho HS chơi thử sau chơi thức - HS tập theo hàng dọc có số HS - Kết thúc lớp G tuyên dương đội thắng Phần kết thúc :4- phút - HS: Chạy nhẹ nhàng, sau đứng chỗ tập số động tác hồi tĩnh thả lỏng tay chân kết hợp hít thở sâu G học sinh hệ thống học, đánh giá kết học G giao tập nhà Tiết 4: Khoa học Ánh sáng I Mục tiêu: - Nêu ví dụ vật tự phát sáng vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa, + Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt II Chuẩn bị: - Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín (có thể giấy cuộn lại); kính; nhựa trong; kính mờ; gỗ… III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Tiếng ồn có tác hại nào? Có biện pháp chống tiếng ồn? B Bài : * Giới thiệu : Hoạt động 1: Tìm hiểu vật tự phát ánh sáng vật chiếu sáng - HS thảo luận nhóm dựa vào hình trang 90 SGK kinh nghiệm thân sau báo cáo trước lớp - Lớp G nhận xét, bổ sung, VD: Hình 1: Ban ngày + Vật tự phát sáng: Mặt Trời + Vật chiếu sáng: gương, bàn ghế Hình 2: Ban đêm + Vật tự phát sáng: đèn điện (khi có dịng điện chạy qua) + Vật chiếu sáng: Mặt Trăng sáng Mặt Trời chiếu sang, gương, bàn ghế, đèn chiếu sáng ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng: - Trị chơi “Dự đốn đường truyền ánh sáng”: - G hướng đèn vào HS chưa bật đèn Yêu cầu HS đoán ánh sáng tới đâu Trang – GV Lê Hùng Giáo án lớp - Yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 90 SGK dự đốn đường truyền ánh sáng qua khe - Các nhóm làm thí nghiệm Rút nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật -Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm - Tiến hành thí nghiệm ghi lại kết vào bảng: Các vật cho gần nư toàn Các vật cho Các vật không cho ánh ánh sáng qua phần ánh sáng qua sáng qua - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - Người ta ứng dụng kiến thức vào việc gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào? - Mắt ta nhìn thấy vật nào? - Cho HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK - Em tìm VD điều kiện nhìn thấy mắt - Các nhóm tiến hành thí nghiệm đưa kết luận SGK - G kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền đến mắt Củng cố, dặn dò - Tại ta nhìn thấy vật? - G: Nhận xét học - Về nhà chuẩn bị sau a & b - Tiết 5: Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc I Mục đích, yêu cầu : - Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp xấu, thiện ác Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể II Chuẩn bị: - G, HS sưu tầm truyện III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : B Bài : Giới thiệu bài: Hướng dẫn H kể chuyện a Hướng dẫn H hiểu yêu cầu đề - HS đọc đề bài, G dùng thước gạch từ quan trọng đề Đề bài: Kể câu chuyện nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác - 2HS nối tiếp đọc gợi ý – sgk, quan sát tranh minh hoạ sgk Trang – GV Lê Hùng Giáo án lớp - G lưu ý H: Những truyện nêu sgk như: Con vịt xấu xí, Gà Trống Cáo, Cây khế - Các truyện ngồi sách: Tình mẹ, Tình bà cháu, Nhà ảo thuật - HS: Một số em nối tiếp nêu tên truyện, nhân vật truyện định kể trước lớp b HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - G lưu ý H kể: Khi kể chuyện phải có đầu, có cuối, kết theo lối mở rộng - H thi kể chuyện theo nhóm 2, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp - G viết HS tham gia thi kể chuyện trước lớp Mỗi em kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Lớp bình chọn bạn kể hay nhât, hấp dẫn Củng cố, dặn dò - Một vài H nói câu chuyện thích - G nhận xét tiết học, biểu dương HS kể hay Dặn HS đọc trước nội dung kể chuyện lần sau -Thứ ngày 06 tháng 02 năm 2013 Tiết 1: Toán Phép cộng phân số I Mục tiêu : - Biết cộng hai phân số mẫu số II Chuẩn bị: - HS chuẩn bị: Tấm bìa chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : Bài cũ : - HS lên bảng, yêu cầu làm tập tiết trước B Bài : * Giới thiệu bài: Thực hành băng giấy: - G hướng dẫn HS lấy băng giấy gấp đôi lần để phần + Băng giấy chia thành phần nhau? + Bạn Nam tô màu phần? + Bạn Nam tô màu tiếp phần? - HS tô bạn Nam: Lần lượt băng giấy - Kết luận: Bạn Nam tô màu băng giấy Cộng hai phân số mẫu số - Ta phải thực phép cộng: + = ? - Ta có: + = = Trang 10 – GV Lê Hùng Giáo án lớp - Nhận xét: Muốn cộng hai phân số mẫu số, ta cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu tập: - HS phát biểu cách cộng hai phân số mẫu số - HS tự làm vào bảng HS nối tiếp làm bảng lớp nêu cách làm kết - Sau tính yêu cầu HS rút gọn lại Bài 2: HS nêu yêu cầu tập: - G ghi lên bảng, HS làm vào bảng con, sau so sánh - HS nhắc lại tính chất giao hốn: Khi ta đổi chỗ hai phân số tổng tổng chúng khơng thay đổi Bài 3: HS nêu yêu cầu tập: - HS tóm tắt tốn HS nêu cách làm Tóm tắt: Ơ tơ thứ chuyển: Ơ tơ thứ hai chuyển: số gạo số gao ? chuyển số gạo - HS làm bảng - Cả lớp làm vào G lớp chữa Bài giải: Cả hai ô tô chuyển số gạo là: + = (số gạo) Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách cộng hai phân số mẫu số - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà ôn lại bài, làm tập VBT chuẩn bị sau Tiết 2: Mỹ thuật Giáo viên mỹ thuật dạy Tiết 3: Luyện từ câu Dấu gạch ngang I Mục đích, yêu cầu : - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) - Nhận biết nêu tác dụng dấu gạch ngang văn (BT1, mục III); viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại đánh dấu phần thích (BT2) II Chuẩn bị: - Phiếu khổ to ghi lời giải BT - Phần Nhận xét III Các hoạt động dạy học : Trang 11 – GV Lê Hùng Giáo án lớp A Bài cũ : - 1HS làm 2, 1HS làm (tiết LTVC trước) - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu : Phần Nhận xét Bài 1: HS em nối tiếp đọc nội dung tập - G: Hãy tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang - HS phát biểu, G đính tờ phiếu ghi sẵn câu có chứa dấu gạch ngang Bài 2: HS đọc yêu cầu đề đọc mẫu - HS tham khảo phần ghi nhớ, nêu câu trả lời: * Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại * Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần thích câu văn * Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê biện pháp cần thiết để bảo vệ quạt điện bền Phần Ghi nhớ: - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ Phần luyện tập: Bài 1: HS đọc nội dung tập 1, tìm dấu gạch ngang Quà tặng cha, nêu tác dụng dấu - H phát biểu ý kiến, lớp trao đổi, G nhận xét chốt lại ý Chẳng hạn: Câu Pa-xcan thấy bố - viên chức tài - cặm cụi trước bàn làm việc - Tác dụng: + Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật + Đánh dấu phần thích câu: Bố Pa-xcan viên chức tài Bài 2: H nêu yêu cầu tập - G lưu ý HS: Đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng: + Đánh dấu câu đối thoại + Đánh dấu phần thích - H làm bài, nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp - G kết luận viết, nhận xét, cho điểm Củng cố, dặn dò: - HS: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - G nhận xét tiết học Về nhà viết tiếp đoạn văn BT2 Tiết 4: Khoa học Bóng tối I Mục tiêu : - Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi II Chuẩn bị: - Chuẩn bị chung: đèn bàn Trang 12 – GV Lê Hùng Giáo án lớp - Chuẩn bị nhóm:đèn pin; tờ giấy to vải; kéo, bìa, số tre nhỏ để gắn miếng bìa cắt thành phim hoạt hình; số đồ vật để tạo bóng III Các hoạt động dạy học A Bài cũ: - Hãy nêu VD vật tự phát sáng Vì mắt ta nhìn thấy vật? - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu : Tìm hiểu bóng tối - G gợi ý cho HS cách bố trí làm thí nghiệm theo SGK trang 93 - HS làm thí nghiệm theo SGK dự đốn - Các nhóm làm thí nghiệm ghi lại thu vào bảng: Dự đoán ban đầu Kết + Tại lại dự đốn vậy? + Bóng tối xuất đâu nào? + Làm để bóng to hơn? Điều xảy đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bóng vật thay đổi nào? + Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng có hình dạng giống hình vật cản? Trị chơi hoạt hình: - Đóng kín phịng học Căng làm phông Cắt bìa làm hình nhân vật để biểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng vật lên theo GV kể câu chuyện (hướng dẫn cho HS nhà chơi) Củng cố, dặn dị: - Bóng tối đâu mà có? Vị trí bóng thay đổi nào? - G: Nhận xét tiết học Về học chuẩn bị tiết sau Tiết 5: Thể dục Bài 46: Bật xa tập phối hợp chạy, nhảy- Trò chơi “ Con sâu đo ” I Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực động tác bật xa chỗ (tư chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy) - Bước đầu biết cách thực động tác phối hợp chạy, nhảy - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi: Con sâu đo II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường Yêu cầu vệ sinh an tồn - Phương tiện: Cịi, dụng cụ tập luyện bật xa sân chơi III Hoạt động dạy học: Phần mở đầu: 6-10 phút - G nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - HS tập thể dục phát triển chung Trang 13 – GV Lê Hùng Giáo án lớp - HS chơi trò chơi Kéo cưa lừa xẻ - HS chạy chậm theo hàng dọc Phần bản: 18-22 phút a Bài tập RLTTCB - Ôn bật xa + HS khởi động lại khớp + Cho HS thi đua tổ, sau thả lỏng - Học phối hợp chạy nhảy: + G hướng dẫn cách luyện tập phối hợp, giải thích ngắn gọn làm mẫu + G cho HS tập theo đội hình hàng dọc, em thứ thực xong đến em thứ hai b Trị chơi vận động - Trò chơi: Con sâu đo - G nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, sau tổ chức cho HS chơi Phần kết thúc :4- phút - HS đứng chỗ hát, vỗ tay - G hệ thống Giao tập nhà -Thứ ngày 07 tháng 02 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I Mục đích, yêu cầu: - Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp (BT1); nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp (BT4) II Chuẩn bị: - Từ điển HS Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập - 5, tờ giấy khổ to để HS làm tập 3, theo nhóm III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu : - Trong học hôm em tiếp tục học mở rộng vốn từ gắn liền với chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu Bài học giúp em biết thêm số câu tục ngữ, số từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp ; biết nói câu tục ngữ hồn cảnh Hướng dẫn HS làm tập Bài 1, 2: HS đọc yêu cầu đề - G treo bảng phụ ghi sẵn nội dung Bài tập - HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm Trang 14 – GV Lê Hùng Giáo án lớp - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét - G nhận xét, chốt ý Bài 3, 4: HS đọc yêu cầu đề - G treo bảng phụ ghi sẵn nội dung - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Viết lại từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp Sau đặt câu với từ - Đại diện nhóm đọc nhanh kết - Cả lớp G nhận xét, tính điểm thi đua Củng cố, dặn dò: - G nhận xét tiết học Khen HS, nhóm làm việc tốt - Chuẩn bị bài: Câu kể Ai gì? Tiết 2: Toán Phép cộng hai phân số (tiếp theo) I Mục tiêu : - Biết cộng hai phân số mẫu số II Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Làm tập tiết trước - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu : Cộng hai phân số khác mẫu số - G nêu ví dụ nêu câu hỏi: + Để tính số giấy hai bạn lấy, ta làm tính gì? + G ghi: + = ? + Làm cách để cộng hai phân số này? + G: Đây phép cộng hai phân số khác mẫu số nên phải quy đồng mẫu số hai phân số đó, thực hai phân số mẫu số - G cho HS quy đồng mẫu số cộng hai phân số + Quy đồng mẫu số: = = ; = = + Cộng hai phân số mẫu số: + = + = = - G chốt lại: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm sau: + Quy đồng mẫu số hai phân số + Cộng hai phân số quy đồng mẫu số - HS nhắc lại Thực hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu đề Trang 15 – GV Lê Hùng Giáo án lớp - HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm - HS phát biểu cách cộng hai phân số khác mẫu số Bài 2: HS đọc yêu cầu đề - HS làm theo mẫu - Nhận xét: Mẫu số phân số chia hết cho mẫu số phân số nên ta quy đồng phân số Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài, nêu tóm tắt đề tốn Tóm tắt: Giờ thứ nhất: Giờ thứ hai: quãng đường quãng đường ? chạy quãng đường - HS nêu cách làm làm vào HS làm bảng lớp - G lớp nhận xét, chữa bài, VD: Bài giải: Sau hai ô tô chạy số phần quãng đường là: + = (quãng đường) Củng cố, dặn dò - HS: Nhắc lại cách cộng hai phân số khắc mẫu số - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm lại tập chuẩn bị sau Tiết 3: Địa lí Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ (tiếp) I Mục tiêu : Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: - Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước - Những ngành công ngiệp tiếng khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may - GD: Vai trị, ảnh hưởng sơng ngịi đời sống người giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống II Chuẩn bị - Bảng đồ công nghiệp Việt Nam - Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ sông đồng Nam Bộ III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : + ĐBNB có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa láu, vựa trái lớn nước? Điều kiện làm cho ĐBNB đánh bắt nhiều thuỷ sản? - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu : Hoạt đông 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta - HS làm việc theo nhón Trang 16 – GV Lê Hùng Giáo án lớp - HS dựa vào tranh đồ công nghiệp vốn hiểu biết để nêu được: + Nguyên nhân làm cho đồng N/Bộ có cơng nghiệp phát triển nước ta + Nêu số dẫn chứng cụ thể để thể đồng Nam Bộ phát triển nước ta + Kể tên nghành công nghiệp nỗi tiếng đồng Nam Bộ Hoạt động 2: Chợ sông - HS trao đổi theo nhóm đơi - HS dựa vào sgk, tranh, ảnh vốn hiểu biết để thi kể chợ sông đồng Nam Bộ theo yêu cầu: + Mô tả chợ sông (Chợ họp đâu? Người dân đến chợ phương tiện gì? Hàng hóa bán cợ gồm gì? loại hàng có nhiều hơn?) + Kể tên chợ tiếng đồng Nam Bộ? Củng cố, dặn dò: - HS: Đọc học - G: Nhận xét học, nhắc HS xem lại đọc trước sau “ Thành phố Hồ Chí Minh” Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập miêu tả phận cối I Mục đích, yêu cầu : - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả lồi hoa (hoặc thứ quả) mà em u thích (BT2) II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi lời giải BT1 III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - HS đọc đoạn văn tả lá, thân gốc mà em yêu thích (tiết TLV trước) - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu : Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu đề - HS đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu Quả cà chua - Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi bạn, phát cách tả tác giả đoạn có đáng ý - HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét - G chốt lại: + Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả chùm hoa, không tả bông…Tả mùi thơm hoa cách so sánh Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả: hoa nở cười + Đoạn tả cà chua: Tả cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ xanh đến chín Tả cà chua xum xuê, chi chít…… Trang 17 – GV Lê Hùng Giáo án lớp Bài 2: HS đọc yêu cầu đề - HS suy nghĩ, chọn tả loài hoa hay thứ mà em yêu thích - Một vài HS phát biểu: Em muốn tả mít vào mùa quả/ Em muốn tả hoa hồng hoa - HS viết đoạn văn vào - HS đọc viết mình, G nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - G nhận xét tiết học - Về nhà đọc hai văn tham khảo: Hoa mai vàng Trái vải tiến vua Tiết 5: Kỹ thuật Trồng rau, hoa ( Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết cách chọn rau, hoa để trồng - Biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau, hoa chậu - Trồng rau, hoa luống chậu II Chuẩn bị: - Cây rau, hoa để trồng Túi bầu có chứa đầy đất - Cuốc, dầm, xới, bình tưới nước có vịi hoa sen III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - HS đọc ghi nhớ Sgk B Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nêu mục đích học Hoạt động 1: HS thực hành trồng - G gọi H nhắc lại bước cách thực quy trình kĩ thuật trồng - GV nhận xét, hệ thống bước trồng con: + Bước 1: Xác định vị trí trồng + Bước 2: Đào hốc trồng theo vị trí định + Đặt vào hốc vun đất, ấn chặt đất quanh gốc + Tưới nhẹ nước quanh gốc - GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành HS phân chia nhóm giao nhiệm vụ nơi làm việc - GV nhắc nhở HS rửa công cụ vệ sinh chân tay sau thực hành xong Hoạt động Đánh giá kết học tập HS - GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết thực hành theo tiêu chẩn: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng + Trồng khoảng cách quy định Các luống cách thẳng hàng + Cây sau trồng đứng thẳng, vững, khơng bị trồi rễ lên + Hồn thành thời gian quy định Trang 18 – GV Lê Hùng Giáo án lớp - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - Chuẩn bị sau: Chăm sóc rau, hoa -Thứ ngày 08 tháng 02 năm 2013 Tiết 1 : Tập làm văn Đoạn văn văn miêu tả cối I Mục đích, yêu cầu : - Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích loài em biết (BT1, 2, mục III) III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - HS đọc đoạn văn tả hoa hay thứ mà em yêu thích (bài tập tiết trước) B Bài : * Giới thiệu : Phần nhận xét Bài 1, 2, 3: HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm Cây gạo, trao đổi bạn bên cạnh, thực lúc BT 2, - Tìm đoạn văn nói - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp G nhận xét chốt lại lời giải Bài văn có đoạn, lần xuống dòng đoạn + Đoạn 1: Thời kì hoa + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa + Đoạn 3: Thời kì Phần ghi nhớ - HS đọc nội dung cần ghi nhớ Phần luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm Cây trám đen, trao đổi nhóm, xác định đoạn nội dung đoạn - HS phát biểu ý kiến - HS G nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài Cây trám đen có đoạn, lần xuống dòng đoạn + Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, trám đen + Đoạn 2: Hai loại trám đen: Trám đen tẻ trám đen nếp + Đoạn 3: Ích lợi trám đen + Đoạn 4: Tình cảm người tả với trám đen Trang 19 – GV Lê Hùng Giáo án lớp Bài 2: HS nêu yêu cầu tập - HS viết đoạn văn vào - Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết - G gợi ý: Trước hết, em cần xác định viết Sau đó, suy nghĩ lợi ích mà mang đến cho người - G nhận xét, chấm số Củng cố, dặn dò: - G nhận xét tiết học - Quan sát chuối nhà để chuẩn bị sau Tiết 2: Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Thực phép cộng hai phân số II Các hoạt động dạy học : Bài cũ : - HS lên bảng làm BT tiết trước - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập a Củng cố kĩ cộng hai phân số - G ghi bảng: Tính: + ; + - HS lên bảng tính nêu lại cách cộng hai phân số mẫu số, cộng hai phân số khác mẫu số HS làm nháp nhận xét b Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm vào bảng con, G kiểm tra kết - HS làm vào HS lên bảng làm - G kiểm tra kết chữa Bài 2: HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm vào vở, HS làm bảng lớp - Lớp G nhận xét, kiểm tra kết Bài 3: HS nêu yêu cầu tập - G yêu cầu HS rút gọn phân số tính, VD: Rút gọn phân số = = ; + = + = - HS làm vào - Lớp G nhận xét, thống kết Bài 4: HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm vào - Lớp G nhận xét, thống kết quả, VD: Bài giải: Số đội viên tham gia số phần đội viên chi đội là: Trang 20 – GV Lê Hùng