1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kỹ năng dạy học

21 791 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 288 KB

Nội dung

Giỏo trỡnh k nng dy hc Chơng 1: khái quát chung về kỹ năngkỹ năng dạy học 1.1. Khái niệm Kỹ năng dạy học 1.1.1. Khái niệm Kỹ năng dạy học là khả năng của ngời dạy thực hiện một cách có kết quả các hoạt động (công việc) của mình để đạt đợc mục đích dạy học đã xác định bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức hành động phù hợp với ngời học, điều kiện, hoàn cảnh và phơng tiện nhất định. 1.1.2. Đặc điểm cơ bản của kỹ năng dạy học (KNDH) - KNDH là tổ hợp các hành động giảng dạy đã đợc ngời dạy nắm vững, nó biểu hiện mặt kỹ thuật của hành động giảng dạy và mặt năng lực giảng dạy của mỗi ngời dạy. Có KNDH nghĩa là có năng lực giảng dạy ở một mức độ nào đó. - KNDH có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả học tập. Nó là yếu tố mang tính mục đích, luôn hớng tới mục đích của hoạt động giảng dạyhọc tập và có ảnh hởng quan trọng đến kết quả học tập. - KNDH là một hệ thống bao hàm trong nó những KNDH chuyên biệt. Các KNDH chuyên biệt nh một hệ thống còn đợc tạo nên bởi các kỹ năng thành phần. KNDH là một hệ thống mở, mang tính phức tạp, nhiều tầng bậc và mang tính phát triển, trong đó có những KNDH cơ bản. - KNDH có liên hệ mật thiết với chất lợng và kết quả dạy học; có những hình thái phát triển liên tục trong suốt thời gian làm công tác dạy học ở nhà trờng; có tính khả thi, thiết thực đối với ngời dạy trong điều kiện dạy học hiện nay. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, KNDH đợc xem xét dới hai góc độ: một là theo tiếp cận cấu trúc hoạt động dạy học; hai là theo cấu trúc quá trình dạy học. Theo tiếp cận cấu trúc hoạt động dạy học, các nhà khoa học nghiên cứu những kỹ năng, kỹ xảo, thủ thuật, thao tác trí tuệ, hoạt động t duy trong dạy học. Theo cấu trúc quá trình dạy học, họ xem xét các kỹ năng, kỹ xảo dạy học bên ngoài, tức là cách thức tiến hành công tác dạy học. 1. 2. Điều kiện và các bớc hình thành kỹ năng dạy học 1.2.1. Điều kiện cần thiết để hình thành kỹ năng dạy học - Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ hoạt động dạy học - Kiến thức, kỹ xảo về chuyên môn và s phạm vững vàng - Luyện tập có kế hoạch 1.2.2. Các bớc hình thành kỹ năng dạy học Bớc 1: Xác định mục đích và lựa chọn phơng pháp, phơng tiện tiến hành hoạt động dạy học Bớc 2: Tiến hành thử Bớc 3: Luyện tập để hình thành các kỹ năng dạy học thành phần Bớc 4: Luyện tập để phối hợp các kỹ năng thành phần và thực hiện hoạt động đạt kết quả Bớc 5: Thực hiện kỹ năng trong các tình huống khác nhau Bớc 6: Vận dụng kỹ năng trong hoạt động dạy học nghề 1.3. Những kỹ năng cơ bản của hoạt động dạy học 1.3.1. Nhóm kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp 1 Kỹ năng phân tích nội dung chơng trình các môn học lý thuyết và thực hành Kỹ năng lựa chọn sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo. Kỹ năng nghiên cứu nội dung bài lên lớp Kỹ năng dự đoán những khó khăn của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức mới Kỹ năng nắm đặc điểm tâm lý của học sinh Kỹ năng thiết kế buổi dạy Kỹ năng nhận dạng bài dạy Kỹ năng dự kiến cấu trúc, nội dung bài học Kỹ năng viết mục tiêu bài dạy Kỹ năng soạn giáo án bài dạy Kỹ năng lựa chọn phơng pháp dạy học Kỹ năng dự kiến phân phối thời gian Kỹ năng lựa chọn phơng tiện dạy học Kỹ năng chuẩn bị phơng tiện dạy học Kỹ năng chuẩn bị tài liệu phát tay 1.3.2 Nhóm kỹ năng thực hiện bài lên lớp Nhóm kỹ năng ổn định tổ chức lớp (chào, kiểm tra môi trờng học tập, tình trạng hoc sinh, tập trung chú ý) Nhóm kỹ năng vào bài, tạo sự chú ý bài học mới. Nhóm kỹ năng giảng bài mới (viết, trình bày bảng, sử dụng các PP, PTDH, theo dõi , bao quát lớp, ) Nhóm kỹ năng củng cố, khái quát, khắc sâu nội dung trọng tâm của bài học. Nhóm kỹ năng ra câu hỏi và bài tập về nhà 1.3 3. Nhóm kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học Kỹ năng xác định kiến thức, kỹ năng trọng tâm cần kiểm tra, đánh giá Kỹ năng xác định hình thức kiểm tra, đánh giá Kỹ năng thiết kế câu hỏi, bài tập kiểm tra Kỹ năng thiết kế chuẩn để đánh giá (nội dung, thời gian) Kỹ năng phân tích kết quả bài kiểm tra Kỹ năng định điểm Kỹ năng thu thông tin ngợc ngoài Chơng 2: Kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp 2.1. Khái niệm về kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp 2.1.1. Định nghĩa: Kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp là khả năng ngời giáo viên vận dụng những kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ s phạm để chuẩn bị bài lên lớp đạt kết quả cao nhất trong thời gian nhất định và điều kiện cụ thể. 2.1.2. Yêu cầu cơ bản đối với ngời giáo viên khi chuẩn bị bài lên lớp: - Nắm vững cấu trúc nội dung chơng trình và nội dung khoa học của chơng trình - Có những kiến thức và hiểu biết về đặc điểm tâm - sinh lý của đối tợng - Có kiến thức về giáo dục học 2 - Có óc tởng tợng s phạm, tính cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ, 2.2. Hệ thống kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp 2.2.1. Kỹ năng phân tích nội dung ch ơng trình môn học bao gồm: - Kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình: Tổng quát và cụ thể - Kỹ năng phân tích cấu trúc nội dung chơng trình (tổng quát, cụ thể) và tiến trình thực hiện - Kỹ năng liên hệ nội dung chơng trình với đối tợng học tập, phân hóa nội dung cho phù hợp từng loại đối tợng - Kỹ năng liên hệ nội dung chơng trình với các chơng trình môn học liên quan khác - Kỹ năng phân phối thời gian cho toàn chơng trình và từng phần nội dung - Kỹ năng phân tích các điều kiện để thực hiện kế hoạch - Kỹ năng phân tích nguyên tắc xây dựng chơng trình (trên cơ sở tiếp cận nào?) 2.2.2. Kỹ năng nghiên cứu nội dung bài lên lớp - Kỹ năng lựa chọn tài liệu: Xác định mục tiêu xây dựng nội dung lập th mục su tầm lựa chọn tài liệu phân loại tài liệu phân tích tổng hợp tài liệu quy định sử dụng - Kỹ năng nghiên cứu tri thức mới: + Phân tích khối lợng tri thức hay kỹ năng cần trình bày + Phân loại tri thức hay kỹ năng (Phải biết, cần biết, nên biết) + Phân tích các tri thức hay kỹ năng liên quan + Xây dựng quy trình trình bày - Kỹ năng phân tích và dự đoán những khó khăn trong quá trình lĩnh hội tri thức mới của HS: + Xác định tri thức hiện có của học sinh + Xác định mâu thuẫn sẽ xảy ra trong nhận thức của HS + Xác định tính có vấn đề của tài liệu + Xác định khả năng lĩnh hội trung bình của HS trong 1 đơn vị thời gian/khối lợng kiến thức + Thiết lập mối liên hệ giữa các kiến thức - Kỹ năng ra bài tập về nhà: + Phân loại trình độ học sinh + Xây dựng các bài tập phù hợp trình độ HS và nâng dần mức độ khó khăn + Giới thiệu tài liệu và gợi ý cách thức (nếu cần) 2.2.3. Kỹ năng xác định mục tiêu, cấu trúc, nội dung bài giảng 2.2.3.1. Kỹ năng xác định mục tiêu * Định nghĩa Mục tiêu bài học là lời phát biểu về những gì mà học sinh phải đạt đợc sau bài học. * Cấu trúc mục tiêu: 3 thành phần - Kiến thức: Khái niệm, sự kiện, nguyên lý, quy luật, định luật - Kỹ năng: + Kỹ năng hoạt động trí tuệ + Kỹ năng tâm vận - Thái độ: + Quan sát đợc (hành vi, thói quen, cách c xử, ) + Không quan sát đợc: Sự cảm nhận, lòng tin, động cơ, 2.3.1.2. Kỹ năng dự kiến cấu trúc, nội dung bài giảng - Xác định khối lợng kiến thức cần trình bày - Phân tích nội dung, lập trình tự các phần kiến thức theo lôgíc nhất định - Đặt tên cho từng đơn vị kiến thức và đánh số theo thứ tự - Lập sơ đồ biểu diễn mối liên hệ giữa các phần - Xác định kiến thức liên hệ với thực tế - Xác định thời điểm và cách thức liên hệ (trớc, trong, sau nội dung) 3 2.2.4. Kỹ năng lựa chọn phơng tiện dạy học - Xác định các loại phơng tiện hiện có và phân tích chức năng, nhiệm vụ của từng loại - Liên hệ với nội dung và phơng pháp dự kiến thể hiện các ND từ đó xác định thời điểm sử dụng các phơng tiện cụ thể - Xác định cách thức sử dụng phơng tiện để tổ chức nhận thức - Thực hiện thử và điều chỉnh 2.2.5. Kỹ năng dự kiến phân phối thời gian - Xác định khối lợng kiến thức của bài học - Xác định nội dung chính, trọng tâm của bài học - Phân chia thời gian cho từng phần nội dung với phơng pháp cụ thể, thời gian làm việc của thầy và trò -Thực hiện thử và điều chỉnh 2.2.6. Kỹ năng thiết kế giáo án bài lên lớp: 2.2.6.1. Kỹ năng định hớng và nhận dạng bài lên lớp - Định hớng: Trả lời các câu hỏi: Vì sao có bài học này? (mục tiêu gì?); Ai thực hiện? Cái gì? (nội dung); phơng pháp gì? ở đâu? khi nào? - Nhận dạng bài lên lớp: thuộc loại bài nào từ đó xác định hình thức tổ chức dạy học 2.2.6.2. Trình bày bài soạn theo mẫu hợp lí: * Giáo án lý thuyết Lớp Sĩ số Ngày thực hiện Số tiết Cấu trúc các bớc lên lớp TT Thời Phơng pháp Hoạt động GV Hoạt động HS B1 B2 B3 B4 B5 Tổ chức ổn định lớp Tích cực hoá tri thức Thực hiện bài giảng Hệ thống, củng cố bài học Hớng dẫn học ở nhà Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm Giáo viên Rút kinh nghiệm * Giáo án thực hành Quá trình hớng dẫn: TT Thời gian Phơng pháp Các nhóm Sỹ số Ngày thực hiện Số giờ 4 Giáo án số: Tên bài giảng: Mục tiêu học tập: Đồ dùng, phơng tiên dạy học: Giáo án số: Tên bài giảng: Bài tập ứng dụng: Mục tiêu học tập: Đồ dùng, phơng tiện dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A Hớng dẫn ban đầu B1 Tổ chức ổn định lớp B2 Tích cực hoá tri thức B3 Thực hiện bài giảng mới Bài tập số: Bài tập ứng dụng: I. Mục đích yêu cầu II. Công tác chuẩn bị III. Trinh tự các bớc thực hiện IV. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách phòng ngừa, khắc phục B4 Hệ thống củng cố bài B5 Phân công vị trí luyện tập B Hớng dẫn thờng xuyên C Hớng dẫn kết thúc Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm Giáo viên soạn Rút kinh nghiệm Bài tập thực hành 1. Thực hành soạn giáo án lý thuyết 2. Thực hành soạn giáo án thực hành Chơng 3: Kỹ năng sử dụng phơng tiện, phơng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực 3.1. Kỹ năng sử dụng các loại phơng tiện dạy học 3.1.1. Kỹ năng xác định nhiệm vụ, tính năng của phơng tiện dạy học trong bài học. - Nghiên cứu tài liệu, xác định chính xác những phơng tiện dạy học nào cần thiết phải sử dụng. - Xác định mục đích s phạm sử dụng từng phơng tiện dạy học, từ đó suy ra kết quả cần đạt đợc. 3.1.2. Xác định vị trí của phơng tiện (Kỹ năng sử dụng phơng tiện đúng lúc) - Sử dụng đúng lúc phơng tiện dạy học có nghĩa là trình bày phơng tiện vào lúc cần thiết, lúc học sinh mong muốn nhất đợc quan sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm sinh lí thuận lợi nhất (mà trớc đó thầy giáo đã dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị). - Phơng tiện dạy học đợc nâng cao hiệu quả rất nhiều nếu nó xuất hiện đúng vào lúc nội dung và phơng pháp dạy học cần đến nó. Cần đa phơng tiện theo trình tự bài giảng, tránh trng bày đồng loạt trên bàn, giá, tủ trong một tiết học cũng nh biến lớp học thành một phòng trng bày triển lãm : Phơng tiện dạy học phải đợc đa ra biểu diễn và cất giấu đúng lúc . - Cùng một phơng tiện dạy học cũng cần phân biệt thời điểm sử dụng của chúng. Khi nào nó đ- ợc đa ra giới thiệu trong giờ giảng, trong buổi hớng dẫn ngoại khoá hay trng bày trong giờ nghỉ, 5 thậm chí có trờng hợp phơng tiện đợc trng bày trong kí túc xá học sinh hay cho học sinh mang về nhà để quan sát kĩ hơn. - Cần cân đối và bố trí lịch sử dụng phơng tiện dạy học hợp lí, đúng lúc, thuận lợi trong một ngày, một tuần nhằn tăng hiệu quả sử dụng của chúng, Ví dụ, nên bố trí chiếu phim vào cuối buổi học hàng ngày; không nên cho học sinh xem nhiều phim có nội dung khác nhau trong một giờ giảng. 3.2. Kỹ năng sử dụng phơng pháp và kỹ thuật dạy học 3.2.1. Kỹ năng thuyết trình, trình diễn 3.2.1.1. Thuyết trình * Định nghĩa: Thuyết trình là phơng pháp giáo viên sử dụng lời nói sinh động kết hợp với các phơng tiện phi ngôn ngữ để chuyển tải nội dung dạy học tới ngời học. * Cấu trúc của phơng pháp thuyết trình: Giai đoạn 1: Mở đầu - nêu vấn đề Giai đoạn 2: Trình bày nội dung - giải quyết vấn đề Giai đoạn 3: Kết luận vấn đề. Có thể khái quát các giai đoạn thuyết trình qua sơ đồ sau: 3.2.1.2. Trình diễn * Định nghĩa: Trình diễn là phơng pháp ngời dạy tiến hành các thao tác mẫu (trí óc và chân tay) để ngời học quan sát, nhận thức và vận dụng vào thực tế thực hành các thao tác đó. Trình diễn là sự trình bày một cách trực quan về các sự việc, ý tởng, các quy trình * Quy trình: - Trình diễn một khái niệm hay nguyên lý: Bớc 1: Lựa chọn khái niệm hoặc nguyên lý phù hợp Bớc 2: Sắp xếp cuộc trình diễn Bớc 3: Giới thiệu cuộc trình diễn Bớc 4: Thực hiện theo đúng trình tự Bớc 5: Tổng kết rút kinh nghiệm về cuộc trình diễn Bớc 6: Tạo điều kiện cho học sinh áp dụng - Trình diễn một kỹ năng: Bớc 1: Chuẩn bị cho trình diễn Bớc 2: Trình diễn mẫu Bớc 3: Sau trình diễn 3.2.2 Hớng dẫn trực tiếp (làm mẫu) 6 Kết luận Quy nạp Diễn dịch Giải quyết vấn đề Nêu vấn đề * Khái niệm: Làm mẫu là giáo viên thực hiện hành động kỹ thuật kết hợp với giải thích nhằm giúp học sinh hình dung rõ từng động tác riêng lẻ của hành động và trình tự các động tác ấy, làm cho họ có khả năng thực hiện đợc hành động đã chỉ dẫn và tin tởng vào sự đúng đắn của nó. Học sinh quan sát, tái hiện, hình dung, phân tích trên cơ sở đó hình thành động hình vận động. * Các bớc hớng dẫn: Bớc 1: Chuẩn bị hành động cần làm mẫu Bớc 2: Biểu diễn hành động mẫu theo trình tự Bớc 3: Đánh giá kết quả biểu diễn để xác định mức độ nắm vững các động tác mẫu và trình tự tiến hành công việc của học sinh. 3.2.3. Kỹ năng sử dụng phơng pháp phát vấn (vấn đáp) 3.2.3.1. Mục đích - Thúc đẩy học sinh vào các lĩnh vực t duy mới - Thách thức những ý tởng hiện hữu - Phát hiện những học sinh gặp khó khăn - Đánh giá kiến thức của hs và thu thập bằng chứng về những điều đã học - Giúp hs nắm vững đầy đủ vấn đề chuyên môn - Chuyển tiếp giữa các phần của bài học. 3.2.3.2. Các dạng cấu trúc câu hỏi Có hai dạng câu hỏi thông thờng nhất, đó là câu hỏi đóng và câu hỏi mở. - Câu hỏi đóng: Các câu hỏi đóng thờng giới hạn, chỉ yêu cầu trả lời Có/Không hoặc Đúng/Sai hoặc một ý trả lời rất ngắn. Ví dụ: * Bạn có biết hàn không? * Dân tộc nào ở Việt Nam có số ngời đông nhất? - Câu hỏi mở: Các câu hỏi mở thờng đòi hỏi có tính kích thích, thử thách và thờng bắt đầu bằng Cái gì?, Tại sao?, Khi nào?, Nh thế nào?, ở đâu? Ví dụ: * Tại sao len ấm hơn bông? * Cái gì ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời? 3.2.4. Kỹ năng tìm tòi, lựa chọn phơng pháp dạy học ở trên lớp - Căn cứ vào mục đích, nội dung dạy học - Lựa chọn phơng pháp dạy học trên cơ sở trình độ học sinh trong lớp - Căn cứ vào năng lực s phạm của giáo viên - Trên cơ sở điểm mạnh của từng phơng pháp dạy học - Dựa vào điều kiện, hoàn cảnh thực tế trang thiết bị của nhà trờng 3.2.5. Kỹ năng đa và nhận thông tin phản hồi 3.2.5.1. Khái niệm Là sự bình luận của cá nhân về hoạt động hay hành vi của ngời nào đó những thông tin này có hiệu quả không những chỉ ra đợc những điểm cần khắc phục mà đa ra gợi ý về cách khắc phục. 3.2.5.2. Các loại thông tin phản hồi - Thông tin phản hồi khẳng định: - Thông tin phản hồi xây dựng: 3.2.5.3. Kỹ thuật đa và nhận thông tin phản hồi * Đa thông tin. - Thông tin đơn giản, dễ hiểu về những gì bạn muốn nói trớc. - Khởi đầu bằng sự tích cực - Cụ thể tránh nói chung chung - Đa tới sự thực hiện có thể thay đổi đợc . - Cho phép tự do thay đổi hoặc không thay đổi - Thông tin phản hồi là riêng cá nhân bạn - Nhìn vào ngời tiếp nhận thể hiện sự tôn trọng , thân thiện . 7 - Tạo điều kiện cho ngời nhận hỏi lại - Giọng nói rõ ràng tình cảm , - Không làm phức tạp điều mình muốn nói - Không giễu cợt, công kích ngời nhận - Không tự đắc hoặc còng điệu hoá điều mình muốn nói *. Nhận thông tin - Nhìn vào ngời đa thông tin - Lắng nghe thông tin - Đảm bảo hiểu thông tin và cha rõ có thể hỏi lại - Không chỉ dựa vào một nguồn thông tin - Lựa chọn thông tin và đa tới quyết định làm gì để khắc phục nhợc điểm Bài tập thực hành 1. Thực hành phơng pháp làm mẫu 2. Thực hành phơng pháp trình diễn Chơng 4: Kỹ năng lên lớp thực hiện bài giảng 4.1. Khái niệm về kỹ năng lên lớp (đứng lớp) cơ bản Định nghĩa: Kỹ năng đứng lớp cơ bản là các kỹ năng ngời giáo viên vận dụng tri thức chuyên môn và nghiệp vụ để thực hiện các thao động tác kỹ thuật dạy họcgiao tiếp một cách có kết quả trong suốt quá trình đứng lớp với những điều kiện cụ thể, trong các tiết học nhất định. 4.2. Các kỹ năng đứng lớp cơ bản: 4.2.1. Nhóm kỹ năng bớc vào lớp, chào hỏi, ổn định lớp: 4.2.1.1. Yêu cầu: đối với nhóm kỹ năng này là nhanh chóng ổn định lớp, kiểm soát đợc tình hình học tập của học sinh, thể hiện đợc các phẩm chất và năng lực s phạm, nhanh chóng chuyển đổi trạng thái ngời học, lôi cuốn, tạo không khí thoải mái và hớng sự chú ý của học sinh vào bài mới. 4.2.1.2. Cách thức thực hiện: - Chào học sinh khi bớc vào lớp Vị trí đứng chào: đứng ở giữa bục giảng. Cách chào: đa mắt quan sát nhanh cả lớp, đợi cho tất cả học sinh đứng dậy, gật đầu hoặc chào thành tiếng và mời cả lớp ngồi xuống. - Kiểm tra các điều kiện khách quan phục vụ cho việc dạy - học: bảng, bàn ghế, ánh sáng, bầu không khí phòng học. - Kiểm tra tình trạng học sinh: số học sinh vắng mặt, lý do vắng, tình trạng học sinh có mặt, nhanh chóng giải quyết các vớng mắc trớc khi vào bài mới . 4.2.2. Nhóm kỹ năng vào bài và kỹ thuật tạo sự tập trung chú ý của học sinh 8 4.2.2.1. Kỹ năng mở đầu bài học * Mở đầu - Mục đích của việc mở đầu một bài dạy + Tập trung đợc sự chú ý và khơi dậy đợc sự hứng thú của HS + Tạo ra mối liên kết giữa những bài học trớc với bài học sau + Đa ra mục đích của bài học và những mục tiêu cần đạt đợc + Chỉ ra những kĩ năng quan trọng + Mô tả những gì cần đạt đợc trong và sau bài học. - Các kỹ thuật mở đầu một bài dạy + Thu hút sự chú ý + Tạo sự hấp dẫn - Gợi ý và chỉ dẫn + Chuẩn bị phần mở bài một cách chi tiết + Nghĩ về sự cần thiết và hứng thú của ngời học + Nghĩ về những câu hỏi có thể hỏi + Thiết kế trớc phần mở bài + Đọc lại phần mở bài của bạn + Giữ cho phần mở đầu tơng đối ngắn (thông thờng từ 3-5 phút là đủ) + Thu nhận sự phản hồi của phần giới thiệu thông qua quan sát thái độ HS + Lôi cuốn HS từ phần mở đầu tới bài học. 4.2.2.2. Kỹ thuật tạo sự tập trung chú ý của học sinh bằng cách đa học sinh vào tình huống có vấn đề - Nêu lên một sự kiện bất thờng về chủ đề của bài học mà ta muốn học sinh quan tâm. - Đa ra một vài con số thống kê . - Thể hiện sự hài hớc đúng mức: kể chuyện cời, những tin tức có liên quan đến chủ đề bài học. - Chiếu một hình đầy kịch tính trên giấy trong OHP hoặc cho xem những vật thật, mô hình giáo cụ trực quan - Có thể sử dụng phơng pháp sắm vai sau đó hỏi một câu hỏi: chuyện gì đã xảy ra? - Trình diễn một cách hấp dẫn, phát cho học sinh một tài liệu thú vị, cho học sinh xem một sản phẩm đẹp. - Giới thiệu cấu trúc bài và chuyển tiếp sang phần sau một cách tự nhiên bằng cách: - Kích thích động cơ học tập: 4.2.3. Nhóm kỹ năng kiểm tra bài cũ, đánh giá việc học tập tri thức cũ của học sinh 4.2.3.1. Yêu cầu - Xác định đợc mức độ nắm vững tri thức, kỹ năng của ngời học ở bài học trớc. - Động viên khích lệ đợc tinh thần học tập của học sinh - Liên hệ đợc với bài học mới. 4.2.3.2.Trình tự thực hiện B ớc 1 . Hệ thống lại bài học cũ: Nhấn mạnh phần trọng tâm B ớc 2 . Hỏi học sinh những gì họ đã học mà cha hiểu, cha làm đợc B ớc 3 . Bổ sung vào khoảng thiếu 9 B ớc 4 . Nhắc lại yêu cầu bài tập đã ra B ớc 5 . Xác định mức độ của bài tập để hỏi học sinh B ớc 6 . Yêu cầu các học sinh khác đánh giá, nhận xét, sau đó giáo viên cung cấp đáp án để học sinh tự định điểm. B ớc 7 . Quyết định điểm B ớc 8 . Nhận xét kết quả và thái độ học bài cũ B ớc 9 . Sử dụng kiến thức cũ liên hệ với bài học mới 4.2.4. Kỹ năng sử dụng bảng * Cách trình bày bảng - Chia bảng: Sau khi viết tiêu đề bài học, chia bảng thành các phần hợp lý tuỳ thuộc vào kích cỡ của bảng và khối lợng nội dung của bài giảng. Mỗi phần đợc sử dụng theo mục đích nhất định. Phần bên trái của bảng (tính theo hớng nhìn vào bảng) trình bày và lu lại các nội dung chính của tiết học, bài học. Phần bảng bên phải nên dành để giải thích, phân tích, nêu ví dụ, làm rõ các vấn đề hoặc để ngời học tham gia các hoạt động học tập. - Viết bảng: Viết từ trái sang phải, đứng nghiêng ngời về phía bên tay phải khi viết một góc khoảng 45 0 để tránh che lấp chữ đã viết. Phải chú ý việc cầm phấn khi viết bảng vì nó sẽ tạo ra nét chữ đẹp hay không đẹp. Nên cầm phấn bằng 2 ngón, ngón cái và ngón trỏ. Cầm ở vị trí khoảng một phần hai (1/2) viên phấn để dễ dàng điều khiển, xoay đều viên phấn trong quá trình viết, khi viết chú ý nét thanh nét đậm, nên nghiêng cạnh phấn một góc hợp với mặt bảng khoảng từ 15 0 đến 30 0 . Tiêu đề bài học phải đợc viết trên cùng và cân đối giữa bảng. Các đề mục bài học khi ghi lên bảng cần đợc gạch chân, đánh số đề mục theo hớng thu dần về trong để ngời học dễ phân biệt. Dùng phấn màu hoặc hiệu để nhấn mạnh những nội dung trọng tâm cần ghi nhớ. Tuy nhiên không nên dùng quá nhiều màu dễ gây rối. Trong quá trình giảng bài không nên dành quá nhiều thời gian cho việc viết hay vẽ hình trên bảng mà cần tạo ra những cơ hội hợp lý để học sinh đợc trình bày ý kiến về nội dung bài học trên bảng. Phấn còn lại sau khi viết cần đợc cất giữ vào hộp cẩn thận, không vứt bừa bãi là những việc làm để lại cho học sinh những điều cần học tập. Xoá bảng: Xoá từ trên xuống dới, từ trái qua phải, xoá lực mạnh ở các lần đầu, nhẹ dần về sau. 4.2.5. Kỹ năng phối hợp giữa các thao tác chủ yếu của ngời giáo viên khi lên lớp 4.2.5.1. Kỹ năng phối hợp giữa lời giảng và viết bảng Để thực hiện đợc kỹ năng này ngời giáo viên phải phối hợp các phơng pháp, phơng tiện cùng các thao tác chủ yếu khi lên lớp nh nói, viết bảng, theo dõi giáo án, bao quát lớp học, tổ chức nhận thức cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động. Diễn đạt phải ngắn gọn, dễ hiểu, tốc độ vừa phải để học sinh có thể vừa nghe vừa ghi đợc, đồng thời vẫn theo dõi đợc tiến trình của bài giảng. Thái độ giáo viên phải ân cần, chu đáo, t thế tác phong thể hiện sự đĩnh đạc, tự tin, làm chủ giáo án và diễn biến lớp học, Kết hợp nói và viết bảng một cách hợp lý, tránh quay úp mặt vào bảng vừa nói vừa viết. Kết hợp khéo léo các phơng pháp và phơng tiện dạy học để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra. 4.2.5.2. Kỹ năng theo dõi giáo án và theo dõi học sinh Khi giảng giáo viên phải chú ý theo dõi giáo án, làm chủ thời gian, nhấn mạnh khắc sâu đợc nội dung trọng tâm và đảm bảo tốc độ, nhịp độ phù hợp, đồng thời phải chú ý đến học sinh toàn lớp học, theo giõi mức độ nhận thức của học sinh để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp 4.2.5.3. Kỹ năng đặt câu hỏi và kích thích tính tích cực học tập của học sinh Trong quá trình giảng bài, giáo viên phải kết hợp các phơng pháp dạy học khác nhau. Một trong những phơng pháp mà giáo viên thờng sử dụng để kích thích hoạt động t duy của học sinh 10 [...]... kỹ năng dạy học 1.1 Khái niệm kỹ năng dạy học 1 2 Điều kiện và các bớc hình thành kỹ năng dạy học 1.3 Những kỹ năng cơ bản của hoạt động dạy học Chơng 2: Kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp 2.1 Khái niệm kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp 2.2 Hệ thống kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp Chơng 3: Kỹ năng sử dụng phơng tiện, phơng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực 3.1 Kỹ năng sử dụng các loại phơng tiện dạy học 3.2 Kỹ năng. .. sâu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Đồng thời tạo ra hứng thú để học sinh tổng kết tóm tắt bài học 4.2.8 Kỹ năng quản lý lớp học Để việc tổ chức nhận thức đạt kết quả, thì trong quá trình dạy học ngời giáo viên cần phải dành một lợng chú ý tối thiểu để bao quát quản lý lớp học nhằm đảm bảo lớp học trật tự, theo dõi đợc diễn biến nhận thức của học sinh và thu hút sự chú ý của họ Kỹ năng này thể... năng sử dụng các loại phơng tiện dạy học 3.2 Kỹ năng sử dụng phơng pháp và kỹ thuật dạy học Chơng 4: Kỹ năng lên lớp thực hiện bài giảng 4.1 Khái niệm về kỹ năng lên lớp (đứng lớp) cơ bản 4.2 Các kỹ năng đứng lớp cơ bản Chơng 5: Kỹ năng Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 5.1 Khái niệm về kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 5.2 Các kỹ thuật kiểm tra, đánh giá 21 Trang 1 1 2 2 4 4 4 8 9 14 14 14 21 21 27... của học sinh 4.2.6 Kỹ năng trình bày đồ dùng trực quan Khi sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy học cần chú ý các yêu cầu: - Phơng tiện trực quan phải phù hợp với loại tri thức khoa học cần hình thành cho ngời học - Phân biệt đối tợng học tập với đối tợng chú ý của ngời học khi sử dụng phơng tiện trực quan Bởi vì trong thực tế sử dụng trực quan, có thể đối tợng học tập trùng với đối tợng chú ý của học. .. thực hành Thực hành trình diễn các kỹ năng đứng lớp cơ bản vào việc thực hiện một bài giảng với đối tợng giả định 11 Chơng 5: Kỹ năng Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 5.1 Khái niệm về kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 5.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá trong dạy học Kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo lờng, thu thập thông tin để có đợc những phán đoán, xác định xem mỗi HS sau khi học đã biết gì (kiến... An Phơng pháp dạy học giáo dục học NXBĐHQG, Hà Nội 1996 2 B.P Exipov Những cơ sở của lý luận dạy học; Tập 2 NXB GD HN 1997 3 Nguyễn Đình Chỉnh: Thực tập S phạm, Hà Nội 1997 4 A.Danhilow, M.N Xcatkin Lý luận dạy học của trờng phổ thông NXB GD, HN 1980 5 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng; TLH lứa tuổi và TLH s phạm NXB GD; Hà Nội 1998 6 N.G Kazanxki, T.S Nazarova Lý luận dạy học cấp I NXB GD;... với đối tợng chú ý của học sinh, điều này sẽ giúp học sinh lĩnh hội tri thức đợc tốt hơn Tuy nhiên cũng có trờng hợp đối tợng học tập không trùng với đối tợng chú ý của học sinh dẫn đến đối tợng học tập bị lu mờ, trực quan không định hớng đợc học tập của học sinh do đó không đạt đợc mục tiêu học tập Các bớc tổ chức, trình bày đồ dùng trực quan trong dạy học: Bớc 1: Xác định mục tiêu, nội dung, tính chất... Phát vấn, kiểm tra học sinh về những vấn đề trọng tâm của bài học - Yêu cầu học sinh làm các bài tập hoặc thực hành những nội dung trọng tâm vừa học - Sử dụng mô hình để hệ thống hoá bài học Có thể dùng phim hoặc lập bảng so sánh, hệ thống hoá, sơ đồ hoá, hoặc sử dụng các dụng cụ trực quan khác để học sinh củng cố những tri thức vừa học đồng thời hình thành cho họ kỹ năng liên hệ bài học với thực tế -... Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục Trờng ĐHSPHNII- Trờng CBQLGDTW1, Hà Nội 1998 8 Nguyễn Đức Trí (Chủ nhiệm đề tài) Xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kĩ thuật ở trình độ đại học cho các trờng THCN-DN Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ mã số B99-52-36 Viện Nghiên cứu phát triển GD; Hà Nội - 2000 9 Nguyễn Quang Uẩn-Trần Quốc Thành Vấn đề kỹ năngkỹ năng học tập T liệu Khoa TLGD trờng ĐHSP Hà... cần đợc trình bày, và định trớc điểm số cho mỗi yếu tố Tóm lại: Phân tích kết quả bài kiểm tra tự luận để xác định đợc trình độ học sinh: Năng lực nhận biết, nhớ lại tài liệu đã lĩnh hội trớc đó Năng lực tái hiện lại kiến thức Năng lực giải quyết các nhiệm vụ cụ thể, thu nhận thông tin mới đối với bản thân Năng lực xây dựng tài liệu đã học vào giải quyết những nhiệm vụ trong hoàn cảnh mới 5.2.3 Kỹ thuật . bài dạy Kỹ năng soạn giáo án bài dạy Kỹ năng lựa chọn phơng pháp dạy học Kỹ năng dự kiến phân phối thời gian Kỹ năng lựa chọn phơng tiện dạy học Kỹ năng chuẩn bị phơng tiện dạy học Kỹ năng. trong dạy học. Theo cấu trúc quá trình dạy học, họ xem xét các kỹ năng, kỹ xảo dạy học bên ngoài, tức là cách thức tiến hành công tác dạy học. 1. 2. Điều kiện và các bớc hình thành kỹ năng dạy học 1.2.1 nng dy hc Chơng 1: khái quát chung về kỹ năng và kỹ năng dạy học 1.1. Khái niệm Kỹ năng dạy học 1.1.1. Khái niệm Kỹ năng dạy học là khả năng của ngời dạy thực hiện một cách có kết quả các hoạt

Ngày đăng: 13/05/2014, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w