1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương pháp luận về phân tích chính sách nông nghiệp

46 2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 332,5 KB

Nội dung

1 BÁO CÁO MÔN HỌC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Chuyên đề 3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Nông NGHIỆP 2 NỘI DUNG 1. Sự cần thiết phải phân tích chính sách Nông nghiệp 2. Vai trò của phân tích chính sách Nông nghiệp 3. Nội dung của phân tích chính sách Nông nghiệp 4. Công cụ phân tích chính sách Nông nghiệp 5. Trình tự phân tích chính sách Nông nghiệp 6. Mô hình phân tích chính sách Nông nghiệp 7. Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp 3 GIỚI THIỆU Như chúng ta đã biết Việt Nam là một nước Nông nghiệp có trên 70% dân số sống làm Nông nghiệp. Do đó, chính sách Nông nghiệp có một vai trò cực kỳ quan trong ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước cũng như đời sống của nhân dân. Sau khi gành được độc lập thống nhất đất nước bắt tay vào xây dựng đất nước Đảng, Nhà nước có rất nhiều chủ trương, chính sách Nông nghiệp trong đó có những chính sách mang lại hiệu quả, cũng có những chính sách đúng nhưng không mang lại hiệu quả, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do đó, để có cơ sở đánh giá chúng ta sẽ tìm hiểu một số nội dung về phân tích chính sách Nông nghiệp để có cơ sở khi ban hành một chính sách mới mang lại hiệu quả thiết thực góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức nhân người. 4 1. Sự cần thiết phải phân tích chính sách Nông nghiệp (PTCSNN) PTCSNN giúp cho các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan, các nhà lãnh đạo thấy rõ hướng tác động của chính sách đối với sự phát triển Nông nghiệp Nông thôn. Từ đó, phát hiện quy luật vận động của lĩnh vực Nông nghiệp, Nông thôn, bổ sung và lựa chọn đúng đắn các chính sách, đồng thời giúp cho các đối tượng hiểu biết được sự vận hành của chính sách 5 2. Vai trò của phân tích chính sách Nông nghiệp 2.1. Vai trò trong soạn thảo và ban hành chính sách Nông nghiệp, Nông thôn - Nhờ có phân tích chính sách, các nhà soạn thảo chính sách mới tìm được đối tượng cần thiết nhất có sự can thiệp của chính sách, giải quyết dược nhu cầu cấp thiết của thực tiễn - Nhờ có phân tích chính sách, các nhà hoạch định chính sách xác định đúng các nội dung của văn bản chính sách từ mục tiêu của chính sách đến các nội dung tác động và cuối cùng là các điều kiện thực hiện của chính sách - Thông qua phân tích trạng thái Nông nghiệp, Nông thôn, các nhà soạn thảo chính sách đánh giá đúng hiệu quả các phương án tác động trước khi đưa ra thực hiện để điều chỉnh và lựa chọn các phương án của văn bản chính sách, từ đó tìm ra những điểm chưa hợp lý 6 2. Vai trò của phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 2.2. Vai trò trong tổ chức thực hiện chính sách - Phân tích chính sách có vai trò quan trọng, nó giúp cho các cơ quan triển khai chính sách thấy rõ tính hai mặt của những nội dung tác động của văn bản chính sách - Từ đó, các nhà tổ chức thực hiện chính sách tìm mọi biện pháp khai thác các tác động tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của từng văn bản chính sách. => Chính sách Nông nghiệp vẫn được lựa chọn khi nó góp phần cải thiện an ninh xã hội, nói một cách khác chính sách đó có tác động tích cực nhiều hơn tiêu cực 7 3. Nội dung của phân tích chính sách Nông nghiệp 3.1. Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn của chính sách - Nhiệm vụ của các nhà phân tích chính sách là phải chỉ ra sự bảo đảm được về tính khoa học và thực tiễn của chính sách - việc hoạch định chính sách đó có dựa trên cơ chế vận hành của các quy luật khách quan hay không. Đồng thời còn phải lưu ý đến tình hình kinh tế - xã hội thực tế của đất nước trong từng thời kỳ cụ thể 3.2. Phân tích tính cần thiết về sự ra đời của chính sách - Phân tích chính sách sẽ cho thấy chính sách đó ra đời có thực sự cần thiết đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hay không? - Có giải quyết được những vấn đề bức xúc của cuộc sống và sản xuất hay không? 8 3. Nội dung của phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 3.3. Phân tích kết quả thực hiện chính sách Kết quả thành công của chính sách sẽ làm cho phúc lợi xã hội tăng lên và ngược lại thất bại sẽ làm cho tình trạng kinh tế - xã hội trở nên xấu hơn so với trước khi thực hiện chính sách 9 3. Nội dung của phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 3.4. Phân tích ảnh hưởng của chính sách - Chính sách kinh tế nói chung và chính sách Nông nghiệp nói riêng sẽ gây ra những tác động chủ yếu sau: Giá sản phẩm, sản xuất, tiêu dùng, cân bằng thương mại, cân bằng ngân sách, phân phối thu nhập và phúc lợi xã hội - Ngoài phân tích các tác động, phân tích chính sách còn nhằm chỉ ra lợi ích cũng như chi phí của từng chính sách, từ đó thấy được việc thực hiện chính sách đó sẽ làm cho phúc lợi xã hội tăng lên hay giảm đi. 10 4. Công cụ phân tích chính sách Nông nghiệp 4.1. Độ co giãn Độ co giãn (hệ số co giãn) được hiểu chung là lượng phần trăm thay đổi của đại lượng kết quả so với một phần trăm thay đổi của đại lượng nguyên nhân ảnh hưởng. [...]... các ngành sản phẩm (sẽ được trình bày chi tiết hơn trong nội dung: phương pháp phân tích chính sách 21 Nông nghiệp) 7 Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp 7.1 Phương pháp phân tích phúc lợi a Phân tích tác động chính sách giá Tác động của chính sách trợ giá đầu vào đến cả người sản xuất và người tiêu dùng Khi thực hiện chính sách: S1 dịch chuyển sang S2 SL tăng từ Q1 đến Q2 P S Giá giảm P1 xuống... 1 2 22 7 Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) b Phân tích tác động chính sách thuế - Tác động của chính sách bỏ thuế nhập khẩu Nông sản: S Phúc lợi xã hội tăng: (b+c) P h Dịch chuyển tài nguyên E P a tăng : (b+c) b c P Như vậy CS làm phúc lợi d f e D XH tăng (b+c) d w Q0 Q1 23 Qd Q 7 Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) - Tác động của chính sách đánh thuế nhập khẩu Nông sản... nhân do chính sách gây ra, đồng thời cũng cho phép chúng ta xem xét lợi thế so sánh của ngành hàng xét trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế 34 7 Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 7.3 Ma trận phân tích chính sách a Ma trận phân tích chính sách là một công cụ đơn giản để đánh giá chính sách trong một lĩnh vực nào đó của nền kinh tế Ma trận phân tích chính sách cho phép các nhà phân tích so... phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 5.3 Giai đoạn đề xuất các điều chỉnh chính sách Chẩn đoán tiếp theo Chẩn đoán Thực hiện Dự báo tương lai Dự báo Quản lý chính sách Lựa chọn Công cụ hóa 16 6 Mô hình phân tích chính sách Nông nghiệp 6.1 Mô hình chung về phân tích chính sách Nông nghiệp: 2 mục tiêu chính: tăng trưởng kinh tế và cải thiện phân phối thu nhập Những biến bên ngoài Công cụ chính sách Các... lợi XH giảm (b+d) d w 1 0 Q1 Q2 24 Q3 Q4 D Q 7 Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) - Tác động của chính sách đánh thuế xuất khẩu Nông sản Phúc lợi XH giảm (b) P S Dịch chuyển tài nguyên P Giảm (b) a c b P Như vậy, CS làm giảm d phúc lợi XH (b) 0 Q Q w d 1 2 25 Q 7 Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) c Phân tích tác động của chính sách ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: S P Thặng dư... động - Giá trị gia tăng … - Chi phí khác về tài chính (lãi, - Trợ cấp kinh doanh (tiền bồi bảo hiểm) thường, trợ cấp) … - Thuế và lệ phí khác … - Lãi gộp: + Khấu hao … + Lãi ròng … Tổng cộng… Tổng cộng… 32 7 Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) c Nội dung phân tích ngành hàng (1) Phân tích tài chính ngành hàng Phân tích tài chính ngành hàng là phân tích đối với các khoản mục “mua vào” và... Trong phân tích tài chính mọi chi phí và kết quả sản xuất đều chỉ được tính cho các khoàn mua vào, bán ra, không tính cho các khoản tự sản tự tiêu Gồm: Phân tích kết quả tài chính Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính - Giá trị gia tăng - Lãi gộp - Lãi ròng - Các chỉ tiêu so sánh kết quả đạt được với chi phí, lao động, vốn, …bỏ ra 33 7 Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) (2) Phân tích. .. tiêu dùng phải trả Điều đó có nghĩa là chính sách này sẽ mang lại lợi ích cho cả người sản xuất và người tiêu dùng 27 7 Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 7.2 Phương pháp phân tích ngành hàng a Kn và ý nghĩa: - Phân tích ngành hàng là một phương thức chia cắt và thể hiện cơ chế vận hành của sản xuất, là cách biểu diễn của hệ thống sinh lợi Phân tích ngành hàng nhằm làm rõ toàn bộ hoạt... Q Q phúc lợi XH (f+d+c+e) 1 2 1 2 1 2 26 Q 7 Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) d Phân tích tác động của chính sách marketing Mục tiêu của chính sách marketing là làm sao cho giảm được các chi phí trung gian không cần thiết, làm tăng được lợi ích xã hội Để đảm bảo được mục tiêu trên, chính sách marketing tập trung vào các vấn đề vận chuyển, phân phối, bảo quản hàng hóa tốt, giảm chi phí... được gạo 6.5 Ma trận phân tích chính sách (PAM) Ma trận phân tích chính sách là bản chi tiết các chỉ tiêu kinh tế trong một ngành hàng tuỳ theo nguồn gốc của chúng xuất phát từ lợi nhuận cá thể hay của toàn xã hội Sự khác nhau giữa hai cách tính là do tác động của chính sách giá Ma trận phân tích chính sách cho phép thiết lập các phương án khác nhau để so sánh, lựa chọn các chính sách giá, công nghệ đầu . sách Nông nghiệp 3. Nội dung của phân tích chính sách Nông nghiệp 4. Công cụ phân tích chính sách Nông nghiệp 5. Trình tự phân tích chính sách Nông nghiệp 6. Mô hình phân tích chính sách Nông nghiệp 7 HỌC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Chuyên đề 3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Nông NGHIỆP 2 NỘI DUNG 1. Sự cần thiết phải phân tích chính sách Nông nghiệp 2. Vai trò của phân tích chính sách. chính sách 5 2. Vai trò của phân tích chính sách Nông nghiệp 2.1. Vai trò trong soạn thảo và ban hành chính sách Nông nghiệp, Nông thôn - Nhờ có phân tích chính sách, các nhà soạn thảo chính

Ngày đăng: 13/05/2014, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w