SRP = L/E.
Tỷ lệ này thể hiện trợ giúp của Nhà nước cho người sản xuất.
Nếu SRP > 1 chứng tỏ Nhà nước trợ giúp cho người sản xuất và ngược lại. - Tỷ lệ đầu tư theo giá các thể (Private Cost Ratio - PCR)
Các chỉ số hiệu quả tính từ ma trận PAM (tt) trận PAM (tt)
• - Hệ số biến đổi do tác động của chính sách (Net Policy Transfer - NPT) NPT = D - H.
• Hệ số này đo lường mức độ, phạm vi bất lợi của cả hệ thống. Nếu NPT > 0 vấn đề sẽ được xét ở 2 khía cạnh sau:
• + Tác động của Nhà nước về giá vật tư hàng hoá đã làm cho giá cá thể cao hơn giá xã hội gây ra bất lợi cho người sản xuất.
• + Chính sách thuế tạo nguồn thu có lợi cho xã hội, song cản trở người sản xuất và người xuất khẩu.
• Nếu NPT < 0 vấn đề sẽ được xét ở 2 khía cạnh khác:
• + Nhà nước đã trợ giá cho các vật tư hàng hoá nhập khẩu nên có lợi cho người sản xuất.
• + Mức thuế phù hợp, tạo điều kiện cho sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng hoá, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
7. Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) Nông nghiệp (tt)
7.4 Phương pháp phân tích cổ điển
Phương pháp phân tích tân cổ điển áp dụng các nguyên lý của kinh tế học vi mô để tối ưu hóa quá trình sản xuất cũng như tiêu dùng trong phạm vi nguồn lực có hạn.
a. Đối với người sản xuất:
• Trường hợp lựa chọn quy mô sản xuất giữa các sản phẩm (khi tận dụng hết năng lực sản xuất) sẽ áp dụng nguyên tắc tỷ lệ sản phẩm thay thể bằng tỷ giá sản phẩm thay thế.
Trong đó:
∆Y1: lượng sản phẩm giảm đi ∆Y2: lượng sản phẩm tăng lên
PY1: giá của sản phẩm giảm đi và PY2: giá của sản phẩm tăng lên
7. Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) Nông nghiệp (tt)
• Trường hợp lựa chọn mức đầu vào biến đổi cho việc sản xuất sản phẩm sẽ áp dụng nguyên tắc MR=MC, trong đó MR là doanh thu biên và MC là chi phí biện.
• Trường hợp lựa chọn quy mô chi phí giữa các yếu tố thay thế để cùng sản xuất ra một lượng sản phẩm sẽ áp dụng nguyên tắc tỷ lệ yếu tố thay thế bằng tỷ giá yếu tố thay thế. Trong đó:
∆X1: lượng yếu tố giảm đi ∆X2: lượng yếu tố tăng lên
7. Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) Nông nghiệp (tt)
b. Đối với người tiêu dùng, lý thuyết tân cổ điển về người tiêu dùng giả định rằng họ muốn lựa chọn các sản phẩm khác nhau trên thị trường, đồng thời họ tìm cách thõa mãn tối đa lợi ích của mình trong khuôn khổ túi tiền.
Theo nguyên lý kinh tế “tân cổ điển, người tiêu dùng luôn tìm cách phối hợp sản phẩm mua được để đạt được sự thõa mãn tối đa
Đường cong bàng quan Đường cong bàng quan Q1 B 0 A R/P1 R/P2 Q2
KẾT LUẬN
Phân tích chính sách Nông nghiệp là một hoạt động cần thiết khi ban hành một chính sách nào đó. Vì vậy, cần thiết phải phân tích chính sách Nông nghiêp; nội dung của chính sách Nông nghiệp, các công cụ để phân tích chính sách Nông nghiệp và phương pháp chủ yếu trong phân tích chính sách Nông nghiệp nhằm mang lại hiệu quả thiết thực góp phần phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện và bền vững; thực hiện chủ trương tam Nông là vấn đề có vị trí và vai trò cực kỳ quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước nhằm thực hiện thắng lợi chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta trong giai đoạn hiện nay.