Ma trận phân tích chính sách

Một phần của tài liệu phương pháp luận về phân tích chính sách nông nghiệp (Trang 35 - 39)

- Lãi gộp (GPr) là kết quả thể hiện sự thua thiệt hay thắng lợi trong sản xuất kinh doanh: GPr = VA – ( tiền công + chi phí khác về tài nhinh + thuế)

c. Nội dung phân tích ngành hàng

7.3 Ma trận phân tích chính sách

a. Ma trận phân tích chính sách là một công cụ đơn giản để đánh giá chính sách trong một lĩnh vực nào đó của nền kinh tế. Ma trận phân tích chính sách cho phép các nhà phân tích so sánh được những khoản mục cơ bản tính theo mức giá thị trường và theo mức giá xã hội. Kết cấu ma trận chính sách:

Doanh thu Vật tư hàng hóa Tài nguyên trong

nước Lợi nhuận Giá cá thể A B C D=(A –B – C) Giá xã hội E F G H=(E –F – G)

7. Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) Nông nghiệp (tt)

Ma trận phân tích chính sách cho lúa

Có thể trao đổi mua bán

với nước ngoài Không thể trao đổi mua bán với nước ngoài

Đầu ra Đầu vào Lao động Vốn Lợi nhuận Giá tài chính 1,093,750 93,400 290,240 225,328 484,782 Giá xã hội 2,218,750 197,689 316,450 194,524 151,087 Độ lệch -1,125,000 -104,289 -26,210 30,804 333,695

7. Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) Nông nghiệp (tt)

Phân tích độ lệch trong bảng phân tích chính sách cho lúa:

• Dấu (-) của độ lệch cho đầu ra: doanh thu của hộ theo giá tài chính thấp hơn mức doanh thu thực tế họ có được, hộ thiệt hại do tác động của chính sách giá.

• Dấu (-) của độ lệch cho đầu vào: chí phí để mua đầu vào thấp hơn chi phí mà đáng lẽ họ phải trả , hộ được lợi do tác động của chính sách giá trợ cấp của Chính phủ .

• Dấu (-) của lao động: lương của người lao động thực nhận thấp hơn mức đáng được hưởng.

• Dấu (+) của vốn: mức lãi suất ở trên thị trường thấp hơn so với mức lãi suất thực tế của xã hội, Nông dân có lợi do chính sách.

• Dấu (+) của lợi nhuận: mức lợi nhuận thực tế của hộ cao hơn mức lợi nhuận mà họ được hưởng do tác động của chính sách giá.

7. Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) Nông nghiệp (tt)

Ý nghĩa từ bảng phân tích PAM

- PAM được chọn để xác định tác động của chính sách đối với hiệu quả kinh tế của sản xuất.

- PAM sẽ tạo được một hệ thống quy trình tính toán để có thể ghi nhận được ảnh hưởng của từng yếu tố tác động trong từng công đoạn của ngành hàng.

- PAM cũng có thể phân tích theo từng tác nhân và cho toàn bộ ngành hàng

7. Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) Nông nghiệp (tt)

Một phần của tài liệu phương pháp luận về phân tích chính sách nông nghiệp (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(46 trang)