chính sách nông nghiệp việt nam

38 2.1K 10
chính sách nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ 5 2 BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ 5 Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Các giai đoạn phát triển chính sách nông nghiệp của cách mạng Việt Nam 2.1 Giai đoạn 1945 - 1954 2.2 Giai đoạn 1955 – 1960 2.3 Giai đoạn 1961 – 1975 2.4 Giai đoạn 1976 – 1980 2.5 Giai đoạn 1981 – 1987 2.6 Giai đoạn 1988 – 1992 2.7 Giai đoạn 1993 – nay 3 Chương 3: Đặc điểm hoạch định chính sách nông nghiệp VN Chương 4: Một số chính sách nông nghiệp của Việt Nam 4.1 Chính sách đất đai 4.2 Chính sách vốn, tín dụng trong NN 4.3 Chính sách giá 4.4 Chính sách marketing trong NN 4.5 Chính sách khuyến nông 4.6 Chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật trong NN 4.7 Chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong NN Chương 5: Kết luận 4 Chương 1: Giới thiệu - Nội dung của chính sách nông nghiệp trong các giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam là hoạch định, yêu cầu, nội dung và tác động của một số chính sách chủ yếu trong nông nghiệp Việt Nam. - Các chính sách bao gồm: chính sách đất đai, chính sách vốn, tín dụng trong nông nghiệp, chính sách giá, chính sách marketing, chính sách khuyến nông, chính sách khuyến khích áp dụng khoa học, kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, chính sách đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp 5 Chương 2: Các giai đoạn phát triển chính sách nông nghiệp của cách mạng Việt Nam 2.1 Giai đoạn 1945 – 1954: - Chính sách nông nghiệp của Chính phủ chủ yếu là động viên tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, huy động lương thực cho tiền tuyến, thực hiện giảm tô, giảm tức cho nông dân ở các vùng giải pháp. Nhờ các chính sách này mà sản xuất nông nghiệp được khôi phục và phát triển. 2.2 Giai đoạn 1955 – 1960: - Chính sách trong nông nghiệp lúc này là “cải cách ruộng đất là trung tâm”. - Từ 1958 – 1960: miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN. Nội dung chủ yếu: “Biến nền kinh tế nhiều thành phần thành nền kinh tế XHCN với 2 hình thức sở hữu là quốc doanh và tập thể”. 6 2.3 Giai đoạn 1961 – 1975: - Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp và đề ra quyết sách cho nông nghiệp: “Củng cố và phát triển HTX nông nghiệpnông trường quốc doanh, phát triển nông nghiệp vững chắc, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp, thủy lợi hóa, dần dần cơ giới hóa một bước”. - Năm 1972, cuộc vận động “tổ chức lại sản xuất” được tiến hành trên toàn miền Bắc, nhằm tăng cường sản xuất, góp sức người, sức của cho tiền tuyến. 2.4 Giai đoạn 1976 – 1980: - Đây là giai đoạn cải tạo XHCN kinh tế miền Nam và phát triển kinh tế trong cả nước. Kế hoạch 5 năm (1976 – 1980) được đặt ra, trọng tâm là cải tạo nền kinh tế và tập trung giải quyết vấn đề lương thực. - Ở miền Nam, công cuộc cải tạo XHCN được tiến hành trong nông nghiệp. Nhiều HTX và tập đoàn sản xuất nông nghiệp ra đời. 7 2.5 Giai đoạn 1981 – 1987: - Quá trình thực hiện chính sách nông nghiệp giai đoạn 1976 – 1980 không khả quan, nền kinh tế bắt đầu có dấu hiệu rơi vào tình trạng khủng hoảng. - Sự ra đời Chỉ thị 100 CT/BBT của Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam về “khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động” đã ngăn chặn sa sút trong nông nghiệp, tạo động lực cho sản xuất nông nghiệp phát triển. 2.6 Giai đoạn 1988 – 1992: Bộ chính trị ban hành Nghị quyết số 10/NQ-TW về đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp. Nghị quyết đã xác định vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân với sự hỗ trợ dịch vụ của HTX. Từ đây, sản xuất nông nghiệp đã có bước phát triển đáng kể 8 2.7 Giai đoạn 1993 – nay: - Nhiều bộ luật mới được ban hành nhằm đáp ứng với tình hình mới như Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Đất đai, Luật Tín dụng, Luật Hợp tác xã… Đường lối đổi mới đã được triển khai và phát huy tác dụng tích cực, lạm phát được kiềm chế và bị đẩy lùi, Nhà nước ban hành hàng loạt các chỉ thị, nghị quyết để từng bước xác lập và đổi mới cơ chế quản lý phù hợp với tình hình phát triển của đất nước. - Việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước đã đưa đất nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo ra tiền đề để bước vào giai đoạn phát triển mới – giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 9 Chương 3: Đặc điểm hoạch định chính sách nông nghiệp Việt Nam 3.1 Hoạch định chính sách kinh tế nói chung và chính sách nông nghiệp nói riêng ở Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của đất nước: - Tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà mỗi ngành, mỗi địa phương chính sách nông nghiệp được cụ thể hóa để việc triển khai thực hiện đảm bảo phù hợp với đường lối của Đảng, chính sách của Chính phủ vừa lại được sự đồng tình ủng hộ của đại đa số quần chúng nông dân. - Chính sách nông nghiệp phải làm dần từng bước từ thấp đến cao phù hợp với trình độ tiếp thu của nông dân. 3.2 Chính sách nông nghiệp Việt Nam được hoạch định dựa trên cơ sở chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp của Đảng Cộng sản VN: - Trên cơ sở nhận thức đường lối phát triển kinh tế của Đảng, Chính phủ cụ thể hóa bằng chính sách nông nghiệp phù hợp. Tùy điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội thay đổi thì chính sách nông nghiệp phải thay đổi cho phù hợp. 10 3.3 Kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: - Từ một nền kinh tế phát triển theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, hệ thống luật định đang được hình thành, chính sách đang dần được hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập với kinh tế trong khu vực và thế giới. - Tranh thủ những cơ hội thuận lợi, không ngừng nâng cao trình độ hoạch định chính sách để chính sách nông nghiệp vừa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước vừa bắt kịp với trình độ hoạch định chính sách của các nước tiên tiến trên thế giới. [...]... Tác động của chính sách giá trong nông nghiệp: - Chính sách giá phù hợp có tác dụng ổn định, kích thích sản xuất phát triển, tăng lượng nông sản hàng hóa trao đổi trên thị trường, tăng thu nhập của nông dân - Chính sách giá còn làm giảm sự thua thiệt của người sản xuất ở khu vực nông nghiệp so với người sản xuất ở khu vực phi nông nghiệp, tăng khả năng tham gia vào thị trường của một số hộ nông dân nghèo... của chính sách marketing: - Chính sách marketing có tác động làm ổn định giá theo mùa vụ, theo vùng - Xóa bỏ việc chia cắt thị trường theo địa phương, hình thành thị trường thống nhất trên phạm vi cả nước 25 4.5 Chính sách khuyến nông - Chính sách khuyến nông ra đời là cơ sở quan trọng để cho ra đời mạng lưới khuyến nông, giúp nâng cao hiểu biết của nông dân - Mục tiêu và nội dung chủ yếu của chính sách. .. kinh tế nông nghiệp: - Chính sách nông nghiệp trong thời gian tới cần tập trung vào việc phát huy thế mạnh của điều kiện tự nhiên trong nông nghiệp - Trình độ dân trí, tay nghề của người lao động nông nghiệp nhìn chung còn thấp, thiếu việc làm, sự phân hóa giàu nghèo trong nông thôn ngày càng sâu sắc, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp còn nhiều yếu kém - Công nghệ sản xuất và chế biến nông sản... ra thu nhập chủ yếu cho nông dân - Khi xác định giá cả nông sản cần xem xét tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp - Khi hoạch định chính sách giá còn phải căn cứ vào chi phí sản xuất của từng loại hàng nông sản, sự cân bằng về cung – cầu của mặt hàng nông sản đó ở trong nước và quốc tế * Mục tiêu của chính sách giá: - Ổn định giá đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, ổn định cả nông sản, nhất là giá lương... vào sản xuất trong nông nghiệp - Quỹ khuyến nông được hình thành từ nhiều nguồn, trong đó có nguồn từ Ngân sách Nhà nước, có nguồn tài trợ từ các tổ chức từ thiện, các dự án, chương trình phát triển kinh tế nông thôn nhưng cũng được bổ sung từ đóng góp của chính nông hộ 28 4.6 Chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật trong nông nghiệp • Căn cứ để hoạch định chính sách: - Dựa vào hệ... xét chính sách trong quá khứ và hiện tại, tham khảo các nước nhằm đưa ra chính sách vừa mang tính kế thừa, vừa phát triển phù hợp nền nông nghiệp hiện đại và hội nhập * Nội dung cơ bản của chính sách đất đai: - Trước 1945: chính sách bảo vệ lợi ích chế độ phong kiến và thực dân - Giai đoạn 1949-1957: chính phủ tiến hành tịch thu ruộng đất của địa chủ cho nông dân - Giai đoạn 1958-1960:Vận động nông. .. góp phần ổn định tình hình kinh tế -xã hội nông thôn * Vai trò của chính sách đất đai: - Giữ vai trò quan trọng và là xuất phát điểm của các chính sách khác đối với nông nghiệp - Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tao sự cân đối giữa nội bộ ngành và giữa các ngành - Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất 11 * Căn cứ hoạch định chính sách đất đai: - Dựa vào quá trình vận động... thu nhập cho nông dân 19 * Công cụ của chính sách giá: Giá trần, giá sàn, tỷ giá, trợ giá,… * Nội dung của chính sách giá: - Chính sách trợ giá đầu vào: Để trợ giá đầu vào cho sản xuất nông nghiệp Chính phủ giảm hoặc không đánh thuế đối với các đầu vào nhập khẩu, trợ giá cho các đầu vào sản xuất trong nước hoặc giảm chi phí vận chuyển… + Tác dụng: là làm cho giá đầu vào ổn địnhkhuyến khích nông dân tiếp... chung và nông nghiệp nói riêng tiếp tục được các Đại hội Đảng VIII, IX, X khẳng định là đúng hướng và tiếp tục phát triển theo Nghị quyết số 26NQ/T.Ư ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn 32 * Thành tựu đạt được: - Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn - Kinh tế nông thôn... vùng trọng điểm - Khuyến khích phát triển nông- lâm-ngư-diêm nghiệp - Áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng nền nông nghiệp đa canh, bền vững 18 4.3 Chính sách giá * Căn cứ để hoạch định chính sách giá: - Cần phải nắm được vai trò của giá cả của loại hàng hóa đối với sản xuất và đời sống xã hội Cần có cái nhìn toàn diện khi hoạch định chính sách giá do nông sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết . hoạch định chính sách nông nghiệp VN Chương 4: Một số chính sách nông nghiệp của Việt Nam 4.1 Chính sách đất đai 4.2 Chính sách vốn, tín dụng trong NN 4.3 Chính sách giá 4.4 Chính sách marketing. Việt Nam. - Các chính sách bao gồm: chính sách đất đai, chính sách vốn, tín dụng trong nông nghiệp, chính sách giá, chính sách marketing, chính sách khuyến nông, chính sách khuyến khích áp. đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 9 Chương 3: Đặc điểm hoạch định chính sách nông nghiệp Việt Nam 3.1 Hoạch định chính sách kinh tế nói chung và chính sách nông nghiệp

Ngày đăng: 13/05/2014, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ 5

  • Slide 3

  • Chương 1: Giới thiệu

  • Chương 2: Các giai đoạn phát triển chính sách nông nghiệp của cách mạng Việt Nam

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Chương 3: Đặc điểm hoạch định chính sách nông nghiệp Việt Nam

  • Slide 10

  • Chương 4:Một số chính sách NN của Việt Nam 4.1 Chính sách đất đai

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 4.2 Chính sách vốn, tín dụng trong NN

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 4.3 Chính sách giá

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan