Viêm tuỵ cấp BS Lê Hùng Giải phẫu • Tuyến tiêu hố • Nằm vùng bụng trên, (phần) sau (khoang) phúc mạc • Liên quan với dày, tá tràng, đại tràng ngang, lách • Ba phần: đầu, thân tuỵ Mơ học • Hai phần cấu trúc: nội tiết ngoại tiết • Phần ngoại tiết: nang tuyến ống tuyến • Ống tuỵ: (wirsung) phụ (Santorini) Chức • • • • Nội ngoại tiết Ngoại tiết: enzym, HCO3Hoạt hoá enzym: xảy lịng ruột Điều hồ hoạt động: TK thể dịch Đại cương • • • • Viêm cấp tuyến tuỵ 3-35/100.000 dân Hai cấp độ: nhẹ (phù nề), nặng (hoại tử) Thể nặng: 10-20%, tử vong 20% Sinh lý bệnh • Cơ chế: chưa rõ • Giả thuyết: tự hoạt hố men tuỵ • Hậu quả: tiêu bào (tại chỗ, tồn thân), nhiễm trùng • Cơ quan bị tác động: tuần hồn, hơ hấp, gan, thận, khoang phúc mạc Nguyên nhân • • • • Sỏi (túi) mật 40% Rượu 35% ERCP 5% Các nguyên nhân khác: – – – – – – Thuốc Nhiễm trùng U bướu Di truyền (cationic trypsinogen gene -PRSS1) Dị dạng: tuỵ phân đơi, vịng nhẫn) Chuyển hố (tăng canxi, lipid) Triệu chứng (thể nhẹ) • • • • • • • • Đau bụng, nơn ói Tư “cị súng” Sốt nhẹ, mạch nhanh Vàng mắt Bụng chướng, đề kháng Myo-Robson Cullen, Grey-Turner Nốt đỏ da Xét nghiệm • • • • • Amylase, Lipase AST/ ALT, bilirubin BUN, creatinin, ion đồ, glycemia CTBC, HC, Hct CRP Chẩn đốn hình ảnh • • • • • • Siêu âm CT scan MRI ERCP Mơ học Xét nghiệm gene Chẩn đốn phân biệt • • • • • Viêm phúc mạc Tắc ruột Viêm đường mật Viêm túi mật Thủng ổ loét DD-TT Tiên lượng nặng • • • • • • • • Lớn tuổi Béo phì Sỏi mật Bệnh sử ngắn Suy đa quan Ranson APACHE II CT scan (Balthazar) Điều trị nội khoa • • • • • Nhịn ăn uống, truyền dịch Giảm đau Kháng sinh Giảm tiết dày, tuỵ Liệu pháp đích: kháng cytokin, tumor necrosis factor-alpha (TNF-α) Điều trị ngoại khoa • • • • • ERCP Necrosectomy Dẫn lưu Cắt tuỵ Nối nang giả tuỵ-hỗng tràng