Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
11,66 MB
Nội dung
Trình bày: ThS Bs Nguyễn Đình Thắng Phó trưởng BM Lao & Bệnh phổi ĐHYK Phạm Ngọc Thạch Email: bsdinhthang@yahoo.com ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH CHẨN ĐOÁN LAO PHỔI ĐẠI CƯƠNG BỆNH LAO Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên Bệnh lao gặp tất phận thể, lao phổi thể lao phổ biến (chiếm 80 - 85% tổng số ca bệnh) nguồn lây cho người xung quanh DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH - Theo WHO năm, năm 2010 có khoảng 8,8 triệu trường hợp lao phát - Việt Nam đứng thứ 14/30 quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao đứng thứ 11/30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao toàn cầu - Mỗi năm 130.000 người mắc lao mới, có 7000 người mắc lao đồng nhiễm HIV, 5000 bệnh nhân lao đa kháng thuốc, đáng lo ngại có gần 6% lao siêu kháng thuốc Số người mắc lao phổi chiếm 1/2 - Tuy nhiên, theo báo cáo WHO global report 2016, có 79% số người mắc phát hiện, tư vấn, điều trị quản lý, 21% lại tồn cộng đồng mà không điều trị, khống chế nguồn lây - Việt Nam hướng đến mục tiêu khơng cịn bệnh lao vào năm 2030 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO TRÊN THẾ GIỚI Vi khuẩn lao điển hình Vi khuẩn mycobacteria khơng lao (atypical organism, MOTT) theo RUNYON vào cuối năm 1950, NTM M tuberculosis (người) Mycobacterium tuberculosis M bovis (bò) M africanum (Châu Phi) complex M.ulcerans Nhóm sinh sắc tố ngồi ánh sáng (Photochromogens) M kansasii, M marinum, M simiae, M genavense, M asiaticum Nhóm sinh sắc tố M scrofulaceum, M szulgai, M bóng tối (Scotochromogens) xenopi, M celatum, M gordonae, M flavescens Nhóm khơng sinh sắc tố (Nonphotochromogens) M avium-intracellulare complex, M paratuberculosis, M terrae, M shimoidae Nhóm vi khuẩn sinh trưởng nhanh (Rapid growers) M fortuitum, M chelonae, M abscessus, M thermoresistible MYCOBACTERIUM BOVIS ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH - Lao bị: bệnh VK có tên Mycobacterium bovis Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu cho trâu bị gây bệnh cho người (nhất trẻ em), heo, dê, cừu, mèo động vật hữu nhũ khác ĐẶC ĐIỂM VI TRÙNG LAO - Hiếu khí tuyệt đối - Tỷ lệ đột biến kháng thuốc cao - Vi sinh vật nội bào : ảnh hưởng đến ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH - Sự sinh sản chậm thực bào đơn nhân (đại thực bào) - Vi sinh kỵ nước kháng acid KHÁI NIỆM Lao nguyên phát: - Là tổng hợp biểu lộ, lâm sàng sinh học thể sau lần tiếp nhiễm trực khuẩn lao - Thường gặp trẻ em thiếu niên Lao thứ phát: - Là giai đoạn hai bệnh lao, xảy có cân khả gây bệnh trực khuẩn lao sức đề kháng thể - Đa số trường hợp lao phổi người lớn trực khuẩn lao từ tổn thương sơ nhiễm tồn tái triễn LÂY TRUYỀN Nguồn lây: - Tiếp xúc với người bị lao ho khạc, đặc biệt có AFB đàm, tỷ lệ lây lao cao - Trẻ em dễ bị lây lao nguồn lây Đường lây: - Hô hấp: hít phải chất tiết có chứa BK khạc, hắt hơi, nói chuyện - Tiêu hố: sử dụng thực phẩm có chứa AFB sữa khơng tiệt trùng… - Da niêm: VK xâm nhập qua vùng da bị tổn thương đứt hay dập nát gây bệnh YẾU TỐ NGUY CƠ CAO MẮC LAO - Người nhiễm HIV em - Người mắc bệnh mạn tính: loét dày-tá tràng, đái tháo đường, suy thận mạn, ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH - Người tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây, đặc biệt trẻ - Người nghiện ma tuý, rượu, thuốc lá, thuốc lào - Người sử dụng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài corticoid, hoá chất điều trị ung thư,… 10