1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dong chau liet quoc

1.1K 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đông Châu Liệt Quốc Tác giả: Phùng Mộng Long Thể loại: Trung Hoa       MỤC LỤC Lời Tựa Hồi - Nghe Trẻ Hát, Tôi Trung Bị Giết Hồi - Bao-quýnh Chuộc Tội, Dâng Gái Đẹp Hồi - Kiểu-kinh, Quân Khuyển-nhung Tác-loạn, Hồi - Tần-văn Mộng Thấy Con Trời Hồi - Châu, Trịnh Hai Nước Gởi Con Tin, Hồi - Vì Nghĩa, Thạch-thác Giết Con, Hồi - Ganh Tài, Công-tử Át Giết Khảo-thúc Hồi - Mưu Sâu, Hoa-đốc Phế Vua Tống Hồi - Văn-khương, Gái Tề Về Nước Lỗ Hồi 10 - Ngôi Nhà Châu, Hùng-thông Tiếm Vị Hồi 11 - Ỷ Cơng-lao, Tống Trang-cơng Địi Của Hồi 12 - Tun-cơng Dâm Loạn Lập Tân-đài Hồi 13 - Lỗ-hầu Cùng Vợ Sang Tề Hồi 14 - Trái Lệnh, Châu Thiên-tử Nổi Xung Hồi 15 - Ung-lẫm Lập Mưu Giết Tân Chúa Hồi 16 - Giử Lời Hứa, Thúc-nha Tiến Quản-trọng Hồi 17 - Nước Tống Ăn Lễ Giết Trường-vạn Hồi 18 - Tào-muội Vung Gươm Dọa Tề-hầu Hồi 19 - Trịnh Lệ-công Lập Mưu Về Nước Hồi 20 - Tấn Hiến-công Mê Sắc Lập Ly-cơ Hồi 21 - Quản-trọng Đoán Thần Du-nhi Hồi 22 - Quí-hữu Đảm Đương Nước Lỗ Hồi 23 - Ham Chim Hạc, Vệ-hầu Mất Nước Hồi 24 - Tề Hồn-cơng Lấy Lịng Đãi Sứ Sở Hồi 25 - Đánh Nước Quắc, Tuân-tức Mượn Đường Hồi 26 - Bách Lý Hề Nhận Được Vợ Cũ Hồi 27 - Ly Cơ Lập Kế Giết Thân Sinh Hồi 28 - Lý Khắc Một Tay Giết Hai Vua Hồi 29 - Tấn Huệ Công Bắt Giết Người Trung Hồi 30 - Tấn Huệ Công Bội Ước Cử Binh Hồi 31 - Tấn Huệ Công Nồi Giận Giết Tướng Hồi 32 - Án Nga Nhi Thủ Tiết Chết Theo Hồi 33 - Thế Tử Chiêu Trở Về Nưóc Tề Hồi 34 - Tống Tương Công, Lá Cờ Nhân Nghĩa Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 - Tấn Trùng Nhĩ Trở Về Nước Nhà Tấn Hồi Cơng Trốn Sang Cao Lương Giới Tử Thôi Cõng Mẹ Đi Ẩn Chu Tương Vương Tránh Sang Nước Khác Triển Hỉ Hỏi Kế Liễu Hạ Huệ Tiên Chẩn Lập Kế Lừa Đắc Thần Thành Đắc Thần Rút Gươm Tự Tử Tương Vương Thiết Triều Ở Hà Dương Ninh Du Lập Kế Cứu Vua Vệ Thúc Thiêm Lâm Hình Cãi Vua Tấn Mạnh Minh Cậy Tài Bị Tấn Vây Thượng Thần Giết Cha Ở Trong Cung Lộng Ngọc Cưỡi Phượng Theo Tiêu Sử Năm Tướng Bàn Nhau Làm Loạn Tấn Cơng Tử Bão Phóng Tiền Mua Nước Trọng Toại Tôn Lập Oa Công Tử Ðồng Hồ Chép Thẳng Án Ðào Viên Công Tử Tống Nghĩ Ghen Miếng Ăn Sở Trang Vương Trả Lại Ðất Trần Sở Vương Ðuổi Quân Tuân Lâm Phủ Giắt Dao Lẻn Vào Dinh Quân Sở Tề Khoảnh Công Bày Cuộc Mua Cười Vu Thần Kết Duyên Với Hạ Cơ Ngụy Tướng Sang Tần Đón Thầy Thuốc Tư Đồng Cậy Thế Tấn Lệ Công Tuân Dinh Hiến Kế Chia Quân Ngạch Tấn Điệu Công Cử Binh Đánh Sở Chư Hầu Đem Quân Vây Tề Quốc Kỳ Hề Ra Sức Cứu Dương Thiệt Loan Doanh Diệt Tộc Thành Khúc Ốc Giết Tề Quang, Thôi, Khánh Cướp Quyền Miễn Dư Giết Hại Nhà Ninh Hi Lư Bồ Q Đuổi Được Khánh Phong Tấn Bình Cơng Thích Nghe Âm Nhạc Sở Linh Vương Cậy Thế Hùng Cường Giết Ba Anh, Sở Bình Vương Lên Ngơi Vì Quả Đào, Cùng Nhau Sống Chết Dụ Hai Con, Sở Bình Lập Kế Ngũ Viên Giả Dại Hát Giữa Chợ Giết Vô Cực Tỏ Lịng Nang Ngỗ Tơn Vũ Dạy Cung Nữ Tập Trận Hạp Lư Tiến Vào Thành Sinh Đô Giọt Lệ Bao Tư Tràn Sân Tần Lê Di Hiến Kế Dùng Lai Binh Lê Di Lập Kế Hại Khổng Tử Phù Sai Mắc Mưu Tha Vua Việt Tây Thi Làm Mê Hoặc Vua Ngô Ngũ Viên Liều Chết Can Vua Ngô Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi 83 - Diệp Cơng Khởi Binh Đánh Vu Thắng 84 - Trí Bá Tháo Nước Vào Tấn Dương 85 - Vì Việc Nước, Nhạc Dương Bỏ Con 86 - Ngô Khởi Giết Vợ Cầu Quan 87 - Vệ Ưởng Hết Lòng Giúp Hiếu Cơng 88 - Tơn Tẫn Giả Điên Thóat Nạn 89 - Vạn Cây Nỏ Bắn Chết Bàng Quyên 90 - Tô Tần Làm Tướng Sáu Nước 91 - Nhường Ngơi Báu, n Khối Hại Mình 92 - Cậy Sức Khỏe, Vua Tần Gãy Chân 93 - Triệu Chủ Phụ Chết Đói Cung Sa Khâu 94 - Thử Mạnh Thường, Phùng Hoan Gõ Gươm Hát 95 - Nhạc Nghị Diệt Tề Thống Đại Quân 96 - Lạn Tương Như Hai Lần Khuất Vua Tần 97 - Phạm Chuy Gỉa Chết Trốn Sang Tần 98 - Vua Tần Đòi Thủ Cấp Nguỵ Tề 99 - Võ An Qn Có Cơng Bị Chết Oan 100 - Lỗ Trong Liên Quyết Không Chịu Tôn Tần 101 - Tần Vương Diệt Chu Dời Chin Đỉnh 102 - Đạo Hoa Âm, Mông Ngao Bị Thua 103 - Lý Quốc Cữu Tranh Quyền Giết Hoàng Yết 104 - Cam La Còn Bé Làm Quan Lớn 105 - Mao Tiên Cởi Áo Can Vua Tần 106 - Vương Ngao Phản Gián Giết Lý Mục 107 - Dâng Địa Đồ Kinh Kha Náo Tần Đình 108 - Kiêm Sáu Nước Thống Nhất Thiên Hạ LỜI TỰA - T iểu thuyết trường thiên Trung Hoa xuất đầu đời nhà Minh, với "Tam Quốc diễn nghĩa", đến "Thuỷ Hử truyên", đến "Tây Du Ký".Ðến năm Gia Tĩnh xuất "Liệt quốc chí truyện" Dư Thiệu Ngư gồm quyển, 226 tiết, vua Trụ (nhà Thương) lấy Ðát Kỷ, đến nhà Tần thống Trung Hoa Sau vào cuối đời Minh, Phùng Mộng Long cải "Liệt quốc chí truyện", đổi tên "Tân liệt quốc chí", dài 108 hồi, đời Tuyên vương nhà Chu, đời Tần Thủy Hoàng Vào khoảng đời Kiến Long nhà Thanh xuất "Ðơng Chu liệt quốc chí" Bản dựa vào "Tân liệt quốc chí" mà sửa đổi lại chút thêm vào nhiều lời phê bình, thích Sái Nguyên Phong Năm 1995, Nhà xuất Tác gia Bắc Kinh (Trung Hoa) phát hành "Ðơng Chu liệt quốc chí" dựa vào Phùng Mộng Long Những chỗ Sái Nguyên Phong sửa chữa "Tân liệt quốc chí" cách sai lầm nhà xuất Tác giả khơi phục lại cũ, cịn chỗ mà Phùng Mộng Long Sái Nguyên Phong sai lầm nhà xuất Tác giả đính lại cách thận trọng oOo "Ðơng chu liệt quốc chí" bao gồm thời kỳ lịch sử dài 400 năm (thế kỷ VI, V, IV, III trước công nguyên) Thời kỳ Bình vương nhà Chu dời sang phía Ðông kết thúc với thống Tần Thủy Hoàng Sử gọi thời kỳ đời Ðông Chu (chia làm hai giai đoạn Xuân thu Chiến quốc) Trong lịch sử Trung Hoa, thời kỳ độ từ chế độ phong kiến phân quyền đến chế độ phong kiến tập quyền (có thuyết cho đời Xuân thu chế độ nô lệ) Phùng Mông Long chủ yếu vào sách "Tả truyện" "Quốc ngữ" Tả Khâu Minh sách "Sử ký" Tư Mã Thiên có tham khảo sách "Cơng dương truyện", "Chiến quốc sách" mười sử khác nữa, để biên soạn Ðơng Chu Liệt Quốc chí "Sử oOo Tư tưởng toát suốt tiểu thuyết tư tưởng "dân bản" nhà nho: dân gốc nước, sức mạnh nước ; vũ lực định thành công hay thất bại mà lịng dân Trong truyện, bậc anh hùng cứu nước (Huyền Cao, Tín Lăng quân, Lạn Tương Như, v.v ) nhà trí thức trực (Ðổng Hồ, Lỗ Trọng Liên, v.v ); người chấp có nhiệt tình với dân với nước (Quản Trọng, Tử Văn, Tôn Thúc Ngao,v.v ) tác giả ca ngợi đề cao Mặt khác, tác giả miêu tả không dè dặt, không nể nang, chất xấu xa, bỉ ổi giai cấp thống trị Những mâu thuẫn sâu sắc tập đoàn thống trị, tranh giành quyền lợi cá nhân, gây nên vơ số biến tàn sát bốn kỷ Cũng khơng nói hết dâm loạn vơ sỉ chốn cung đình: quan hệ nam nữ bậy bạ anh em ruột, bố chồng nàng dâu, chồng thứ mẫu,v.v (Tề Khương công nàng Văn Khương, Vệ Tuyên công nàng Tuyên Khương, Tấn Hiền công nàng Tề Khương, v.v ) tác giả kể lại có thái độ phê phán Sự ngu xuẩn bọn thống trị biểu nhân vật điển hình Tống Tương công (dựng cờ nhân nghĩa, không chịu đánh giặc lúc giặc qua sông), Vệ công (cho hạc làm quan), n Khối (bắt chước Nghiêu, Thuấn nhường ngơi) v.v Tuẫn táng tập tục vô nhân đạo ngu xuẩn bọn đế vương sinh ra: Tề Hiều công chôn sống hai trăm nội thị cung nhân, cha (chết rồi) có người hầu hạ đất ; 177 người dân, có người ưu tú (Tam Lương) chịu số phận đất Ung, táng địa Tần Mục công ; Ngô vương Hạp Lư đánh bẫy vạn nam nữ để tuẫn táng cho gái chết yểu Thắng Ngọc Bên cạnh tư tưởng tiến bộ, hạn chế thời đại, Phùng Mộng Long không tránh khỏi quan điểm tiêu cực, lạc hậu Ở "Ðơng chu liệt quốc", tư tưởng thống định mệnh phổ biến Vua nhà Chu làm thiên tử mệnh trời, nước chư hầu xưng vương bị coi "tiếm" Ðó tư tưởng thống, xây dựng quan điểm định mệnh "Ðông Chu liệt quốc" đề cao "trung hiếu tiết nghĩa" phong kiến Chữ "trung" trung thành tuyệt đối kẻ làm tôi, làm dân cá nhân thiên tử người coi chịu mệnh trời để cai trị thiên hạ Trong "Ðơng Chu liệt quốc" khơng thiếu chuyện vua bắt kẻ làm phải chết, kẻ bề phải vui lòng chết theo để tiếng "trung" Chữ "hiếu" chất với chữ trung thiên tử coi cha mẹ dân Công tử Thọ Cấp Tử nước Vệ vui lòng chết để khỏi trái đạo "hiếu" người cha tàn ác, bất công Chữ "trinh" chữ "tiết" quan niệm cách hẹp hòi, biểu quan hệ phụ quyền chặt chẽ Người gái nước Sở giặt vải bờ sông Lại Thủy nhảy xuống sơng chết "trót" nói chuyện cầm nắm cơm đưa tận tay cho Ngũ Tử Tư người trai nước Sở đương lánh nạn Chữ "nghĩa" thường thường xây dựng sở ân oán cá nhân "Sĩ vị tri kỷ giả tử" kẻ sĩ phải lấy chết đạ đền ơn người biết mình, khơng khơng đáng gọi kẻ trượng phu Dự Nhượng huỷ hoại thân thể để báo thù cho Tri Bá ; Yêu Ly khơng người ta chặt tay đi, lại lòng người ta giắt vợ để đền đáp ơn người tri kỷ Những truyện nhiều Ðông Chu liệt quốc Do đó, chữ "nghĩa" đem lại đồn kết để phục vụ nghĩa, lại hay bị giai cấp thống trị quí tộc lợi dụng mà mưu đồ lợi riêng Nhiều nhà phê bình trước trích mê tín, ma quỷ bói tốn, nhân quả, báo ứng, sách "Tả truyện" "Ðơng Chu liệt quốc" khơng thừa kế mê tín mà cịn tăng cường lên Ngay hồi thứ có đến bốn năm chuyện huyền hoặc: đứa trẻ mặc áo đỏ dạy hát chẳng lành, cung phi có thai bốn mươi năm, người gái hình trai cung, oan hồn Ðậu Bá Tả Nho đòi mạng, v.v Về sau lại cịn vơ số chuyện điềm tốt, điềm xấu, quỉ thần, đồng cốt, yêu quái, v.v Những chuyện hoang đường thường thấy chép nhiều truyện cổ nói chung Tất nhiên ngày ta khơng tin chuyện có thực mà hiểu hạn chế thời đại, tác giả "Ðơng Chu liệt quốc" khơng thể có nhìn khoa học ngày vấn đề xã hội ; chế độ cũ mà vua chúa có uy quyền tuyệt đối, người cầm bút khơng thể nói thật nên phải mượn câu chuyện U vương nhà Chu nước hồi đầu tiểu thuyết "Ðông Chu liệt quốc", theo chúng tôi, tô đậm màu sắc hoang đường, khơng ngồng Chu liệtý quốc", theo yếu Về nghệ thuật tính "Ðơng Chu liệt quốc" trước hết phải nói đến vấn đề kết cấu Từ Bình vương nhà Chu dời kinh sang Ðơng đến Tần Thuỷ Hoàng thống đất nước thời kỳ hắc ám, hỗn loạn, vơ phức tạp, có vơ số biến, tàn sát ; vô số chiến tranh nhỏ, lớn, vài ba nước, hàng chục nước ; vô số chuyện thi thố tài ; vô số nhân vật xấu, tốt ; vô số đời sống tư nhân có liên quan với kiện trị lớn nhỏ Tất đó, phải tổ chức lại, tổng hợp lại ; trọng tâm, trọng điểm phải đặt chỗ nào, lúc ; hồi, đoạn phải phân phối nào, mớ kiện nhân vật trở thành chuyện hồn chỉnh? "Xn thu", "Tả truyện", "Cơng dương", "Cốc lương" tự thuật kiện theo thứ tự năm tháng (biên niên) "Quốc ngữ", "Chiến quốc sách" ghi chép theo nước Tư Mã Thiên biên tả theo mục, loại Phùng Mộng Long giải vấn đề kết cấu "Ðông Chu liệt quốc" cách sáng sủa tự nhiên, đứng quan điểm thống mà tự thuật biến trị qn cịn đường thay đổi "thiên mệnh" từ nhà Chu đến nhà Tần, nước Trịnh lấn át thiên tử trải qua nghiệp bá chủ nước Tề, nước Tấn, nước Sở, nước Ngô, nước Việt, đến sách "hợp tung" "liên hồnh" Tơ Tần, Trương Nghi kết thúc thống nước Tần Với điều kiện phiền phức nói đây, người ta khơng địi hỏi thêm nữa, mà người ta khen ngợi tác giả khái quát kiện vô rối ren đạ hiến độc giả hoạ bao la thời kỳ lịch sử cổ đại rộng lớn Trung Hoa Một số nhân vật "Ðơng Chu liệt quốc" ngịi bút tác giả miêu tả sinh động, "nổi" Ðọc "Ðông Chu liệt quốc", không quên nhân vật Tín Lăng quân, Ngũ Tử Tư, Phạm Lãi, Lạn Tương Như, Kinh Kha, Chuyên Chư, Nhiếp Chính v.v Chính sở mâu thuẫn gay gắt kiện trị lớn, tác giả khéo thông qua ngôn ngữ hành động mà xây dựng nên hình tượng nghệ thuật nhân vật điển hình Người Ðơng Chu thế, đến việc Ðơng Chu tác giả lại khéo có ngịi bút tự thật gọn gàng, sáng sủa đồng thời lại cịn khẩn trương, cảm động Có kiện phức tạp, quanh co, mà tác giả cần nửa hồi để thuật lại cách mạch lạc, trôi chảy, đoạn viết bốn họ tranh quyền nước Tấn Lại có việc kéo dài quan hệ nhân vật biến hố khơng ngừng, cục diện phát triển đợt sóng, lên lên xuống xuống, tầng tầng lớp lớp, chuyện Sái Túc nước Tống lập vua, chuyện Trung Nhĩ nước Tấn lánh nạn, chuyện Ngũ Tử Tư nước Sở báo thù v.v Những đoạn kéo dài nhiều hồi ngòi bút tự thuật tác giả khéo dẫn dắt người đọc cách tài tình hết hồi sang hồi kia, người đường xa bước lại thấy hoa thơm cỏ lạ, lúc thấy phong cảnh đổi đột ngột, Lời văn "Ðông Chu liệt quốc" không uyên thâm, điển nhã Văn Tả truyện, văn Sử ký, có ưu điểm cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu Nhiều đoạn hàm súc, nhiều đoạn lại tình tứ, nên thơ Như đoạn viết hai anh em công tử Thọ nước Vệ: " Công tử Thọ liền bước sang thuyền Cấp Tử, rót chén rượu để mời, chưa kịp nói nước mắt ứa ra, rỏ xuống chén rượu Cấp Tử vội vàng đỡ lấy mà uống Cơng tử Thọ nói: "Chén rượu bẩn rồi!" Cấp Tử nói: "ấy, anh uống tình em ấy!" Cơng tử Thọ gạt nước mắt nói: "Chén rượu hôm chén rượu vĩnh biệt anh em ta Nếu anh nghĩ đến tình em xin gắng uống cho thật nhiều " Và đoạn tả Lộng Ngọc thổi sáo đêm trăng: " Lộng Ngọc lầu rèm lên ngắm cảnh, thấy trời tạnh mây trong, trăng sáng gương, gọi thị nữ đốt nén hương, lấy ống sinh làm ngọc bích, đến bên cửa sổ mà thổi Tiếng sinh véo von vọng lên vịm trời, gió hây hây thổi, nghe có người họa lại, gần xa Lộng Ngọc không khỏi băn khuăn, ngừng lại, khơng thổi nữa, có để nghe xem Tiếng họa im đi, dư âm cịn khơng dứt Lộng Ngọc bâng khuâng trước gió, người vừa đánh vật Chốc nửa đêm, trăng xế hương tàn, nàng đem ống sinh để đầu giường, gắng gượng nằm oOo Ở cuối đời Minh, sau "Ðơng Chu liệt quốc chí" cịn xuất hai mươi tiểu thuyết lịch sử, "Nam Bắc sử diễn nghĩa", "Tổng truyện", "Tây Hán diễn nghĩa", "Lưỡng Tấn diễn nghĩa", v.v Về giá trị văn học phạm vi ảnh hưởng "Ðơng Chu liệt quốc chí" đứng đầu tiểu thuyết ấy, theo nhận định nhà phê bình xưa Trân trọng giới thiệu tiểu thuyết "Ðông Chu liệt quốc" với bạn đọc Cao xuân huy HỒI - NGHE TRẺ HÁT, TÔI TRUNG BỊ GIẾT T lúc vua Trụ nước Võ-vương lập lên nhà Châu, dân chúng sống cảnh thái-bình thịnh trị Các triều vua Thành-vương, Khương-vương, nhờ lấy đức trị dân, lại bậc trung thần như: Châu-cơng, Thiệucơng, Tất-cơng, Sử-Dật, hết lịng phị tá, lên cơ-nghiệp vững-bền Qua đến đời vua thứ tám Di-vương, cơ-nghiệp nhà Châu bắt đầu suy-yếu Ðến đời vua thứ chín Lệ-vương lại nhu-nhược Trong nước loạn, nịnh-thần thí vua, toan tiếm ngơi may nhờ có Châucơng Thiệu-công, đồng tâm hiệp lực, lập Thái-tử Tịnh lên kế vị Thái-tử Tịnh lên xưng hiệu Tuyên-vương, lo sửa sang triều-chính chiêu-đãi hiền-thần, ngồi lo vỗ an bá-tánh, bậc hiền-tài lúc Phương-Chúc, Thiệu-Hổ, Doãnkiết-phủ, Châu-Bá, Trọng-sơn-phù, dốc lịng bảo giá Tunvương đem lại thái bình cho nhà Châu mười chín năm giặc Khương-nhung dấy-loạn, vua phải ngự-giá thân-chinh Thế giặc mạnh, Tuyên-vương thua may trận, quân-sĩ hao hụt nhiều, trở Thái-nguyên kiểm-điểm dân số để mộ thêm binh lính Khi ngang qua khu phố nhỏ gần Kiểu-kinh có bầy trẻ xúm vỗ tay hát:   Thỏ lên, ác lặn non mờ, Túi cung yểm bơ phò nước non   Vua nghe câu hát lấy làm tức giận, truyền quân vây bắt Bọn trẻ sợ chạy tán loạn, bắt có hai đứa Vua quát hỏi: - Ai bày cho chúng bay hát thế? Hai đứa trẻ run lẩy bẩy, cúi đầu tâu: - Cách ba hơm, có đứa nhỏ mặc áo đỏ, đến chợ nầy dạy chúng hát Nhưng chẳng biết sao, lúc, trẻ khu phố biết câu hát Vua lại hỏi: - Hiện thằng bé mặc áo đỏ đâu? Hai đứa bé đáp: - Chẳng biết đâu, từ đến chúng khơng cịn gặp Vua Tun-vương cau mày, suy nghĩ truyền đuổi hai đứa bé Lại khiến quan Tư-thị loan-báo khắp khu-phố cấm không cho nít hát Nếu đứa trẻ cịn hát cha mẹ phải chịu tội Kế vua ngự-giá cung Sáng hơm sau, lâm triều bá quan vào chầu đủ mặt, vua thuật lại câu hát ấy, hỏi có đốn hư thiệt không? Quan Lễ-Bộ Triệu-hổ quỳ tâu: - Tâu Bệ-hạ, yểm thứ dâu núi, dùng làm cung, loại cỏ dùng đan giỏ đựng tên Cứ theo câu hát mà bàn nước bị nạn binh-đao! Tuyên-vương đưa mắt nhìn quan cận-thần hỏi ý-kiến Quan Thái-tế Trọng-sơn-phủ quỳ tâu: - Theo ý Ngu-thần cung tên biểu hiệu cho binh-đao, Bệ-hạ muốn kiếm dân, bắt lính đánh dẹp rợ Khương, điềm e ảnh hưởng không lành đến dự-tính Bệ-hạ Tuyên-vương gật đầu hỏi lại: - Thế thằng nít mặc áo đỏ ai? Thái-sư Bá-dương-phụ tâu:- Chúng nít mặc áo đỏ thuộc hỏa, cịn Huỳnh-hoặc thuộc hỏa Ấy ơng trời muốn răn vua, nên khiến Huỳnh-hoặc biến đứa trẻ Tuyên-vương nghe nói cho phải, phán: - Vậy trẫm tha tội cho Khương-nhung, rút quân Tháinguyên về, truyền đốt tất số cung tên lưu trữ kho, có tránh điềm họa chăng? Dương-phụ lại quỳ tâu: - Hạ-thần xem thiên văn thấy điềm ứng cung vua, không can chi đến bờ cõi Hơn nữa, luận theo câu hát "thỏ lên, ác lặn" có nghĩa âm thạnh, dương suy, hạ thần e việc nước tay đàn bà quấy rối Tuyên-vương nói: - Trong cung có Khương-hậu kẻ hiền-đức, cai quản tam-cung, lụcviện Mỗi cung phi tay Khương-hậu chọn lựa, xảy tai họa được? Dương-phụ tâu: - Tâu Bệ-hạ, ý câu hát việc bây giờ, xin Bệ-hạ thi nhân, bố đức, may việc trở nên lành, cung tên kho chẳng nên đốt làm chi Tuyên-vương nghe xong, lòng nghi-hoặc, bãi chầu lui vào hậu cung, đem việc thuật lại cho Khương-hậu nghe Khương-hậu tâu: - Tâu Bệ-hạ, điềm vừa ứng, cung lại có việc lạ lùng, thầnthiếp định tâu Bệ-hạ Tuyên vương ngơ-ngác hỏi: - Chẳng hay cung lại có việc chẳng lành sao? Vừa cung có phi-tần Tiên-vương để lại, tuổi ngồi năm mươi, có thai bốn mươi năm trời, đêm qua lại sanh gái Tuyên-vương giật hỏi: - Ðứa gái đâu? Khương-hậu nói: - Thần-thiếp cho quái-thai, nên sai người đem vứt xuống sông Thanh-thủy, cách vài mươi dậm Vua cho chuyện lạ, đòi người cung-phi già đến hỏi tự Người cung-phi già lệnh, đến quỳ móp xuống đất, tâu rằng: - Tiện tỳ nghe nói vào đời Hạ-kiệt, Bao-thành có thần-nhân hóa hai rồng sa xuống sân triều, nhả nước dãi kêu vua Kiệt nói: "Ta hai vị Ðế-vương Bao-thành " Vua Kiệt sợ, muốn giết hai rồng ấy, song quan Thái-sư bói quẻ tâu rằng: Thần nhân hạ giáng, có điềm lành, xin Bệ-hạ lấy nước dãi mà để dành Vì nước dãi tinh-khí rồng, để dành cung đặng hưởng phúc Vua Kiệt nghe theo truyền đem mâm vàng hứng lấy nước dãi, đựng vào hộp son, cất kỹ kho Vừa cất xong trời mưa, hai rồng bay Từ đến sáu trăm bốn mươi bốn năm, qua nhà Hạ, đến nhà Ân, đến nhà Châu ta thêm mà chưa dám mở hộp Ðến đời Tiên-vương, hộp có hào quang rực rỡ, quan giữ kho trông thấy tâu lại với Tiên-vương Tiên-vương truyền đem sổ tra cứu, hay hộp đựng nước dãi rồng, truyền mở xem Rủi thay Tiên-vương sơ ý làm rơi hộp xuống đất, nước dãi đổ lai láng hóa thành giãi nhỏ chạy tung tăng khắp sân triều Nội-thị theo đuổi bắt giãi chạy vào cung biến Lúc tiện-tỳ lên mười hai tuổi Vì đạp nhằm đầu giãi mà thọ thai Tiên-vương lấy làm lạ, đem tiện tỳ giam vào lãnh cung Ðến bốn mươi năm trời sanh gái! Nội-thị không dám giấu, vào tâu với Hoàng-hậu Hoàng-hậu cho quáithai nên đem vất xuống sơng, xin Bệ-hạ rộng lịng tha cho tiệntỳ khỏi tội Tuyên-vương nghe xong, lo lắng thở đài, phán: - Ấy việc đời trước, có can chi đến mà phải sợ sệt Nói xong, vội sai nội thị đến bờ sông Thanh-thủy xem đứa bé thể Một lát sau, nội thị trở tâu: - Tâu Bệ-hạ, đứa bé trơi đâu tích Nhà vua an lòng, trở vào hậu cung an nghĩ Sáng hôm sau vua cho vời quan Thái-sư Dương-phụ đến kể việc nước miếng rồng cho Dương-phụ bảo: - Nay đứa bé chết rồi, khanh chiếm quẻ xem oan nghiệt dứt chưa? Dương-phụ mạng, gieo quẻ dâng lời đoán cho TuyênVương xem Lời đốn rằng: - Cười cười khóc khóc, dê mắc lưới, ngựa sa lầy Sợ thay! Sợ thay! Nước non tang-tóc Vua không hiểu ý, hỏi lại Dương-phủ tâu rằng: - Dê Mùi, ngựa ứng Ngọ Cười cười, khóc khóc nói chuyện vui buồn Quẻ nầy ứng qua năm Ngọ, năm Mùi có chuyện vui buồn Theo dự đốn hạ thần, u-qi khỏi cung chưa trừ đặng Tuyên-vương nghe tâu, mặt buồn dàu-dàu, hạ chiếu truyền rao khắp dân chúng, tìm đứa nít ấy, sống thác thưởng ba trăm lụa, ngược lại giấu diếm mà ni, bị xử-tử tồn gia Vua truyền giao việc nầy cho quan Thượng-đại-phu Ðỗ-bá xem xét Lại lệnh cho quan Ðại-phu Tả-nho nghiêm cấm khắp nơi, từ thành-thị đến thôn quê không làm cung gỗ yểm giỏ tên cỏ Ai trái lệnh quyền bắt chém Nhân-dân nghe lệnh, nhất tuân theo Duy có miền xa vắng, lệnh nhà vua chưa ban bố, nên cách hai ngày sau có người đàn bà xách túi tên cỏ cơ, người đàn ông vác cung gỗ yểm đến chợ bán Quân tuần trông thấy áp lại bắt, người đàn ơng lanh chân chạy Chúng dẫn người đàn bà vào nạp cho quan Ðại-phu Tả-nho Tả-nho nghĩ thầm: - Hai vật nầy theo lời hát lũ trẻ Vả lại, quan Thái-sư bảo có nữ họa, người đàn-bà nầy mối họa lớn quốcgia, ta phải vào triều phục Nghĩ vậy, Tả-nho giấu việc người đàn ông bỏ trốn, dắt người đàn bà vào triều tâu nạp Nhà vua truyền đem tội nhơn xử-tử, đem tất túi tên chợ đốt để răn dân chúng 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:46

w