Bai giang ky nang giao tiep

70 4 0
Bai giang ky nang giao tiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

më ®Çu Bài giảng Khoa học giao tiếp Lớp Cao đẳng công tác xã hội MỞ ĐẦU 1 Học phần Khoa học giao tiếp 2 Số đơn vị học trình 03 3 Trình độ Sinh viên Cao đẳng công tác xã hội Lên lớp 45 tiết, trong đó L[.]

Bài giảng Khoa học giao tiếp - Lớp Cao đẳng công tác xã hội MỞ ĐẦU Học phần: Khoa học giao tiếp Số đơn vị học trình: 03 Trình độ: Sinh viên Cao đẳng cơng tác xã hội Lên lớp: 45 tiết, đó: Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 15 tiết Điều kiện tiên quyết: - Sinh viên phải có đủ giáo trình - Đã học xong học phần Tâm lý học đại cương, TLHXH, TLH phát triển Mục tiêu học phần: 6.1 Về kiến thức: Trang bị cho học sinh ( HS ) kiến thức khoa học giao tiếp ứng xử theo truyền thống dân tộc theo thông lệ quốc tế, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 6.2 Về kỹ năng: Hình thành cho HS kỹ sau đây: + Kỹ phân tích, đánh giá quan hệ giao tiếp cách hợp lý, sở HS hồn thiện hoạt động giao tiếp + Kỹ sử dụng tối ưu phương tiện giao tiếp, bao gồm phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ khác + Kỹ thiết lập, phát triển, củng cố mối quan hệ cần thiết sống hoạt động công tác xã hội tương lai + Kỹ vận dụng kiến thức mơn học vào q trình cơng tác hoạt động xã hội cách hiệu 6.3 Về thái độ: Giúp HS thấy tầm quan trọng việc trở thành người giao tiếp giỏi Trên sở đó, hình thành cho em thái độ đắn môn học đối Nguyễn Thị Kim Liên – Khoa sư phạm Bài giảng Khoa học giao tiếp - Lớp Cao đẳng công tác xã hội với việc rèn luyện phẩm chất giao tiếp nghề nghiệp người hoạt động công tác xã hội Phương pháp nghiên cứu môn học 7.1 Phương pháp vật biện chứng Phương pháp đòi hỏi hai vấn đề phân tích, lý giải hành vi giao tiếp cụ thể: - Phải dựa quan hệ xã hội, hoạt động xã hội, quan hệ kinh tế định hành vi giao tiếp - Phải đặt hành vi giao tiếp mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng tác động qua lại với yếu tố lý giải cách xác đầy đủ 7.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Hiện giáo trình thức Khoa học giao tiếp khơng có trường ĐH Quảng Nam tài liệu giao tiếp có số sách thư viện ( GV giới thiệu ) Trên sở tiếp thu nghiên cứu giảng giảng viên, HS cần sưu tầm tham khảo thêm tài liệu khác để hồn thiện vốn hiểu biết 7.3 Phương pháp quan sát Khoa học giao tiếp môn học sống đời thường diễn hàng ngày, hàng xung quanh chúng ta, quan hệ người - người, ứng xử người với người Chính học tập mơn học học tập sách mà phải học tập sống hoạt động xã hội nhiều Phương pháp dạy học Để thiết kế quy trình thực việc dạy học lớp theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho HS phương pháp dạy học giáo viên phải có thay đổi cần thiết Chúng tơi đưa một quy trình thiết kế việc dạy học lớp ( măt phương pháp ) so với cách thiết kế giảng mà hay làm để giúp SV tự học tốt lớp sau: Nguyễn Thị Kim Liên – Khoa sư phạm Bài giảng Khoa học giao tiếp - Lớp Cao đẳng công tác xã hội Phương pháp Diễn giảng nêu vấn đề Nội dung hoạt động - Tạo tình có vấn đề - Thầy trò giải vấn đề cách: ▪ Đặt câu hỏi để em suy nghĩ trả lời ▪ Thuyết trình ▪ Đặt vấn đề để em trao đổi, thảo luận, tìm cách giải vấn đề Tự đọc - HS đọc giáo trình, tài liệu - Viết tóm tắt, lập sơ đồ, biểu bảng Thảo luận nhóm - HS chia thành nhiều nhóm nhỏ để thảo luận vấn đề giáo viên nêu lên - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Thầy giáo tổng kết Phương pháp trực quan - Xem phương tiện trực quan - Thảo luận - Thầy giáo tổng kết Làm tập thực hành - Làm tập thực hành - Thảo luận, kết luận Tổ chức cho HS thuyết trình, báo cáo - HS báo cáo vấn đề chuẩn bị trước - Cả lớp nghe, trao đổi thảo luận - Thầy giáo tổng kết Xemine - Cả lớp chuẩn bị - Một hai em báo cáo - Cả lớp thảo luận - Thầy giáo tổng kết Nguyễn Thị Kim Liên – Khoa sư phạm Bài giảng Khoa học giao tiếp - Lớp Cao đẳng công tác xã hội Cấu trúc chương trình Học phần gồm chương: Chương Tên chương Số tiết Lý thuyết Thực hành Tổng cộng Nhập môn khoa học giao tiếp Cấu trúc giao tiếp 10 Các phương tiện giao tiếp Phong cách giao tiếp Các kỹ giao tiếp 13 20 30 15 45 công tác xã hội TC 10 Tài liệu tham khảo - Ngơ Cơng Hồn – Hồng Oanh ( 2000 ), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội - Lê Thị Bừng ( 2000 ), Tâm lý học ứng xử, NXN Giáo dục Hà Nội - Vũ Dũng ( 1995 ), Tâm lý học xã hội với quản lý, NXB trị Quốc gia - Thái Trí Dũng ( 1997 ), Nghệ thuật giao tiếp thương lượng quản trị kinh doanh, NXB Thống kê - Chu Văn Đức ( 2007), Kỹ giao tiếp, NXB Hà Nội - Dương Văn Khảm, Nguyễn Hữu Thời, Trần Hoàn ( 2000 ), Nghiệp vụ thư ký văn phịng, NXB trị Quốc gia - Nguyễn Hiến Lê ( 2001 ), Bảy bước đến thành cơng, NXB Văn hố thơng tin Thành phố Hồ chí Minh - Nguyễn Văn Lê ( 1999 ), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXBGD Hà Nội 11 Tiêu chuẩn đánh giá SV: - Chuyên cần, tính tích cực SV học tập - Thảo luận - Thực hành Nguyễn Thị Kim Liên – Khoa sư phạm Bài giảng Khoa học giao tiếp - Lớp Cao đẳng công tác xã hội - Kiểm tra, thi học kỳ 12 Thang điểm: 10 13 Nội dung chi tiết học phần: Nguyễn Thị Kim Liên – Khoa sư phạm Bài giảng Khoa học giao tiếp - Lớp Cao đẳng công tác xã hội NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHẬP MÔN KHOA HỌC GIAO TIẾP Mục tiêu: Sau học xong chương SV có thể: - Hiểu khái niệm giao tiếp, chức giao tiếp - Xác định tượng có phải giao tiếp hay không - Thấy tầm quan trọng việc trở thành người giao tiếp giỏi Nội dung: I Khái niệm giao tiếp Giao tiếp gì? Cho SV xem tập tình sau: + Trong tượng nêu đây, tượng giao tiếp? a Một đứa trẻ trò chuyện búp bê b Người thư ký soạn thảo thư điện tử để gửi đến đối tác nước c Một người đứng tuổi dạo mát công viên chó d Vợ chồng nhà hàng xóm cãi lộn với e Hai đứa trẻ chơi đùa với g Hai người bạn nhìn im lặng h Bộ trưởng ngoại giao nước ASEAN gặp để thống gặp thượng đỉnh nguyên thủ nước khối  SV bàn bạc, thảo luận lấn để trả lời Nếu trả lời đúng, GV gợi mở thêm việc phân biệt khác giao tiếp giao lưu để giúp HS phân biệt rõ nội dung hai khái niệm Vậy giao tiếp gì? Giao tiếp tượng tâm lý phức tạp biểu nhiều mặt, nhiều cấp độ khác Có nhiều định nghĩa khác giao tiếp Mỗi định nghĩa dựa quan điểm riêng có hạt nhân hợp lý Nguyễn Thị Kim Liên – Khoa sư phạm Bài giảng Khoa học giao tiếp - Lớp Cao đẳng công tác xã hội Tuy nhiên, định nghĩa nêu dấu hiệu giao tiếp sau: - Giao tiếp tượng đặc thù người, nghĩa riêng người có giao tiếp thật họ biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ (nói, viết, hình ảnh nghệ thuật ) thực xã hội loài người - Giao tiếp thể trao đổi thông tin, rung cảm ảnh hưởng lẫn - Giao tiếp dựa hiểu biết lẫn người với người - Giao tiếp thường diễn hoạt động thực tiễn người (lao động, học tập, vui chơi, hoạt động tập thể ) bảo đảm việc định hướng cho tác động qua lại trình thực kiểm tra hoạt động người Giao tiếp nhu cầu người muốn tiếp xúc với người Nội dung giao tiếp xuất phát từ nhu cầu tiếp xúc với người khác Đã người, có nhu cầu Nhu cầu tiếp xúc với người khác trở thành tâm người để hợp tác với nhau, kết bạn với nhau, hướng tới mục đích lao động, học tập, vui chơi Đây chỗ thể rõ nội dung tác dụng giao tiếp; tạo sở cho tồn người, gia đình, cộng đồng xã hội Và hoạt động giao tiếp, quan hệ người - người có tiếp xúc tâm lý Tiếp xúc tâm lý người với người mang lại thơng cảm lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, chí cứu vớt lẫn để người nhóm người, tập thể người, cộng đồng người, xã hội loài người tồn phát triển Sự tiếp xúc tâm lý nảy sinh, phát triển hội tụ đỉnh cao đồng cảm Đồng cảm xác định khả nhạy cảm trải nghiệm thân, đồng nhân cách nhân cách khác, thâm nhập người vào tình cảm người khác trạng thái tâm lý mà người đặt vào vị trí người khác Một điểm hội tụ hiệu thực tiễn giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người khác đồng hành: Cũng hành động, hoạt động mục đích lý tưởng Nguồn gốc khởi thuỷ giao tiếp, C.Mác nhận xét, từ Nguyễn Thị Kim Liên – Khoa sư phạm Bài giảng Khoa học giao tiếp - Lớp Cao đẳng công tác xã hội hoạt động lao động Hình thức giao tiếp hoạt động lao động, tạo quan hệ lao động từ có quan hệ xã hội khác, kể quan hệ giao lưu văn hóa Hoạt động lao động tạo nên toàn sở vật chất đảm bảo cho tồn loài người, cộng đồng người Quan điểm vật lịch sử cho ta thấy quan hệ xã hội - quan hệ kinh tế, sản xuất, trị, tư tưởng, pháp luật quan hệ người người, hình thành trình hoạt động Nếu quan hệ xã hội quan hệ giao tiếp người với người thông qua thể chế, luật pháp chẳng hạn - tức quan hệ bên ngoài, bên nhân cách, giao tiếp quan hệ trực tiếp, trực diện nhân cách với nhân cách khác Chính giao tiếp, tiếp xúc tâm lý cụ thể hoá quan hệ xã hội, tức chuyển quan hệ gián tiếp xã hội thành quan hệ trực tiếp (giao tiếp) Giao tiếp chịu ảnh hưởng quan hệ xã hội ý thức xã hội người Các quan hệ xã hội vừa sở, vừa nội dung quan hệ giao tiếp Khi có tiếp xúc người với người khác với nhóm người khác (tập thể học sinh hay đội sản xuất) người ta thơng báo cho thơng tin; nội dung thơng báo tượng đời sống sinh hoạt (giá cả, mốt ) hay vấn đề thời nước, quốc tế, tri thức lĩnh vực khoa học kỹ thuật hay nghề nghiệp định Qua tiếp xúc, người nhận thức người khác: từ hình dáng, điệu bộ, nét mặt bề ngi đến ý thức, động cơ, tâm trạng, xúc cảm, tính cách, lực, trình độ tri thức giá trị họ, đồng thời qua nhận xét, đánh giá họ mình, người ta hiểu biết thêm thân Do tác động lời nhận xét, biểu cảm người giao tiếp mà gây rung cảm khác chủ thể tiếp xúc qua lời khen làm người ta vui, buồn hay xấu hổ bị chê bai bị kích động lời nói châm biếm người giao tiếp với Trong trình giao tiếp, hiểu biết lẫn trở nên sâu sắc người kiểm nghiệm lại tri thức, kinh nghiệm điều dẫn tới Nguyễn Thị Kim Liên – Khoa sư phạm Bài giảng Khoa học giao tiếp - Lớp Cao đẳng công tác xã hội thay đổi thái độ nhau, với vật, tượng bàn luận chí dẫn tới mến phục hay mâu thuẫn với Rõ ràng qua giao tiếp biểu ảnh hưởng tác động qua lại lẫn mạnh mẽ, gây nên biến đổi hình thức, thái độ, tình cảm biểu khác xu hướng nhân cách Trong tâm lý học, giao tiếp coi loại hoạt động Hoạt động diễn mối quan hệ người - người nhằm mục đích xác lập hiểu biết lẫn làm thay đổi mối quan hệ với cách tác động đến tri thức, tình cảm tồn nhân cách người Đó tác động trực tiếp người - người diễn mối quan hệ chủ thể với đối tượng tiếp xúc Giao tiếp điều chỉnh yếu tố kinh tế, xã hội, nhu cầu người phụ thuộc vào tập quán địa phương, dân tộc theo chuẩn mực đạo đức Vậy: Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu q trình trao đổi thơng tin, nhân biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Như vậy, tồn phát triển người gắn liền với tồn phát triển cộng đồng xã hội định Không sống, hoạt động ngồi gia đình, bạn bè, địa phương, tập thể, dân tộc, tức xã hội Người La Tinh nói rằng: “ Ai sống người thánh nhân, quỷ sứ” Trong trình sống hoạt động, và người khác tồn nhiều mối quan hệ Đó quan hệ dịng họ, huyết thống; quan hệ hành – công việc như: thủ trưởng – nhân viên, nhân viên – nhân viên; quan hệ tâm lý như; bạn bè, thiện cảm, ác cảm v.v .Trong mối quan hệ đó, có số có sẵn từ đầu, từ cất tiếng khóc chào đời ( chẳng hạn quan hệ huyết thống, họ hang ), quan hệ lại chủ yếu hình thành phát triển trình sống hoạt động cộng đồng xã hội, thông qua hình thức tiếp xúc gặp gỡ, liên lạc đa dạng với người khác mà thường gọi giao tiếp Vai trò giao tiếp Nguyễn Thị Kim Liên – Khoa sư phạm Bài giảng Khoa học giao tiếp - Lớp Cao đẳng công tác xã hội 2.1 Vai trò giao tiếp đời sống xã hội Đối với xã hội, giao tiếp điều kiện tồn phát triển xã hội Xã hội tập hợp người có mối quan hệ qua lại với Chúng ta thử hình dung xem xã hội người tồn mà khơng có quan hệ với nhau, người biết mà khơng biết, khơng quan tâm, khơng có liên hệ với người xung quanh? Đó khơng phải xã hội mà tập hợp rời rạc cá nhân đơn lẻ Mối quan hệ người với người xã hội điều kiện để xã hội phát triển 2.2 Vai trò giao tiếp cá nhân Trong đời sống người, vai trò giao tiếp biểu điểm sau đây: + Giao tiếp điều kiện để tâm lý, nhân cách phát triển bình thường + Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất người, đặc biệt phẩm chất đạo đức hình thành phát triển + Giao tiếp thoả mãn nhiều nhu cầu người, chẳng hạn nhu cầu thông tin, nhu cầu người xung quanh quan tâm, ý, nhu cầu hoà nhập vào nhóm xã hội định tất điều thoả mãn giao tiếp Chúng ta cảm thấy tự giam dù ngày phịng, khơng gặp gỡ, không tiếp xúc với ai, không đọc sách báo, xem ti vi Chắc chắn ngày dài lê thê, nặng nề Đó nhu cầu giao tiếp không thoả mãn 2.3 Vai trị giao tiếp cơng tác xã hội Đối với người làm công tác xã hội, giao tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng Muốn làm tốt công tác xã hội, trước hết phải giỏi giao tiếp Nếu khơng có kỹ giao tiếp xã hội chắn người khó thành cơng ( trình bày kỹ phần sau ) II Chức giao tiếp Nhóm chức xã hội 1.1 Chức thông tin Nguyễn Thị Kim Liên – Khoa sư phạm 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan