ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 HỌC KÌ 2 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ( Bài viết không quá 400 từ) bµi 1 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍI Kiến thức cơ bản 1/ Khái niệm Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là bàn luận về[.]
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12 HỌC KÌ NGHỊ LUẬN Xà HỘI ( Bài viết không 400 từ) bµi : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT T Ư TƯỞNG ĐẠO LÍI Kiến thức bản: 1/ Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đ ạo lí bàn luận vấn đề thuộc lĩnhvực tư tưởng, đạo đức lối sống người Các yêu cầu kiểu văn nghị luận tư tưởng, đ ạo lí - bố c ục: Gồm phần MB, TB, KL - Yêu cầu kĩ năng: Bit cách làm NLXH, kt cu cht ch, diễn đạt lưuloát,… - Yêu cầu nội dung: Làm sáng t ỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đốichiếu, phân tích… chỗ (hay chỗ sai) tư tưởng nhằm khẳngđịnh tư tưởng người viết-> Nêu ý nghĩa, rút học nhận th ức… II Luyện tập Đề 1: Suy nghĩ anh (chị) đạo lí “Uống n ước nhớ ngu ồn” Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL tư tưởng, đạo lí - N ội dung: nêu suy nghĩ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” - Tư liệu: kiến thức sống thực tế, sách báo … 2.Lập dàn ý: a Mở bài: giới thi ệu câu tục ng ữ nêu t tưởng chung câu tục ngữ b Thân bài: - Giải thích câu tục ng ữ - Nh ận định, đánh giá + Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người + Câu t ục ngữ kh ẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc + Câu tục ngữ khẳng định m ột nguyên tắc đối nhân, xử + Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm ng ười đ ối với dân tộc - Câu tục ngữ thể vẻ đẹp văn hoá dân tộc Việt Nam - Truyền thống đạo lí tốt đẹp thể câu t ục ng ữ ti ếp tục kế thừa phát huytrong sống hôm c Kết bài: kh ẳng đ ịnh lần vai trị to lớn lí tưởng sống củacon người.Đ Ề 2:Hãy phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đ ề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” (XEM LẠI BÀI VIẾT SỐ1)Đề : “Mọi phẩm chất đức hạnh hành động” Ý kiến nhà vănPháp M Xi-xê-rông g ợi cho anh (ch ị) suy nghĩ việc tu dưỡng học tập củabản thân 1) Tìm hiểu đề: - Nội dung: Mối quan hệ đức hạnh (ph ẩm ch ất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) hànhđộng người - Thao tác lập lu ận: phối hợp thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế sống Có thể dẫn chứng thêm thơvăn để viết sinh động 2) Dàn ý: a Mở bài: Dẫn dắt đ ể đ ưa ý kiến c ần nghị luận vào b.Thân bài: Lần lượt triển khai ý - Giải thích kn : Đ ức hạnh cội nguồn tạo hành động Hành động biểu hi ện cụ thể c đức hạnh - Nêu suy nghĩ việc tu dưỡng học tập thân: Đ ức h ạnh lĩnh vực tu dưỡng học tập mà anh (chị) cần trau dồi gì? T phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) xác định hành động cụ thểra để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà theo đuổi Trên thực t ế, anh (chị) thực điều gì, gặp khó khăn bi ến suynghĩ thành vi ệc làm? Anh (chị) thấy điều trở ngại lớn biến suy nghĩ thành hành động? Tạisao? c Kết bài: Đề xuất học tu dưỡng thân.§Ị 4: Nhà văn Nga Lép Tơn-xtơi nói: “Lý tưởng đèn đường Khơng có lýtưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng cócuộc sống” Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trò c lý t ưởng lý tưởng riêng củamình 1, Tìm hiểu đề: - Nội dung: Suy nghĩ vai trị c lý tưởng nói chung người lý tưởng riêng + Lý tưởng đèn đường; khơng có lý tưởng khơng có sống + Nâng vai trị lý tưởng lên tầm cao ý nghĩa sống + Giải thích m ối quan h ệ lý tưởng đèn, phương hướng sống - Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh - Ph ạm vi t liệu: Cu ộc sống.2, Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý c ần nghị luận b Thân bài: -Lý tưởng gì? Tại nói lý tưởng ng ọn đèn ch ỉ đường? Ngọn đèn đường làgì? Nó quan trọng nào?(Lý tưởng giúp cho người không lạc đường Khảnăng lạc đường trước đời lớn khơng có lý tưởng tốt đẹp.) - Lý tưởng ý nghĩa sống +Lý tưởng xấu làm hại đời người nhiều người Khơng có lýtưởng khơng có sống +Lý tưởng tốt đẹp thực có vai trị đường Đó lý tưởng dân, nước, giađình hạnh phúc thân- Lý tưởng riêng người Vấn đề thiết đặt racho học sinh tốt nghiệp THPT chọn ngành nghề, ngưỡng cửa để bước vào thựchiện lý tưởng c Kết bài: Tóm lại tư tưởng đạo lí - Nêu ý nghĩa rút h ọc nh ận th ức t t tưởng đạo lí nghị luận.III ĐỀ VỀ NHÀ:ĐỀ 1: Tình thương h ạnh phúc người.Đề 2: A(C) hiểu truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”một nét đẹp văn hóa VN?Trình bày suy nghĩ truyền th ống nhà trường xã hội ta nay.§Ị 3: Suy nghĩ m ục đích nh ững biện pháp học tập, rÌn luyện thân trongnăm h ọc cu ối c ấp Củng cố: GV Tổng kết toàn Dặn dò: - Học làm đề nhà - Chuẩn bị học sau Bi 2: NGH LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNGI Kiến thức bản: Khái niệm: nghị luận t ượng đ ời sống bàn việc, tượngtrong đời sống xã hội, có ý nghĩa xã hội đáng khen, đáng chê hay vấn đề đáng suy nghĩ Các yêu c ầu c ki ểu nghị luận tượng đời sống - bố cục: Gồm phần MB, TB, KL Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn NLXH, kết cấu chặt ch ẽ, di ễn đạt lưu loát,… - Yêu cầu nội dung: Bài nghị luận ph ải nêu rõ s ự việc, tượng có vấnđề Phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt h ại c nó, nguyên nhân bày tỏ tháiđộ, ý kiến nhận định ng ười viết.II Luyện tâp: Đ1: Hiện nay, nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, t ổ chức thu nhận trẻ em cơnhỡ, lang thang kiếm sống thành phố, th ị xã, thị tr ấn mái ấm tìnhthương để ni dạy, giúp em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh Anh (chị)hãy bày tỏ suy nghĩ tượng Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: nghị luận tượng đời sống - Nội dung: bày tỏ suy nghĩ tượng cá nhân, gia đình, tổ ch ức thu nh ậntrẻ em nhỡ, lang thang nuôi dạy em nên người - Tư liệu: đời s ống thực tế, sách báo… Lập dàn ý: a Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề vào viết b Thân bài: - Thu nhận trẻ em lang thang, nhỡ vào mái ấm tình th ương đ ể ni dạyvà giúp đỡ em nên người việc làm cao đẹp lịng nhân (dẫnchứng) - Cơng việc không đơn giản nhiều người nghĩ, địi hỏi tính kiên nhẫn, lịngvị tha đức hy sinh người thực (dẫn chứng) - Mỗi đứa trẻ lang thang, nhỡ có hồn cảnh riêng éo le, chúng đềugiống nỗi bất hạnh tâm tr ạng mặc cảm; việc thu nhận nuôi dạy nhữngđứa trẻ có th ể coi tái sinh nhọc nhằn kì diệu (dẫn chứng) - Phê phán nh ững hành vi ngược đãi trẻ em phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm, vô tráchnhiệm đối v ới trẻ em (dẫn chứng) c Kết bài: phát biểu cảm nghĩ tượng liên hệ thân.Đ2: Anh (chị), trình bày quan điểm trước cu ộc v ận động “Nói khơng vớinhững tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” 1.Tìm hiểu đề - Nội dung bình luận: tượng tiêu cực thi c nay… - Kiểu bài:nghị luận xã hội với thao tác bình lu ận, ch ứng minh… - Tư liệu: đời sống xã hội Lập dàn ý a) M bài: Nêu tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung… b) Thân bài: - Phân tích tượng + Hiện tượng tiêu cực thi cử nhà tr ường tượng xấucần xoá bỏ, làm cho học sinh ỷ lại, khơng tự phát huy lực học tập mình…(DC) + Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích nhà trường( DC) -> Hãy nói khơng với tiêu cực thi cử b ệnh thành tích giáo dục - Bình luận tượng: + Đánh giá chung v ề tượng + Phê phán biểu sai trái: Thái độ học tập gian lận; Phê phán hành vi cố tìnhvi phạm, làm tính cơng kì thi.c) Kết bài.- Kêu gọi học sinh có thái độ đắn thi cử - Phê phán b ệnh thành tích giáo dục.Đ3 : Tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành đ ộng để góp phần giảm thiểu tainạn giao thơng? 1, Mở bài: Nêu s ự c ấp bách tầm quan trọng hàng đầu việc phải giải vấn đềgiảm thiểu tai nạn giao thơng có chiều hướng gia tăng 2, Thân bài: Tai nạn giao thông tai nạn phương tiện tham gia giao thông gâynên: đường bộ, đường thủy, đường sắt phần lớn lµ vụ tai n ạn đường * Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông: - Khách quan: C s vật chất, hạ tầng yếu kém; phương tiện tham gia giao thôngtăng nhanh; thiên tai gây nên - Chủ quan: + Ý thức tham gia giao thơng số ph ận người dân cịn hạn chế, đặc biệt giớitrẻ, khơng đối tượng h ọc sinh + X lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng Ngồi cịn xảy t ượng tiêu cựctrong xử lí * Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não Theo số liệu thống kê WHO ( Tổ chức y tế giới) : Trung bình năm, giới cótrên 10 triệu người chết tai nạn giao thơng Năm 2006, riêng Trung Quốc có tới 89.455người chết vụ tai nạn giao thơng Ở Việt Nam số 12,300 Năm 2007,WHO đặt Việt Nam vào Qu ốc gia có t ỉ l ệ v ụ tử vong tai nạn giao thơng cao thếgiới với 33 trường h ợp t vong ngày * Tai nạn giao thông quốc nạn, tác động x ấu t ới nhi ều m ặt cuộcsống: - TNGT ¶nh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết bị dichứng nặng nề TNGT ảnh hưởng lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gâytâm lí hoang mang, bất an cho ng ười tham gia giao thông - TNGT gây rối loạn an ninh trật t ự: làm k ẹt xe, ùn t ắc GT dẫn đến trễ làm, giảm năngsuất lao động - TNGT gây thiệt h ại kh lồ kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chiphí y tế cho ng ười bị thương, thiệt hại phương tiện giao thông hạ tầng, chi phí kh ắcphục, chi phí điều tra - TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân l ực lao đ ộng: TNGT làm chết bịthương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội.-> Giảm thiểu tai nạn giao thơng là u cầu thiết, có ý nghĩa l ớn đ ối v ới toàn xãhội Thanh niên, học sinh cần làm để góp ph ần gi ảm thi ểu TNGT ? Vì lại đặt vai trị cho tuổi trẻ, tuổi tr ẻ đối t ượng tham gia giao thông phức tạpnhất đối tượng có nhiều sáng tạo động nh ất góp phần giảm thiểu tainạn giao thơng* ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BI ỆN PH¸P (HSTL) Kết bài:(hstl)III Đề nhà: Trình bày hiểu bi ết, suy nghĩ, quan điểm hịên tượngsau Những người bị nhiễm HIVAIDS Nạn bạo lực gia đình Nhiều cá nhân, gia đình, t ổ ch ức thu nh ận trẻ em lang thang nhỡ để nuôi dạy, giúpcác em học tập, rèn luy ện, v ươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp Phong trào “ Tiếp sức mùa thi” 5.Nét đ ẹp văn hóa gây ấn tượng ngày tết nguyên đán VN Hủ t ục cần trừ ngày lễ tết VN gì? Phong trào tình nguy ện “Mùa hè xanh” Đồng cảm chia sẻ Cñng cố: GV Tổng kết toàn Dặn dò: - Học làm đề nhà Kiểm tra3.Bài mới: 3.1 Đề bài: Tục ngữ Việt nam có câu: Không thầy đố mày làm nên Dựa vào câu tục ngữ trên, hÃy trình bày ngắn gọn văn ngắn(không quá400 từ) suy nghĩ anh/ chị vai trò ngời thầy xà hội 3.2 Yêu cầu: HS trình bày nhiều cách khác nhng cần khẳng định đợc vai tròcủa ngời thầy xà hội - Nhiệm vụ ngời thầy(ngời làm nghề dạy học): dạy để nâng cao trình độ văn hoá phẩm chất đạo đức theo chơng trình giáo dục định - Mọi thời đại thiếu giáo dục ngời thầy tri thức, đạo lí đặc biệt cấp học phổ thông - Trong xà hội nay, CNTT phát triển, HS có thêm nhiều hội tự học; đồng thời đổi giáo dục làm cho PPDH có nhiều thay đổi, song không làm vai trò ngời thầy, mà đòi hỏi thầy cô phải có chủ động, linh hoạt sáng tạo để việc dạy đạt hiệu Củng cố: GV thu Dặn dò: - Chuẩn bị học sau Bài 3: KHI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN hÕt thÕ kØ XX A KHI QUT VHVN T CMT8 NM 1945N Năm 19751 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: - CMT8 thành cơng m kỉ nguyên đ ộc l ập: tạo nên văn học thống tưtưởng, tổ chức quan niệm nhà văn kiểu (nhà văn - chiến sĩ - Trải qua nhiều biến cố, kiện lớn: Hai cu ộc kháng chiến chống Pháp Mĩ kéo dài,tác động mạnh sâu sắc đến nhân dân văn học - Kinh tế nghèo chậm phát triển - Giao l ưu văn hoá chủ yếu giới hạn nước XHCN.2 Quá trình phát tri n nh ng thành t u ch y u a Chặng đường từ 1945 đến 1954: * Nội dung chính: - Ph ản ánh kháng chiến chống Pháp, gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng Khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân - Niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai chiến thắng * Thành t ựu Truyện ngắn kí: Một lần tới Thủ (Nguyễn Huy Tưởng) , Trận phố Ràng (TrầnĐăng) , Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao) ; Làng (Kim Lân) , Th nhà (H Phương … - Thơ ca: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, ( Hồ Chí Minh), Bênkia sơng Đuống (Hồng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng), Đặc biệt tập thơ Việt Bắc củaTố Hữu - Một số kịch đời phản ánh thực cách mạng kháng chiến.b Chặng đường từ 1955 đến 1964:* Nội dung chính: - Hình ảnh người lao động - Ngợi ca thay đổi c đất nước người xây dựng chủ nghĩa xã hội-Tình cảm sâu n ặng với miền Nam nỗi đau chia cắt* Thành tựu: - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, phạm vi đời sống: + Sự đổi đời,khát vọng hạnh phúc người: Đi bước (Nguyễn Thế Phương), Mùa lạc (NguyễnKhải) + Cuộc kháng chiến chống Pháp: Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) Caođiểm cuối (Hữu Mai) Trước nổ súng (Lê Khâm) + Hiện thực trước CM: Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan), Mười năm (TơHồi) Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi) + Cơng xây dựng CNXH Sông Đà (Nguyễn Tuân), Bốn năm sau (Nguyễn HuyTưởng) Cái sân gạch (Đào Vũ) Thơ ca: nhiều tập thơ xuất sắc Gió lộng (Tố Hữu), Ánh sáng phù sa (Ch ế LanViên), Riêng chung (Xuân Diệu - Kịch nói: Một Đảng viên (Học Phi)., Ngọn lửa (Nguyễn Vũ) c Chặng đường từ 1965 đến 1975: *Nội dung : Đ ề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng * Thành tựu: - Văn xuôi: Phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ hình ảnh người VNanh dũng, kiên cường bất khuất + Miền Nam: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) + Miền Bắc: Vùng trời (Hữu Mai) Cửa sông Dấu chân người lính (Nguyễn MinhChâu) Bão biển (Chu Văn) - Thơ: mở rộng, đào sâu ch ất li ệu thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng vàchính luận Ra tr ận, Máu hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế LanViên), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) Xuất đông đ ảo nhà thơtrẻ - Kịch nói: gây tiếng vang: Quê hươngVN, Thời tiết ngày mai (Xn Trình), Đại độitrưởng tơi (Đào Hồng Cẩm), Đôi mắt (Vũ Dũng Minh)d Văn học vùng địch tạm chiếm: - Nội dung: phản ánh ch ế đ ộ b ất công tàn bạo, kêu gọi cổ vũ tầng lớp niên - Hình thức thể lo ại: g ọn nh ẹ truyện ngắn, phóng sự, bút kí - Tác phẩm tiêu bi ểu: H ương rừng Cà Mau (Sơn Nam), Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng).3 Những đặc điểm bản:a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vậnmệnh chung đất nước - Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: cách mạng (văn học thứ vũ khí phục vụ cáchmạng) - Đề tài: đấu tranh thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội gương phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nước vàcách mạngb Nền văn học hướng đại chúng: - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh đ ối tượng phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổsung lực lượng sáng tác cho văn học - Hình thành quan niệm mới: Đất nước nhân dân - Quan tâm đến đ ời sống nhân dân lao động, niềm vui nỗi buồn họ - Tác ph ẩm ng ắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quenthu ộc, ngơn ngữ bình dị, sáng, dễ hiểu.c Nền văn học chủ yếu ang khuyh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Khuynh hướng sử thi: + Đề tài: nh ững vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân tộc + Nhân vật chính: người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ýchí dân t ộc; g ắn bó s ố phận cá nhân với số phận đất nước; đặt bổn phận, tráchnhiệm, nghĩa v ụ công dân, ý thức trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đ ầu + L ời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng - C ảm h ứng lãng mạn: 10 + Ngợi ca sống mới, người mới, + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM + Tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước - Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn: + Làm cho văn học thấm nhu ần tinh thần lạc quan, + Đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triểncách mạng B VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN T Ừ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX1 Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: L ịch s dân tộc ta mở thời kì - độc lập, tự thống nh ất - T 1975 đến 1985: đất nước ta lại gặp khó khăn thử thách m ới - Từ 1986: Đảng đề xướng lãnh đạo cơng đổi tồn diện + Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường + Văn hoá: Tiếp xúc giao lưu văn hoá đ ược mở rộng + văn học dịch thuật, báo chí phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ Sự nghiệp đổi thúc đẩy văn học đổi m ới để phù hợp với nguyện vọngcủa nhà văn người đọc quy luật phát triển khách quan văn học - Thơ không tạo lôi cuốn, hấp dẫn nh giai đoạn trước có tácphẩm đáng ý: Di cảo thơ - Chế Lan Viên, Tự hát – Xuân Quỳnh, Người đàn bà ngồiđan – Ý Nhi, Ánh trăng Nguyễn Duy + Nở rộ trường ca: Những người tới biển – Thanh Thảo,Đường tới thành phố HữuThỉnh, Trường ca sư đoàn Nguyễn Đức Mậu + Những bút thơ hệ sau 1975 xuất hiện: Một chấm xanh – Phùng Khắc Bắc, Tiếnghát tháng giêng – Y Phương… - Văn xuôi: Một số bút bộc lộ ý thức đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cậnhi ện thực đời sống Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh, Hai người trở lại trung đoàn – TháiBá Lộc, Cha …, Gặp gỡ cuối năm - Nguyễn Khải… - Từ 1986, văn h ọc thức bước vào chặng đường đổi mới: gắn bó, cập nhật đốivới vấn đề đời sống + Phóng xuất hiện, đề cập vấn đề b ức xúc sống: + Văn xi: Chiến thuyền ngồi xa - NGuyễn Minh Châu, Mảnh đất người nhiều ma- Nguyễn Khắc Tường, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh + Bút kí: Ai đặt tên cho dịng sơng – Hồng Ph ủ Ng ọc T ường, Cát bụi chân – TơHồi - Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh: H ồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu QuangVũ), Mùa hè biển (Xuân Trình ),… Một số phương diện đổi văn học: - Vận động theo khuynh h ướng dân chủ hố, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc - Phát tri ển đa d ạng v ề đề tài, chủ đề; phong phú mẻ thủ pháp nghệ thu ật 11 - Đề cao cá tính sáng tạo nhà văn, đổi m ới cách nhìn nh ận, ti ếp cận người hiệnthực đời sống, khám phá người nh ững mối quan hệ đa dạng phức tạp, thểhiện người nhiều phương di ện đời sống, kể đời sống tâm linh Tính chất hướng nội, quan tâm nhi ều tới số phận cá nhân hoàn cảnhphức tạp, đời thường - Quá trình đổi xuất khuynh hướng tiêu cực, biểu hi ện quáđà, thiếu lành mạnh Cđng cè: GV tỉng kÕt toµn Dặn dò: Chuẩn bị học sau Bài 4: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) I Kiến thức bản: Câu 1:Anh(chi) hÃy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh đời mục đích vănkiện Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh? Gợi ý: * Hoàn cảnh đời: - Trên giíi: chiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc; Hång quân Liên Xô đà tấncông vào tận sào huyệt Phát xít Đức phơng Đông, PX Nhật đà đầu hàng vô điềukiện đồng minh - Trong nớc: Cách mạng tháng 8/1945 thành công; Chủ tịch Hồ Chí Minh từchiến khu Việt Bắc Hà Nội; số nhà 48 phố Hàng Ngang gia đình ông bàNguyễn Văn Bô yêu nớc, Bác đà soạn thảo tuyên ngôn đọc quảng trờng BaĐình ngày 2/9/1945 Đây thời điểm vô khó khăn Bọn đế quốc thực dân chuẩn bị chiếm lạinớc ta Quân đội Quốc dân Đảng Trung Quốc tiến vào từ phía Bắc, đằng sau đế quốcMĩ Quân đội Anh tiến vào từ phía Nam, đằng sau lính viễn chinh Pháp Lúc thực dânPháp tuyên bố: Đông Dơng đất bảo hộ ngời Pháp bị Nhật xâm chiếm, Nhậtđà đầu hàng, Đông Dơng đơng nhiên thuộc ngời Pháp -> tuyên ngôn đờitrong âm mu trắng trợn thực dân Pháp Mặt khác, tuyên ngôn đời khao khát 25 triệu đồng bào lòng yêunớc cháy bỏng, lý tởng cao Hồ Chí Minh.* Mục đích sáng tác: + Tuyên bố với nhân dân nớc giới đời nớc Việt Nam Dânchủ cộng hoà, khẳng định thức quyền tự độc lập quyền đợc hởng tự độclập nớc ta 12 + Tuyên bố chấm dứt xoá bỏ đặc quyền đặc lợi , văn ràng buộc đà kíkết trớc Pháp quyền phong kiến toàn lÃnh thổ Việt Nam, tố cáo tộiác thực dân Pháp đà gây nhân dân ta suốt 80 năm + Tuyên bố quyền đợc hởng tự độc lập khẳng định tâm bảo vệ độclập tự toàn thể dân tộc Việt Nam + Đập tan luận điệu xảo trá thực dân Pháp việc chuẩn bị d luận tái chiếmViệt Nam Câu 2: Trình bày hiểu biết ngắn gọn giá trị Tuyên ngônđộc lập? Gợi ý: a) Giỏ tr l ch s ử: Xét góc độ lịch sử, coi Tuyên ngôn Độc lập lờituyên bố dân t ộc đứng lên tranh đấu xoá bỏ chế độ phong kiến, thực dân,thoát khỏi thân phận thuộc địa để hoà nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách nướcđộc lập, dân chủ tự do; đồng thời ngăn chặn cảnh cáo âm mu xâm lợc Phápvà Mĩ b) Giỏ tr t tng: Xột mèi quan hệ v ới trào lưu tư tưởng lớn củanhân loại ë kỉ XX, coi Tuyên ngôn Độc lập tác phẩm kết tinh lí tưởng đấutranh giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự đo Cả hai phẩm chất nàycủa tác phẩm cần phải coi đóng góp riêng tác giả dân tộcta vào m ột trào lưu tư tưởng cao đẹp, vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ýnghĩa nhân đạo nhân loại kỉ XX: Đây lí T ổ ch ức Giáo dục, Khoahọc Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) lại phong Hồ Chí Minh anh hùng giảiphóng dân tộc tạp chí Time xếp Hồ Chí Minh số 100 nhân vật có tầm ảnhhưởng lớn th ế kỉ XX c) Giá trị nghệ thuật: Xét bình diện văn chương, Tuyên ngơn Độc lập mộtbài văn luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực,giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng h n.Câu 3: Anh(chị) hÃy trình bày bố cục cách lập luận Tuyên ngôn độc lập? Gợi ý:- Bố cục Tuyên ngôn Độc lập: + Đoạn l (từ đầu đ ến không chối cãi được): Nêu ngun lí chung Tun ngơnĐộc lập + Đo ạn (t Thế mà đến d©n chđ céng hoµ): Tố cáo tội ác thực dân Pháp vàkh ẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta dậy giành quyền, l ập nên n ước Việt NamDân chủ Cộng hồ + Đoạn (cịn lại): Lời tun ngơn tun bố ý chí bảo vệ độc lập tựdo dân tộc Việt Nam.- Tìm hiểu lập luận Tun ngơn Độc lập: Thể tun ngơn thường có bố cục ba phần: mở đầu nêu ngun lí chung, sau đóchứng minh cho ngun lí cuối phần tun ng«n + Phần mở đầu nêu nguyên lí mang tính ph ổ quát: Tất người dân tộcđều có quyền bình đẳng, quyền đ ược sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Đây 13 luận diềm xuất phát, coi độc lập, tự đo, bình đẳng thành tựu lớn tưtưởng nhân loại, đồng thời lí tưởng theo đu ổi cao đẹp nhiều dân tộc + Phần thứ hai: Qua thực tế lịch sử 80 năm đô hộ nước ta thực dân Pháp, tácgiả chứng minh nguyên lí b ị bọn thực dân Pháp phản bội, chà đạp lên thànhtựu t t ưởng văn minh nhân loại + Phần kết luận: Tuyên bố quyền hưởng tự do, độc lập dân tộc.Câu 4: Phong cách nghệ thuật văn luận Hồ Chí Minh thể quaTuyên ngôn độc lập? - Văn phong HCM Tuyên ngôn độc lập đanh thép, hùng hồn, đ ầy sứcthuyết phục - Cách lậpluận chặt chẽ: dẫn trích mở đÇu lời văn hai Tuyên ngôn Độclập Mĩ (1776) Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp (1791 ) làm sở pháplí Dùng thủ pháp tranh lu ận theo l ối: “gậy ông đập lưng ông”, lập luận theo lơgíc tam đoạnluận - B ằng ch ứng hùng hồn, không chối cãi (trên lĩnh vực kinh tế, trị vănhố ) - Ngịi bút luận vừa hùng biện vừa trữ tình, d ẫn chứng tiêu biểu, xác đáng, cáchdùng từ, đặt câu linh hoạt - Tun ngơn độc l ập vừa có giá trị lịch sử lớn lao, vừa xứng đáng tác phẩm vănch ương đích thực, xem thiên cổ hùng văn thời đại m ới.Câu 5: Vỡ Bản Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh đợc coi vănchính luận mẫu mực?* Nội dung t− t−ëng: - Là văn yêu n ước lớn th ời đ ại Tác phẩm khẳng định mạnh mẽ quyềnđộc lập tự người, nêu cao truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo dântộc VN Tư tưởng phï hỵp víi t tởng, tuyên ngôn cách mạng lớn thếgiới (Pháp Mĩ) đồng thời góp phần làm phong phú thêm lý tởng cách mạng giới - Bác đà đứng quyền lợi dân tộc, đất nớc để tiếp cận chân lý thời đạiqua lập luận suy rộng Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân téc nµocịng cã qun sèng, qun sung s−íng vµ qun tự do. - Bác đà đứng quyền lợi dân tộc để kể tội thực dân Pháp.* Nghệ thuật: - Nã thuyết người đọc lÝ lẽ đanh thÐp, chứng kh«ng chỗi c·iđược - Kết cấu t¸c phẩm mạch lạc, chặt chẽ lập luận sắc bén, giàu sc thuyt phc, tác ngmnh vào tình cm ngi c - Văn phong giản dị, ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh - Giọng văn hùng hồn, đanh thép có kết hợp lý trí tình cảmII Luyện tập Đề bài: Anh(chị) hÃy phân tích Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch HồChí Minh 14 Gợi ý a, Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Quốc- Hồ Chí Minh-> nhấn mạnh sáng tác thuộc thể văn luận, có Tuyên ngôn độc lập - Giới thiệu khái quát tác phẩm: thiên cổ hùng văn dân tộc; đà mở kỉ nguyên cho dân tộc takỉ nguyên độc lập, tự do, nhân dân làm chủ đất nớc, định vận mệnh b, Thân bài: b.1 Phần một: Nguyên lí chung (cơ sở pháp lí nghĩa) tuyên ngôn C s phỏp lý v nghĩa c b ản Tun ngơn Độc lập khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc người Đó quyền khơng xâm phạm được; người ta sinh phải luôn đ ược tự bình đẳng quyền lợi - Hồ Chủ Tịch trích dẫn câu tiếng Tuyên ngôn Mĩ Pháp: + trước hết đ ể kh ẳng đ ịnh Nhân quyền Dân quyền tư tưởng lớn, cao đẹp thời đại + sau n ữa “suy rộng ra…” nhằm nêu cao lý tưởng quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng quyền tự dân tộc giới -> ®Ị cao giá trị hiển nhiên t tởng nhân loại tạo tiền đề cho lập luận nêu mƯnh ®Ị tiÕp theo.- ý nghÜa cđa viƯc trÝch dÉn: + Có tính chi ến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương + Khẳng định tư th ế đ ầy t ự hào dân tộc (đặt CM, độc lập, TN ngang hng nhau.) -> cách vận dụng khéo léo đầy sáng tạo - Cỏch m bi r t ặc s ắc: t công nhận Nhân quyền Dân quyền tư tưởng thời đại đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc khát vọng dân tộc Câu văn “Đó lẽ phải không chối cãi được” khẳng định cách hùng h ồn