1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuvienhoclieu com de cuong on tap ngu van 8 hk2 nam 22 23

5 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

thuvienhoclieu com thuvienhoclieu com ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II MÔN NGỮ VĂN 8 Năm học 2022 2023 A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I PHẦN VĂN BẢN Văn bản Tác giả Thể thơ PTBĐ chính Giá trị nội dung Ý nghĩa THƠ MỚI Quê[.]

thuvienhoclieu.com ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II - MÔN NGỮ VĂN Năm học 2022-2023 A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I PHẦN VĂN BẢN Văn Tác giả Thể thơ PTBĐ Giá trị nội dung Bài thơ vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê THƠ Quê Thơ tám Biểu miền biển, Tế Hanh MỚI hương tiếng cảm bật lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài Tinh thần lạc quan, Tức Hồ Chí phong thái ung dung Thất cảnh Minh Biểu Bác Hồ sống ngôn tứ Pác Bó (1890cảm cách mạng đầy gian khổ tuyệt (1941) 1969) Pác Bó Tình u thiên nhiên, u THƠ Ngắm Thất trăng đến say mê CÁCH trăng Hồ Chí ngơn tứ Biểu phong thái ung dung MẠNG (1942Minh cảm tuyệt Bác Hồ cảnh 1943) tù ngục cực khổ, tối tăm Nỗi gian lao vất vả Đi người đường Thất đường Hồ Chí Biểu ngôn tứ (1942Minh cảm tuyệt 1943) Yêu cầu: - Nhớ tên văn bản, tác giả, thể thơ, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật đặc sắc - Học thuộc lòng thơ, phân tích số hình ảnh đặc sắc thơ II PHẦN TIẾNG VIỆT Chủ đề Kiểu Đặc điểm hình thức Chức câu CÂU Câu - Kết thúc dấu chấm hỏi (khi viết) Dùng để hỏi CHIA nghi - Có từ nghi vấn: ai, ,nào, đâu, bao THEO vấn nhiêu từ “hay” MỤC ĐÍCH NĨI Câu - Kết thúc câu dấu chấm than Dùng để cầu dấu chấm (khi viết) lệnh, yêu cầu, khiến - Có từ cầu khiến: hãy, đùng, chớ, đi, răn đe, khuyên thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến bảo Câu - Kết thúc câu dấu chấm than (khi Bộc lộ trực tiếp cảm viết) cảm xúc thán - Có từ cảm thán: than ơi, ơi, chao người nói thuvienhoclieu.com Ý nghĩa Bài thơ bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết quê hương làng biển Thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh ln tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng Tác phẩm thể tôn vinh đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù Từ việc đường gian lao từ nêu lên học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang Chức khác - Dùng để cầu khiến, đe doạ, phủ định, khẳng định - Dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc Trang Câu trần thuật HÀN H ĐỘN G NĨI thuvienhoclieu.com ơi, trời ơi, biết bao,… - Kết thúc câu dấu chấm, Dùng để kể, kết thúc dấu chấm lửng (khi viết) thơng báo, nhận - Khơng có đặc điểm hình thức câu: định, trình bày, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán miêu tả, - Dùng để yêu cầu, đề nghị - Dùng để biểu lộ cảm xúc, tình cảm Các kiểu hành động nói - Hỏi - Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán) - Điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức…) - Hứa hẹn - Bộc lộ cảm xúc Cách xếp trật tự từ câu Mục đích việc lựa chọn trật tự từ câu LỰA Trong câu có nhiều cách - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt CHỌN xếp trật tự từ, cách đem lại động, đặc điểm TRẬT hiệu diễn đạt riêng Người nói, - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng TỰ người viết cần biết lựa chon trật tự từ - Liên kết câu với câu khác TỪ thích hợp với yêu cầu giao tiếp - Đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm lời nói III PHẦN TẬP LÀM VĂN: Nghị luận xã hội Nắm vững cách làm văn nghị luận về: Sự việc, tượng đời sống Dàn ý khái quát nghị luận: Sự việc, tượng đời sống a) Mở bài: - Nêu rõ tượng cần nghị luận - Chỉ chất tượng b) Thân bài: - Khái niệm, thực trạng tượng (Giải thích, nêu biểu hiện) - Nêu nguyên nhân (khách quan – chủ quan) tượng (phân tích, chứng minh) - Nêu tác dụng – ý nghĩa (nếu tượng tốt); tác hại – hậu (nếu tượng xấu) - Giải pháp phát huy (nếu tượng tốt); biện pháp khắc phục (nếu tượng xấu) c) Kết bài: - Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên - Liên hệ thực tế B THỰC HÀNH I ĐỌC HIỂU: Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Giữa trời nước bao la bật hình ảnh thuyền hiên ngang hăng hái, đầy sinh lực bàn tay điều khiển thành thạo “dân trai tráng” nhẹ lướt sóng qua hình ảnh so sánh “như tuấn mã” Bằng từ ngữ sinh động, nhà thơ khắc họa tư kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng người làng chài Lời thơ băng băng phía trước, rướn lên cao bao la với thuyền, với cánh buồm, đẹp biết chừng nào! Tác giả cảm nhận sống lao động làng quê tâm hồn thiết tha gắn bó nên liên tưởng: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, hi vọng mưu sinh người lao động gửi gắm Cả cảnh ồn đáng yêu chào đón thành lao động miêu tả thật tươi vui… (Trích nguồn internet) 1.1 Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? thuvienhoclieu.com Trang 1.2 1.3 1.4 thuvienhoclieu.com Nội dung đoạn văn liên quan đến thơ em học? Ai tác giả? Xác định kiểu câu chức câu in đậm có đoạn trích trên? Nêu hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ câu văn gạch chân Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Bác lặng lẽ, say mê ngắm ánh trăng sáng cửa sổ Bốn tường giam chật hẹp không ngăn cảm xúc mênh mông, Bác thả hồn theo ánh trăng gửi gắm vào khát vọng tự khơn Thoảng lời thầm tâm sự: "Trăng ơi, trăng có hiểu cho lịng ta u trăng đến độ nào?" Sự thổ lộ giãi bày chân thành từ sâu thẳm hồn người trăng cảm động chia sẻ Ánh trăng lung linh chốc sống động, linh hoạt hẳn lên: "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" Trước diện trăng đẹp, thực tối tăm u ám nhà tù dường bị xóa tan, nhường chỗ cho mối giao hịa thiêng liêng nhà thơ thiên nhiên vĩnh cửu (Nguồn Internet) 2.1 Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? 2.2 Bài thơ bàn đến đoạn văn thơ nào? Ai tác giả? 2.3 Kể tên thơ khác học tác giả thể hiện“tình cảm yêu thiên nhiên, niềm lạc quan yêu đời”? 2.4 Xác định kiểu câu, hành động nói cho câu in đậm đoạn văn trên? 2.5 Nêu hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ câu văn gạch chân Bài tập Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Bài thơ không tranh đường chuyển lao đầy rẫy nhọc nhằn trở ngại, cịn tranh chân dung tinh thần người chiến sĩ Từ thơ người đọc cảm nhận vẻ thần thái ung dung, bình tĩnh bậc tiên phong đạo cốt vừa có nét kiên cường rắn rỏi, đầy lạc quan người chiến sĩ cách mạng” (Nguồn In ternet) 3.1 Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? 3.2 Bài thơ bàn đến đoạn văn thơ nào? 3.3 Chép thuộc lòng hai dòng thơ thơ (nêu tên câu ) thể “vẻ thần thái, ung dung, bình tĩnh bậc tiên phong đạo cốt vừa có nét kiên cường rắn rỏi, đầy lạc quan người chiến sĩ cách mạng”? 3.4 Xác định kiểu câu hành động nói cho câu in đậm? 3.5 Nêu hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ phần gạch chân của câu II VẬN DỤNG Đặt câu 1.1 Đặt câu nghi vấn với kiểu hành động nói “điều khiển” nhắc nhở bạn thực tốt việc phòng chống Covid 19 1.2 Đặt câu trần thuật với kiểu hành động nói yêu cầu bạn giữ gìn vệ sinh trường lớp 1.3 Đặt câu cần khiến yêu cầu bạn chấp hành tốt luật giao thông 1.4 Đặt câu có xếp trật tự từ nhấn mạnh vai trò việc đọc sách 1.5 Đặt câu có xếp trật tự từ liệt kê việc làm cụ thể học sinh để bảo vệ môi trường Vận dụng cao: Lập dàn ý chi tiết cho đề sau Đề 1: Viết văn nghị luận bàn tình trạng nghiện game nghiện facebook học sinh Đề Bàn tượng nói tục, chửi thề học sinh Đề 3: Trình bày ý kiến em tượng bạo lực học đường học sinh Đề Học tập chìa khóa thành công số học sinh lười biếng học tập Em viết văn trình bày suy nghĩ tượng thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com C MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ – 2021-2022 Đọc – hiểu (3.0 điểm): - Phần văn (2.0 điểm): Thơ hiện đại Việt Nam (Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Đi đường, Ngắm trăng) + Tác giả, tác phẩm; + Thể thơ; + Nội dung, ý nghĩa văn bản;hình ảnh thơ; + Tìm văn đề tài, chủ đề, thể thơ Lưu ý: Có thể sử dụng ngữ liệu đọc hiểu ngoài sách giáo khoa - Tiếng Việt (1.0 điểm): + Các kiểu câu chia theo mục đích nói; + Lựa chọn trật tự từ Vận dụng (2.0 điểm): - Đặt câu theo yêu cầu (hành động nói; lựa chọn trật tự từ) Vận dụng cao (5.0 điểm): - Nghị luận xã hội D MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II [tham khảo] ĐỀ I Đọc hiểu (3.0 điểm) Câu 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên Thật xúc động buổi tựu trường ngày hôm nay, mặc cho đồng phục với cờ linh thiêng Tổ quốc Việt Nam yêu dấu! Tôi đề nghị người cao đơi bàn tay đặt lên lồng ngực bên trái cảm nhận tiếng đập trái tim mình, 90 triệu trái tim Việt Nam, tiếng đập rộn ràng sắc vàng năm cánh [ ] Chúng ta thể tình yêu nồng thắm lớn lao đất nước Chúng ta yêu núi cao, sông dài, yêu rừng xanh biển bạc, yêu đất liền đảo xa Một nắm đất vùng biên giới, vốc cát Trường Sa, hay Hoàng Sa ông cha ta để lại, Chúng ta yêu mến nhân dân mình, gần gũi yêu gia đình mình, yêu bạn bè, yêu thầy cô Hãy nhớ nuôi dưỡng dòng sữa MẸ VIỆT NAM, ngào chắt lọc từ nhọc nhằn cay đắng (Trích phát biểu lễ khai giảng năm học 2014-2015 thầy Văn Như Cương) Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Kể tên văn khác (có tên tác giả) chương trình Ngữ Văn HKII có đề tài với đoạn văn Nêu thông điệp mà người viết muốn nhắn nhủ qua đoạn trích Nêu tác dụng, hiệu diễn đạt việc xếp trật tự từ phần in đậm đoạn trích II Vận dụng Câu (2.0đ) 1.1 Viết câu nghi vấn với chức u cầu nói thơng điệp 5K Bộ y tế 1.2 Viết câu với kiểu hành động nói “bộc lộ cảm xúc” hành động đẹp mà em chứng kiến Câu (5.0đ) Tuổi học trò, học tập, bên cạnh mặt tích cực chăm chỉ, tự giác, có ý thức tự học cịn khơng biểu đáng trách học đối phó, lệ thuộc sách giải, học vẹt, học tủ, xem tài liệu Viết văn trình bày suy nghĩ em biểu đáng trách tuổi học trò thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com ĐỀ Câu 1: (3.0 điểm)  1.1 Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến thơ mà em học chương trình Ngữ văn 8-HK2 nói nếp sinh hoạt Bác? Nêu tên tác giả? Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn            (Tố Hữu, Thăm cõi Bác xưa) 1.2 Nêu hiểu biết em vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua thơ em vừa kể tên ở câu 1.1 1.3 Viết từ 3-5 dịng trình bày cảm nghĩ em hình ảnh thơ hai dòng thơ: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang (Tế Hanh, Quê hương) Câu (2.0 điểm) Đặt câu với chủ đề: “Thực nghiêm qui định 5k để phòng dịch covid-19.” 2.1 Dùng trần thuật để thực hành động trình bày 2.2 Dùng câu nghi vấn để thực hành động điều khiển Câu (5.0 điểm) Trò chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập phạm sai lầm khác Em viết nghị luận để làm rõ tác hại việc ham mê trò chơi điện tử lứa tuổi học sinh HẾT thuvienhoclieu.com Trang

Ngày đăng: 05/04/2023, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w