Anh/chị hãy nhận xét quan niệm của tác giả thể hiện trong hai dòng thơ: Mẹ ru cái lẽ ở đời – sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn.. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng..[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 – TUẦN 17,18,19. I LÝ THUYẾT:
1 Các thao tác lập luận trong văn nghị luận.
2 Xác định các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận. 3 Các biện pháp tu từ.
4 Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản. 5 Xác định thể thơ, nội dung, nghệ thuật
* Ghi : Phần này đã có ở đề cương ơn tập đầu năm.
II.ÔN TẬP BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY:
Bài “ Vợ chồng A Phủ “ của Tô Hoài “ Vợ nhặt” của Kim Lân “ Rừng
xà nu” Nguyễn Trung Thành.
(2)(3)(4)(5)ĐẾ 1
Phần I.ĐỌC HIỂU (3,0điểm)
Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Bao mùa thu
trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm
mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao
quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn
trong vui buồn xa xôi Mẹ ru lẽ đời
sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ, mẹ ru
liệu mai sau nhớ
(Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010)
Câu1 Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,5 điểm)
Câu2 Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng đầu đoạn thơ (0,5 điểm)
Câu3 Nêu nội dung đoạn thơ (1,0 điểm)
(6)II.Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1:(2,0điểm)
“Cứ vậy, đánh gà rừng biến thành con chim lồng lúc nữa.”
Trong tư cách người niên tuổi 18, anh/chị có đồng tình với nhận định giới trẻ trên? Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ anh/chị.
Câu 2.(5,0 điểm)
Đọc tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hồi (sách Ngữ văn 12) có ý kiến cho rằng: Đó truyện ngắn thấm đẫm chất thực Ý kiến khác khẳng định: Đó tác phẩm giàu chất trữ tình.
Từ cảm nhận tác phẩm, anh/chị bình luận ý kiến trên.
(7)-Hết -ĐỀ 2
I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn sau thực yêu cầu:
BẠN CĨ NGHÈO KHƠNG ?
Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn trai đến vùng quê để thằng bé thấy người nghèo sống Họ tìm đến nơng trại gia đình nghèo nhì vùng “Đây cách để dạy biết quý trọng người có sống cực mình”
-người cha nghĩ học thực tế cho đứa bé bỏng
Sau lại tìm hiểu đời sống đây, họ trở nhà Trên đường về, người cha nhìn trai mỉm cười: “Chuyến con?”
- Thật tuyệt vời bố ạ!
- Con thấy người nghèo sống đấy! - Ồ,
- Thế rút từ chuyến này? Đứa bé không ngần ngại:
Con thấy có chó, họ có bốn Nhà có hồ bơi dài đến sân, họ lại có sơng dài bất tận Chúng ta phải đưa đèn vào vườn, họ lại có ngơi lấp lánh vào đêm Mái hiên nhà đến trước sân họ có chân trời Chúng ta phải có người phục vụ, họ lại phải phục vụ người khác Chúng ta phải mua thực phẩm, họ lại trồng thứ Chúng ta có tường bảo vệ xung quanh, cịn họ có người bạn láng giềng che chở lẫn
Đến người cha khơng nói
- “Bố ơi, biết nghèo ” - cậu bé nói thêm
(8)Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt
của văn bản.
Câu (0,5 điểm) Trong câu chuyện, người cha giàu có
đưa đến vùng quê người nghèo sinh sống để làm ?
Câu 3 (1,0 điểm) Xác định biện pháp nghệ thuật
sử dụng đoạn văn: “ Con thấy chúng ta….che chở lẫn nhau…”
Câu 4 (1,0 điểm) Người cha trai câu
(9)II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 5 (2.0 điểm).
Bài học sống mà anh/chị tâm đắc gợi từ văn ?
Trình bày hình thức đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ).
Câu (5.0 điểm).
Bàn tình truyện tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó tình bi kịch xót xa Lại có ý kiến cho rằng: Đó khoảnh khắc thiết tha ca sự sống.
Từ việc phân tích tình truyện tác phẩm, anh/ chị làm sáng tỏ ý kiến trên.