Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 350 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
350
Dung lượng
5,59 MB
Nội dung
Mĩ thuật Bài 1:Xem tranh thiếu nhi vui chơi I/Mục tiêu - Giúp học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi - Giúp học sinh tập quan sát mơ tả hình ảnh màu sắc tranh - Giúp học sinh yêu thích vẽ tranh II/Chuẩn bị *Giáo viên: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi ( Vui chơi sân trường, ngày lễ, công viên ) *Học sinh: - Vở tập vẽ lớp 1, sưu tầm số tranh vẽ thiếu nhi có nội dung vui chơi III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A Kiểm tra đồ dùng học tập HS B Bài *Hoạt động 1: Giới thiệu tranh “Đua thuyền” Đoàn Trọng Thắng + HS quan sát tranh tập vẽ - Gv Tranh vẽ hình ảnh gì? + HS tranh vẽ cảnh đua thuyền *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS xem tranh * Tìm hiểu nội dung tranh vẽ - Gv Tranh vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + HS hình ảnh bạn đua thuyền Hình ảnh phụ cờ, nước - Gv Hoạt động diễn đâu? Vào dịp nào? Vì em biết? + HS hoạt động diễn sông nước, vào dịp lễ hội + Em biết tranh có cờ lễ hội * Tìm hiểu màu sắc tranh -Gv Trong tranh có màu sắc + HS xanh cây, xanh lam, đỏ, đen, nào? vàng, tím - Gv Tranh vẽ đội đua thuyền? + HS có đội đua thuyền Vì đội Tại em biết? có màu áo khác * Tìm hiểu cách vẽ - Gv Nét vẽ bạn tự nhiên - Gv Bạn có dùng thước kẻ khơng? - Gv Hình dáng người tranh + HS bạn không dùng thước kẻ nào? + HS hình dáng người bạn vẽ sinh * Gv Nét vẽ tranh tự nhiên, khoẻ động không giống râ ràng, bố cục cân đối, màu sắc sáng Đây tranh đẹp *Hoạt động 3:Tóm tắt, kết luận - Gv Hệ thống lại nội dung học - Gv cho HS nêu cảm nhận tranh vừa xem + HS suy nghĩ tự trả lời - Gv Em thích tranh vẽ điểm nào? *Hoạt động 4:Nhận xét, kết luận - Gv Nhận xét học, tuyên dương HS hăng hái phát biểu xây dùng - Gv Dặn dò: Về nhà quan sát kỹ tranh “Bể bơi ngày hè”của Thiên Vân + HS nhà chuẩn bị cho học Mĩ thuật ( ) Mĩ thuật * Giới thiệu số dụng cụ học tập môn Mĩ thuật I/ Mục tiêu - HS nhận biết số đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn mĩ thuật - HS biết tác dụng đồ dùng - HS nhận biết tốt màu hộp màu II/ Chuẩn bị *Giáo viên: - Chuẩn bị tất đồ dùng học môn mĩ thuật: VTV 1, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ ( sáp màu, màu ) để làm mẫu *Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: *Hoạt động 1: Gv Giới thiệu đồ dùng học tập - Gv Giới thiệu dụng cụ học tập + Vở tập vẽ ( có phần: phần giới thiệu nội dung mới; phần + Hs Nhận biết loại dụng cụ đóng khung để HS thực hành vẽ vào dùng để học môn mĩ thuật ) + Bút chì để vẽ hình + Thước kẻ ( dùng vẽ trang trí) + Tẩy dùng để xố hình vẽ sai + Màu vẽ dùng để vẽ màu vào hình cho tranh vẽ đẹp *Hoạt động 2: Nhận biết màu sắc - Gv cho HS nhận biết màu + Hs nhận biết tốt màu: Đỏ, vàng, hộp màu *Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét học - Gv dặn dò: lam, xanh lục, xanh mạ, hồng, da cam + Hs nhà mua đầy đủ đồ dùng học tập nói chung mơn mĩ thuật nói riờng Mĩ thuật Bài 1: Vẽ trang trí Vẽ đậm - vẽ nhạt I/ Mục tiêu - HS nhận biết ba độ đậm nhạt chính: đậm; đậm vừa; nhạt - HS tạo sắc độ đậm nhạt vẽ trang trí, vẽ tranh - Giáo dục HS biết làm đẹp quý trọng sản phẩm làm II/ Chuẩn bị *Giáo viên: - Sưu tầm số tranh ảnh, vẽ trang trí có độ đậm nhạt - Hình minh hoạ sắc độ đậm nhạt - Phấn màu màu vẽ - Bộ ĐDDH *Học sinh: - Vở tập vẽ lớp 2, bút chì, tẩy, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A Kiểm tra ĐDHT HS B Bài * Gv Giới thiệu - Gv treo hình minh hoạ độ đậm + HS quan sát nhận xét độ đậm nhạt nhạt ( Phóng to Sgk) vẽ *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Trong tranh có nhiều độ đậm nhạt khác - Gv có sắc độ khác + HS nhận biết: + Đậm + Hình 1: Đậm + Đậm vừa + Hình 2: Đậm vừa + Nhạt + Hình 3: Nhạt - Gv y/c HS quan sát ĐDTQ - Em cho biết hình đậm, đậm vừa, nhạt? - Gv cho HS lên bảng vào hình cụ + HS lên bảng nhận biết thể vẽ trang trí + HS nhận xét bạn trả lời *Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt - Gv cho HS nêu y/c học + HS Có bơng hoa giống y/c * Dùng màu ( Tự chọn) để vẽ hoa, vẽ hoa độ đậm nhạt theo nhị, thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt Hướng dẫn cách vẽ trực tiếp bảng cho HS quan sát Gv y/c HS tự nêu cách vẽ sắc độ - HS nêu cách vẽ độ đâm, đậm nhạt nhạt * Vẽ đậm: tô màu tay ấn đậm * Vẽ đậm vừa: tô màu nhẹ tay - Gv gọi HS nhận xét bổ sung ý nét kiến * Vẽ nhạt: đưa màu thật nhẹ tay nét, không tơ màu chờm ngồi hình vẽ *Hoạt động 3: Thực hành - Gv gợi ý cho HS chọn màu đẹp + HS thực hành vẽ độ đậm - Gv quan sát, động viên khuyến nhạt vào bơng hoa khích HS vẽ đẹp *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv trưng bày số vẽ HS + HS quan sát - Gv gợi ý cho HS nhận xét vẽ đẹp + HS tự nhận vẽ đẹp chưa chưa đẹp đẹp - Gv nhận xét cụ thể chấm điểm - Gv tuyên dương HS vẽ đẹp động viên HS chậm cần cố gắng học sau *Dặn dò: + HS nhà chuẩn bị 2: Xem tranh thiếu nhi Mĩ thuật * Luyện vẽ đậm, vẽ nhạt I/ Mục tiêu - HS hiểu cách vẽ màu, vẽ chì cần có đậm, nhạt vẽ đẹp - Biết độ: Đậm, đậm vừa, nhạt - HS vẽ độ đậm nhạt vẽ trang trí đơn giản II/ Chuẩn bị *Giáo viên: - Một số tranh, ảnh thể râ sắc độ: Đậm, đậm vừa, nhạt - Bài vẽ HS năm trước *Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A Kiểm tra cũ - Em nêu cách vẽ đậm, đậm vừa, + Hs trả lời nhạt? - Gv cho HS nhận xét bạn trả lời B Bài * Gv giới thiệu *Hoạt động :Hướng dẫn HS cách thực hành - Gv y/c HS nêu yêu cầu thực + Hs vẽ màu vào hình có sẵn thể hành? râ độ đậm, nhạt + Hs : màu giống độ đậm - Gv Ba hoa màu giống hay nhạt khác khác nhau? Độ đậm nhạt giống hay khác nhau? + Hs xem tham khảo - Gv cho HS xem số vẽ + Hs thực hành vẽ độ đậm nhạt vào ba HS lớp trước hoa - Gv quan sát, gợi ý giúp HS làm tốt Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - Gv trưng bày số vẽ HS + HS quan sát - Gv gợi ý cho HS nhận xét vẽ đẹp + HS tự nhận vẽ đẹp chưa chưa đẹp đẹp - Gv nhận xét cụ thể chấm điểm - Gv tuyên dương HS vẽ đẹp động viên HS chậm cần cố gắng học sau *Dặn dò: + HS nhà chuẩn bị 2: Xem tranh thiếu nhi Thứ năm ngày tháng năm 2010 Mĩ thuật Bài 1: Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi ( Đề tài môi trường ) I/ Mục tiêu - Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi, hoạ sĩ đề tài môi trường - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc tranh - Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị * Giáo viên: - Sưu tầm số tranh, ảnh thiếu nhi vẽ bảo vệ môi trường đề tài khác * Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh đề tài mơi trường - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A Kiểm tra cũ -Gv kiểm tra đồ dùng HS B Bài * Giới thiệu - Gv giới thiệu đề tài môi trường - Gv yêu cầu HS nêu số hoạt động + HS nêu hoạt động bảo vệ môi bảo vệ mơi trường trường: - Trồng chăm sóc xanh - Dọn vệ sinh môi trường - Gv giới thiệu số tranh HS với đề tài khác + HS quan sát nhận tranh vẽ đề tài môi trường - Gv tranh đề tài môi trường vẽ + HS Tranh vẽ bạn nhỏ hoạt động nào? trồng, chăm sóc xanh bảo vệ vật *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh xem tranh - Gv yêu cầu HS xem tranh:”Chăm sóc + HS mở VTV lớp quan sát, tìm hiểu cây”; “ Chúng em bảo vệ xanh” nội dung tranh *Tìm hiểu nội dung tranh - Gv tranh vẽ hoạt động gì? + HS trồng cây, tưới cây, xách nước - Gv Em nêu hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh? + HS quan sát trả lời - Gv cho HS nhận xét + HS nhận xét bạn trả lời bổ sung ý kiến - Gv: Hình dáng người cối tranh bạn vẽ có giống + HS nhận tranh vẽ hình ảnh khơng? người khơng giống nhau, tạo cho tranh vẽ sinh động *Tìm hiểu bố cục tranh - Gv: Trong tranh có màu sắc nào? Màu sắc bạn sử dụng nhiều nhất? * Gv nhấn mạnh: Xem tranh, tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp để yêu thích đẹp *Hoạt động 2: - Gv yêu cầu HS nêu cảm nhận riờng thân năm tranh - Gv Em thích tranh nhất? Vì sao? + HS nêu màu có tranh + 2- HS nêu cảm nhận riờng thân tranh + HS trả lời * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét học giáo dục HS bảo vệ môi trường + HS nêu việc cần làm để bảo - Gv tuyên dương HS hăng hái vệ môi trường phát biểu xây dùng - Gv dặn dò: Hs nhà chuẩn bị Mĩ thuật * Xem tranh thiếu nhi:Đề tài Môi trường I / Mục tiêu - Giúp Hs tiếp xúc làm quen với tranh thiếu nhi vẽ đề tài môi trường - Hs biết mơ tả, nhận xét hình ảnh màu sắc tranh - Hs có ý thức bảo vệ Mơi trường II / Chuẩn bị * Giáo viên - Tranh thiếu nhi vẽ đề tài Môi trường * Học sinh - Tranh đề tài môi trường sưu tầm, Tập vẽ III / Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ - Gv kiểm tra chuẩn bị Hs B Bài * Giới thiệu - Gv giới thiệu đề tài môi trường - Đề tài mơi trường có ? Hs trả lời Gv cho Hs nêu số hoạt động bảo -Hs nêu số hoạt động đề vệ môi trường tài môi trường Gv giới thiệu môt số tranh đề tài môi trường *Hoạt động 1: Xem tranh - Gv cho Hs xem lại tranh "Chăm -Hs quan sát tranh tập vẽ sóc xanh "và "Chúng em xanh" - Gv cho Hs lên bảng diễn tả năm - Hs lên bảng thước vào tranh tranh lời diễn tả nêu cảm nhận tranh - Gv cho Hs xem số tranh khác đề tài môi trường - Hs quan sát trả lời câu hỏi +Tranh vẽ hoạt động ? +Hình ảnh vẽ ? +Hình ảnh phụ vẽ ? +Màu sắc vẽ màu ? Gv cho Hs xem tranh sưu tầm thảo luận Hs chia nhóm thảo luận nhóm - Các nhóm lên bảng trình bày, -Gv nhận xét nhóm Hs * Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - Gv tóm tắt kết luận tranh vẽ chủ đề môi trường vẽ hoạt động - Gv nhận xét đánh giá Hs nhóm Hs tuyên dương Hs trả lời tốt C Dặn dò: Dặn Hs chuẩn bị sau nhận xét - Hs nêu hoạt động để bảo vệ môi trường Mĩ thuật Bài 1: Vẽ trang trí Màu sắc cách pha màu I/ Mục tiêu - HS biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím - HS nhận biết cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh HS pha màu theo hướng dẫn - HS yêu thích màu vẽ ham thích vẽ II/ Chuẩn bị *Giáo viên: - SGK, SGV, hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu - Hình giới thiệu màu hình hướng dẫn cách pha màu; da cam, xanh lục, tím - Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh màu bổ túc *Học sinh: - SGK, tập vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: * Gv giới thiệu *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét a/ Gv giới thiệu cách pha màu - Gv y/c Hs nhắc tên màu bản? + HS màu bản; đỏ, vàng, lam - Gv giới thiệu H 2( trang 3) SGK lớp giải thích cách pha màu để màu da cam, xanh lục, tím - Gv thực hành pha màu bảng cho + Đỏ + vàng = da cam HS quan sát nhận biết + Đỏ + lam = tím + Vàng + lam = xanh lục + HS thực hành pha màu b/ Gv giới thiệu cặp màu bổ túc - Gv màu pha từ màu + HS nắm khái niệm màu bổ túc đặt cạnh màu lại thành cặp màu bổ túc ( Đỏ – xanh lục; xanh lục – da cam; vàng – tím) - Tác dụng việc sử dụng màu bổ + HS quan sát H SGK ghi cặp túc tạo sắc độ tương phản, tôn màu bổ túc nhận biết tốt lên rực rỡ c/ Gv giới thiệu màu nóng, màu lạnh + HS quan sát H 4, ( trang 4) SGK để nhận biết râ - Gv màu nóng màu nào? + Màu nóng gây cảm giác ấm nóng ( đỏ, hồng, vàng, da cam) - Gv màu lạnh? Màu lạnh + Màu lạnh màu gây cảm giác mát gồm màu nào? lạnh ( Xanh lục, lam, chàm, tím) * Hoạt động 2: Cách pha màu - Chọn màu để vẽ: sáp màu, màu nước -Pha màu gốc màu bổ túc Ví dụ: Đỏ pha vàng màu da cam Vàng pha xanh lam màu xanh lục Đỏ pha xanh lam màu tím *Hoạt động 3: Thực hành - Gv y/c HS nêu yêu cầu tập + HS phần a: Chép lại bảng màu nóng VTV (trang 4) màu lạnh + Phần b: Chọn màu nóng tơ vào - Gv theo dõi, nhắc nhở gợi ý, hình vng hướng dẫn HS chọn pha màu, + Phần c: Chọn màu lạnh tô vào hình, vẽ màu đều, đẹp hình trịn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv trưng bày số vẽ HS + HS quan sát - Gv gợi ý cho HS nhận xét vẽ đẹp + HS tự nhận vẽ đẹp chưa chưa đẹp đẹp - Gv nhận xét cụ thể chấm điểm - Gv tuyên dương HS vẽ đẹp động viên HS chậm cần cố gắng học sau *Dặn dò: + HS nhà chuẩn bị 2: Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa, Mĩ thuật Bài 1: Thường thức mĩ thuật Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ I/ Mục tiêu - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh II/ Chuẩn bị *Giáo viên: - SGV, SGK, tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - Sưu tầm thêm số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân *Học sinh: - SGK, số tranh ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: * Gv giới thiệu - Gv giới thiệu vài tranh + HS nêu tên tranh, tác giả, hình - Gv cho HS nêu cảm nhận ảnh tranh, màu sắc, chất liệu tranh *Hoạt động 1:Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Gv chia HS dãy bàn thành nhóm + HS đọc to, lớp theo dõi đọc cho HS đọc mục 1(trang 3) thầm - Gv: Em nêu vài nét tiểu + HS dựa vào SGK trả lời sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? - Gv: Em kể tên số tác phẩm + HS nêu tác phẩm tiếng; thiếu tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? nữ bên hoa huệ (1943); thiếu nữ bên hoa sen ( 1944); năm thiếu nữ em bé - Gv chốt lại ý tiểu sử (1944); Nghỉ chân bên đồi; Đi học tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô đêm; Cô gái Thái Ngọc Vân *Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - Gv y/c HS quan sát kỹ tranh thảo luận nhóm - Hình ảnh tranh gì? + HS thiếu nữ mặc áo dài trắng - Hình ảnh vẽ + HS hình mảng đơn giản, chiếm diện nào? tích lớn tranh - Bức tranh cịn hình ảnh + HS bình hoa đặt bàn nữa? - Màu sắc tranh nào? + HS màu chủ đạo màu trắng, xanh, - Tranh vẽ chất liệu gì? hồng - Em có thích tranh khơng? + HS sơn dầu * Gv: Kết luận: + HS suy nghĩ trả lời Đây tranh đẹp, tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Với bố cục đơn giản, đọng; + HS ý lắng nghe hình ảnh thiếu nữ thành 10