PGD & ĐT TIÊN DU – BẮC NINH ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH XÔ Thời gian 120 phút Câu 1 (2 điểm) Cho hai câu thơ sau “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim ”[.]
PGD & ĐT TIÊN DU – BẮC NINH ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MƠN NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH XÔ Thời gian: 120 phút Câu (2 điểm) Cho hai câu thơ sau : “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim.” a- Cho biết hai câu thơ trích thơ nào? Tác giả ai? b- Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ hai câu thơ đó? Câu (1 điểm) Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập câu sau Cho biết tên gọi thành phần biệt lập a "Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy, buồn lắm." (Nam Cao, Lão Hạc) b "Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về." (Hữu Thỉnh, Sang thu) Câu (2 điểm) Thời gian đại dịch vừa qua, tinh thần đồn kết dân tộc ln đề cao Hãy viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi), nêu suy nghĩ em tinh thần đoàn kết Câu (5 điểm): Cảm nhận đoạn thơ sau: "Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hịa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc." (Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ) - HẾT - ĐÁP ÁN Câu 1: ( 2điểm) a.Hai câu thơ trích thơ “ Viếng lăng Bác” tác giả Viễn Phương (0,5 điểm ) b Học sinh trình bày thành đoạn văn có bố cục ba phần * Chỉ BPTT : Câu thơ sử dụng BPTT ẩn dụ qua hình ảnh “ Trời xanh , nghe nhói” (0,5 điểm ) * Phân tích tác dụng : (1 điểm ) - Việc sử dụng phép tu từ ẩn dụ tạo cách diễn đạt hiệu - Hình ảnh “trời xanh” hình ảnh ẩn dụ, vừa tả thực, vừa mang nét nghĩa tượng trưng, “trời xanh” ẩn dụ Bác Hồ Bác sống nghịệp cách mạng, tâm hồn người dân Việt Nam trời xanh vĩnh viễn - “Nghe nhói” hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Từ “nhói” diễn tả nỗi đau đớn, tiếc thương đến cực độ Bình thường ta thấy đau nhói nỗi đau uất nghẹn không lên lời Ở nhà thơ nghe thấy nỗi đau trào dâng tim Đó khơng nỗi đau nhà thơ mà dân tộc Việt Nam biết Bác mãi xa Ý thơ diễn tả sâu sắc lịng kính u, tiếc thương đến cực độ nhà thơ Bác => Nhà thơ sử dụng hình ảnh ẩn dụ “ Trời xanh, nghe nhói” vừa để ca ngợi vĩ đại, trường tồn bất tử, vừa bộc lộ lịng kính u vơ hạn nhà thơ nói riêng dân tộc Việt Nam với Bác Câu 2: (1 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm a- nghĩ vậy: thành phần phụ b- Hình : thành phần tình thái Câu 3: (2 điểm) Mở - Nêu vấn đề: tinh thần đoàn kết dân tộc (0,25 điểm) Thân a Giải thích Tinh thần đoàn kết gắn kết, liên kết bền chặt cá nhân tập thể để trải qua hoàn thành giai đoạn khác sống (0,25 điểm) b Biểu tình đồn kết (0,5 điểm) * Khi có chiến tranh - Đất nước người dân đồng lòng đồng sức đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ vững biên cương bờ cõi (nêu thêm đấu tranh dân tộc từ thời phong kiến lịch sử dân chống Pháp, Mỹ) * Khi hịa bình - Khơi phục đất nước bị tàn phá sau chiến tranh, xây dựng đất nước, kinh tế xã hội, văn hóa phát triển hội nhập với quốc tế sâu rộng - Khi có thiên tai, dịch bệnh (đại dịch Covid 19…), người dân nước ủng hộ, quyên góp sức người sức khôi phục sống người dân nước - Đảng nhân dân xây dựng khối đại đoàn kết, ngăn chặn lực thù địch chống phá, bảo vệ độc lập chủ quyền biển đảo quê hương c Ý nghĩa, sức mạnh tinh thần đoàn kết (0,25 điểm) – Đoàn kết sức mạnh to lớn, chất keo gắn kết người tạo nên sức mạnh vượt trội - Tinh thần đoàn kết giúp cho người cảm thấy thân khơng bị lạc lõng, ln có động lực để phấn đấu tới điều tốt đẹp - Tinh thần đoàn kết giống chắn lớn giúp người vững bước vượt qua khó khăn, thách thức sống d Bài học nhận thức hành động (0,5 điểm) - Làm có đồn kết: Mỗi cá nhân nên đặt lợi ích chung hàng đầu, phấn đấu cống hiến tổ chức + Hiểu rõ sức mạnh đoàn kết cố gắng phát huy tinh thần tổ chức, tập thể - Lên án người khơng có đồn kết: + Phê phán cá nhân sống ích kỉ, hẹp hịi, nghĩ cho thân mình, tự tách khỏi xã hội + Phê phán kẻ âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc với mục đích xấu, trục lợi cho cá nhân Kết bài(0,25 điểm) - Đoàn kết giá trị tinh thần quý báu mà cha ông ta để lại cho hệ sau, phải biết kế thừa phát huy tinh thần đoàn kết giúp vượt qua khó khăn, chơng gai đến thành cơng Câu 4: Hình thức: - Đúng hình thức nghị luận văn, bố cục rõ ràng, hợp lý Diễn đạt trôi chảy, cảm xúc, không sai tả - Cần đạt kĩ cắt nghĩa, phân tích.Khuyến khích sáng tạo học sinh cảm, hiếu tác phẩm Nội dung: Nội dung dảm bảo ý sau: a Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí cảm nhận chung đoạn văn (0.5đ) b Thân bài: (4,0đ) - Khái quát hoàn cảnh sáng tác, nội dung: từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước nhà thơ bày tỏ suy ngẫm ước nguyện (0.25đ) - Ước nguyện muốn sống có ích, cống hiến: (1.75đ) + Hình ảnh thơ “ chim hót”, “một cành hoa” hình ảnh đẹp thiên nhiên khổ thơ đầu tác giả mượn lại để nói ước nguyện cao đẹp đời - > Phân tích hình ảnh ẩn dụ để thấy vẻ đpẹ ước nguyện nhà thơ + Điệp ngữ “ Ta làm…” diễn tả cách giản dị, khiêm nhường, chân thành, thiết tha khát vọng muốn hịa nhập, cống hiến đời cho quê hương, đất nước - Khát vọng muốn cống hiến cho quê hương: (1.75đ) + Suy ngẫm ý thức, thái độ sống người đời: người mùa xuân nhonhỏ góp phần làm nên mùa xuân lớn lao cho đất nước Hình ảnh ẩn dụ, từ láy “ lặng lẽ”, điệp từ “ dù là” giọng thơ tha thiết sâu lắng gửi đến nhân sinh quan, lí tưởng sống cao đẹp: khát vọng sống cống hiến không ngừng + Khát vọng cháy bỏng lớn lao giãi bày, thể thái độ giản dị, khiêm nhường - Đoạn thơ thể vấn đề nhân sinh lớn lao: ý thức, thái độ người đời, với quê hương đất nước Đặt đoạn thơ, thơ vào hoàn cảnh sáng tác ta hiểu vẻ đẹp tâm hồn, tài nhà thơ Thanh Hải (0.25đ) c Kết bài:(0.5đ) - Khẳng định ý nghĩa đoạn thơ - Bày tỏ cảm xúc vủa người viết