1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn năm 2022 2023 đề số (42)

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 348,12 KB

Nội dung

SỞ GlÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM SỞ GlÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM THÁI BÌNH HỌC 2020 2021 Môn NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút (không kế thời gian gia[.]

SỞ GlÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO              ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM THÁI BÌNH HỌC 2020 - 2021               Môn: NGỮ VĂN                                             Thời gian làm bài: 120 phút (không kế thời gian giao đề)   Phần ĐỌC HIỂU (3,0 điềm)   Đọc văn sau trả lời câu hỏi:   Tôi tặng xe đạp leo núi đẹp sinh nhật cùa Trong lần tơi đạp xe cơng viên chơi, cậu bé quẩn quanh ngắm nhìn xe với vẻ thích thú ngưỡng mộ thực -       Chiếc xe bạn à? - Cậu bẻ hỏi -       Anh tặng sinh nhật - Tơi trả lời, khơng giấu vẻ tự hào mãn nguyện -       Ồ,  ước tơi - Cậu bé ngập nginìg Dĩ nhiên tơi biết cậu bé nghĩ Chắc chắn cậu ước ao có người anh Nhưng câu nói cậu bé hồn tồn nằm ngồi dự đốn tỏi - Ước tơi trở thành người anh thế! - Cậu nói chậm rãi gương mặt lộ rõ vẻ tâm Sau cậu  phía ghế đá sau lưng tôi,  nơi đứa em trai nhỏ tật nguyền ngồi nói: -       Đến sinh nhật em, anh sê mua tặng em xe lăn lắc tay (Hạt giống tâm hồn - Nhiều tác giả Quyển NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2010) Câu (0.5 điếm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0.5 điểm) Quà tặng nhân vặt khiến cậu bé thích thú ngưỡng mộ? Câu (1,0 điểm) Vì câu nói cậu bé hồn toản nằm ngồi dự đốn nhân vật tơi? Câu (1,0 điếm) Câu nói cậu bé: "Ước tơi trở thành người anh “có ý nghĩa gì?   Phần II LÀM VĂN (7,0 điểm)  Câu (3,0 điểm) Hãy viết văn nghị luận (khoảng 300 từ) bày tỏ suy nghĩ em sức mạnh tình yêu thương Câu (4,0 điểm) Cảm nhận khung cảnh mùa xuân hai đoạn thơ sau: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài bơng hoa […] Tà tà bóng ngả tây,   Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh cỏ bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (Cảnh ngày xuân-trích Truyện Kiều-Nguyễn Du, Ngữ Văn 9) -HẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2021 PHỊNG GD& ĐT VŨ THƯ Mơn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Việt Nam đất nắng chan hòa Hoa thơ bốn mùa trời xanh Mắt đen gái long lanh u u trọn hình thủy chung   Đất trăm nghề trăm vùng Khách phương xa tới tìm xem Tay người có phép tiên Trên tre dẹt nghìn thơ” (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi) Câu (0,5 điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu (1.0 điểm) Chỉ 02 hình ảnh người Việt Nam đoạn thơ Câu (1.0 điểm) Nêu tác dụng biện pháp so sánh sử dụng hai câu thơ “Tay người có phép tiên - Trên tre dẹt nghìn thơ” Câu (0,5 điểm) Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận vẻ đẹp đất ước người Việt Nam? (Viết khoảng – dòng) Phần II LÀM VĂN (7.0 Điểm) Câu (3,0 điểm) Học mà ghi nhớ kiến thức cách máy móc khó đạt hiệu Hãy viết văn nghị luận (khoảng 300 từ) bày tỏ suy nghĩ em ý kiến Câu (4,0 điểm) Cảm nhận hình tượng người lính đoạn thơ sau: Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Chân không giày Thương tay nắm lấy bạn tay   Đêm rừng hoang sương muốn Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu sung trăng treo (Trích Đồng Chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) - Hết -Đáp án đề thi thử vào lớp 10 môn Văn huyện Vũ Thư Yêu cầu Câu Phần I ĐỌC HIỂU (3, điểm) Câu -HS xác định thể thơ lục bát Câu 2.  -HS 02 hình ảnh người Việt Nam hình ảnh sau: mắt đen cô gái long lanh; yêu yêu trọn tình thủy chung; tay người có phép tiên; tre dệt nghìn thơ.  Câu 3.  HS nêu tác dụng biện pháp so sánh đoạn thơ, diễn đạt khác phải hợp lý: gợi niềm tự hào vẻ đẹp tài hoa người Việt Nam lao động; làm cho câu thơ sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm Câu 4.  -HS nêu cảm nhận hai đặc điểm sau: đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú; người Việt Nam thủy chung, tình nghĩa, khéo léo, tài hoa… Có thể diễn đạt khác phải cụ thể, rõ ràng, hợp lý Không cho điểm với trường hợp viết chung chung trả lời không liên quan đến câu hỏi   Điểm 0,5 điểm Trả lời ý 0,5 điểm; Trả lời ý 0,5 điểm Trả lời ý 0,25 điểm Phần II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ điểm) dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày  (1,75 điểm) - Xác định vấn đề cần nghị luận: mặt hạn chế cách học ghi nhớ kiến thức cách máy móc (0,25 điểm) - Bày tỏ suy nghĩ vấn đề cần nghị luận, kết hợp lý lẽ (1,25 điểm) dẫn chứng + Học mà ghi nhớ kiến thức máy móc cách học khó đạt hiệu vì: khiến ta nhanh quên không hiểu chất, ý nghĩa học; khó ứng dụng kiến thức học vào thực tế; không rèn luyện tư người học + Ngược lại, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực, tăng cường khả suy luận, ta làm chủ kiến thức + Tuy nhiên, cần phân biệt cách học ghi nhớ máy móc với cách ghi nhớ xác, khoa học, tạo dựng tảng kiến thức vững - Rút học cho thân.  b) Hình thức trình bày  - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận gồm phần Mở bài, Thân bài, Kết - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc  - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu  c) Sáng tạo   - Thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm…)  Câu 2.  * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày  - Giới thiệu tác giả, tác phẩm đoạn trích  - Cảm nhận hình tượng người lính đoạn thơ + Hình tượng người lính gắn với điều kiện sinh hoạt chiến đấu gian khổ, thiếu thốn (áo rách, quần vá, chân không giày)… Nhưng gian khổ, thiếu thốn, tinh thần lạc quan rạng ngời (miệng cười buốt giá) … + Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết giúp cho họ có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn gian khổ (thương tay nắm lấy bàn tay)… + Vẻ đẹp hình tượng người lính khắc họa đặc sắc tranh ba câu cuối thơ: sức mạnh tình đồng chí giúp họ vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết (rừng hoang, sương muối); vẻ đẹp mang tính biểu tượng đời người lính cách mạng: thực lý tưởng, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sĩ thi sĩ (đầu súng trăng treo) + Hình tượng người lính khắc họa bằng thể thơ tự do, chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm đúc, giàu (0,25 điểm) (0,75 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) 0,25 điểm) (0,25 điểm) (4,0 điểm) (2,5 điểm) (0,5 điểm) (2,0 điểm) (1,0 điểm) ý nghĩa biểu tượng  (HS có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục) b) Hình thức trình bày  - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận gồm phần Mở bài, Thân bài, Kết bài  - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc  - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu  c) Sáng tạo  - Thể cảm nhận riêng, sâu sắc có ý mới, mang tính phát vấn đề cần nghị luận không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật  - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ) - Hết  - (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) SỞ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO           THÁI BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015              Môn : NGỮ VĂN ( Thời gian làm : 120 phút) Câu (2 điểm) Xác định thành phần tình thái, phụ trường hợp sau nêu tác dụng chúng 1. Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh (Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)  2                         Cơ bé nhà bên (có ngờ)                              Cũng vào du kích                                       (Quê hương - Giang Nam) Câu (3 điểm) Viết văn nghị luận (khoảng 300 từ) bày tỏ suy nghĩ mục tiêu mà em mong muốn đạt học tập Câu (5 điểm) Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân hai đoạn thơ sau:                        Mọc dịng sơng xanh                        Một bơng hoa tím biếc                        Ơi chim chiền chiện                        Hót chi mà vang trời                        Từng giọt long lanh rơi                        Tôi đưa tay hứng                        [ ]                       Ta làm chim hót                       Ta làm cành hoa                       Ta nhập vào hòa ca                       Một nốt trầm xao xuyến            (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB GD Việt Nam 2011) SỞ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO          ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2013-2014         Mơn : NGỮ VĂN ( Thời gian làm : 120 phút) Câu 1.( điểm) Tại văn phịng , đồng chí Bộ trưởng gặp gỡ số bà nông dân để trao đổi ý kiến Mỗi lúc bà kéo đến đông - Chỉ nêu cách sửa lỗi liên kết hình thức đoạn văn - Giải nghĩa từ hội trường   Câu ( điểm ) Hãy viết văn nghị luận ( khoảng 300 từ ) với tiêu đề: Đừng quên nói lời cảm ơn !   Câu 3.( điểm ) Cảm nhận ơng Hai trích đoạn sau : Ơng lão ơm thằng út lên lịng , vỗ nhè nhẹ vào lưng , khẽ hỏi : -Húc ! Thầy hỏi , ? -Là thầy lị u -Thế nhà đâu ? - Nhà ta làng Chợ Dầu -Thế có thích làng Chợ Dầu không ? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ : -Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng , lúc lâu ơng lại hỏi: - À , thầy hỏi Thế ủng hộ ? Thằng bé giơ tay lên , mạnh bạo rành rọt : -Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm ! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai bên má Ơng nói thủ thỉ: -Ừ rồi, ủng hộ Cụ Hồ Mấy hơm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ q chẳng biết nói ai, ơng lão lại thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai Mỗi lần nói đơi câu nỗi khổ lịng ơng vợi đơi phần (Làng – Kim Lân, Ngữ văn tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011) —Hết— KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  THÁI BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (2,0 điểm) Chỉ phép liên kết từ ngữ dùng để liên kết câu đoạn văn sau: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực tại. Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh.” (Nguyễn Đình Thi - “Tiếng nói văn nghệ”, SGK Ngữ văn 9, Tập hai - NXB Giáo dục - 2009) Câu 2. (3,0 điểm) Bằng kiến thức học, em viết thuyết minh (khoảng 300 từ) tác giả Bằng Việt thơ “Bếp lửa” Câu 3. (5,0 điểm) Hãy phân tích nhân vật ơng Sáu truyện ngắn “Chiếc lược ngà”  của Nguyễn Quang Sáng (phần trích SGK Ngữ văn 9, Tập - NXB Giáo dục)  để thấy tình cảm sâu nặng mà người cha dành cho   - HẾT - Đáp án đề thi Câu 1. (2 điểm) Ý Nội dung cần đạt Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ - Phép lặp từ ngữ Các phép - Phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, trường liên tưởng liên kết - Phép - Phép nối - Trong phép lặp: tác phẩm 0,25đ - Trong phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, trường liên Từ ngữ 0,25đ tưởng: (những vật liệu mượn thực tại) cái có rồi; (tác dùng để liên   phẩm) nghệ sĩ kết câu 0,25đ - Trong phép thế: Anh 0,25đ - Trong phép nối: Nhưng Câu 2. (3 điểm) I Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết văn thuyết minh - Bố cục rõ ràng, chữ viết đủ nét, không mắc lỗi tả, dùng từ, diễn đạt II Yêu cầu cụ thể cách cho điểm: Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, viết cần có ý sau:   Ý Nội dung cần đạt Điểm Giới thiệu chung đối tượng thuyết minh: tác giả Bằng Việt 0,25đ thơ “Bếp lửa”  Thuyết minh tác giả: 0,75đ - Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê Hà Tây 0,25đ (nay thuộc Hà Nội)   - Bằng Việt làm thơ từ đầu năm 60, thuộc hệ nhà thơ 0,25đ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ - Hiện ơng Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội 0,25đ Thuyết minh thơ “Bếp lửa”: 1,75đ - Xuất xứ: Sáng tác năm 1963, tác giả học nước ngoài, sau 0,25đ đưa vào tập “Hương - Bếp lửa” - Mạch cảm xúc thơ từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm - Bố cục: + Khổ 1: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng bà + khổ tiếp: hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà 0,25đ hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa + Khổ 6: suy ngẫm bà đời bà + Khổ cuối: nỗi nhớ bà khôn nguôi người cháu trưởng   thành - Giá trị nội dung: Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu ( ), đồng thời thể lịng kính u, trân trọng 0,75đ biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương, đất nước ( ) - Giá trị nghệ thuật: Bài thơ kết hợp hài hoà nhiều phương thức biểu đạt ( ), sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa 0,5đ biểu tượng ( ), Đánh giá chung: 0,25đ “Bếp lửa” là thơ hay, xúc động tình bà cháu, bồi dưỡng cho     người đọc tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Câu 3. (5,0 điểm) I Yêu cầu chung: - Học sinh biết cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (kiểu phân tích nhân vật) Qua phân tích biết khái quát, đánh giá ý nghĩa tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm - Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ diễn đạt II Yêu cầu cụ thể cách cho điểm: Trên sở hiểu biết tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (phần trích SGK Ngữ văn 9, Tập một), học sinh có nhiều cách xếp ý diễn đạt khác cần phải hướng đến ý sau:   Ý Nội dung cần đạt Điểm Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn “Chiếc 0,5đ lược ngà”, nhân vật ông Sáu - người cha yêu thương sâu nặng Phân tích nhân vật ơng Sáu để thấy tình yêu thương sâu nặng mà người cha dành cho 3,5đ Học sinh cần bám vào tình truyện, chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc để làm rõ điều * Tình cảm ơng Sáu với ngày ông nghỉ   1,0đ phép:   + Sau tám năm xa cách, nghỉ phép thăm nhà, ông vồ vập đến 0,25đ   với ( ) + Những ngày nghỉ phép, ơng tìm cách để gần con, q nóng ruột, khơng kìm mình, ơng đánh ( ) Giây phút chia tay, nghe gọi “ba”, ông sung sướng, xúc động nghẹn ngào không cầm nước mắt ( ) * Tình cảm ơng Sáu với thể tập trung sâu sắc phần sau truyện, ông Sáu rừng, khu cứ: + Ơng ln day dứt, ân hận đánh nóng giận Lời dặn lúc chia tay: “Ba về! Ba mua cho lược nghe ba!” đã thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm lược ngà dành cho + Khi kiếm khúc ngà, ông vô vui sướng, dành hết tâm lực vào việc làm lược (“Những lúc rỗi, anh cưa lược thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc”, “Trên sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “Yêu nhớ tặng Thu ba”) Chiếc lược ngà thành vật q giá, thiêng liêng với ơng Sáu Nó làm dịu nỗi ân hận chứa đựng   tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi người cha với đứa xa cách + Bị thương nặng trận càn địch, trước nhắm mắt, ông cố sức lấy lược, nhờ đồng đội trao lại cho gái (“Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu”) Đến phút cuối đời, người cha nghĩ đến con, dành trọn vẹn tình cảm cho Þ Như thường trực, đau đáu cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, hành động, cử ông Sáu từ gặp đến vĩnh biệt đời hình ảnh đứa yêu dấu Đánh giá chung: + Bằng ngòi bút nghệ thuật tinh tế, đậm chất Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng xây dựng thành công nhân vật ông Sáu Tác giả để nhân vật lên qua lời kể mộc mạc, chân thật người kể chuyện ông Ba (bạn thân ơng Sáu); đặt nhân vật vào tình bất ngờ tự nhiên, hợp lí; miêu tả tâm lí, tình cảm nhân vật sâu sắc; sáng tạo hình ảnh   lược ngà mang nhiều ý nghĩa + Nhân vật ơng Sáu góp phần thể sâu sắc tư tưởng chủ đề truyện Qua nhân vật này, nhà văn khẳng định ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc Tình cảm cội nguồn sức mạnh giúp dân tộc ta vượt lên huỷ diệt tàn bạo chiến tranh, chiến đấu chiến thắng kẻ thù 0,75đ 2,5đ   0,5đ 1,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH Năm học 2012-2013 MƠN THI: NGỮ VĂN (Dành cho thí sinh thi chuyên Văn) Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề gồm 01 trang Câu 1: (3,0 điểm) Người xưa dạy: Khơng có hại lớn khơng chịu sửa Lời bàn em ý kiến (trình bày văn nghị luận khoảng 300 từ) Câu 2: (7,0 điểm) Vẻ đẹp tranh thiên nhiên qua hai thơ: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) và Sang thu(Hữu Thỉnh) ———–Hết———– Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:…………………………………………………………… Số báo danh:

Ngày đăng: 13/04/2023, 02:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w