1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn năm 2022 2023 đề số (62)

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

Trường THCS Đông Cương Trường THCS Đông Cương THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 2021 Môn Ngữ văn Thời gian làm bài 120 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ LẺ I PHẦN ĐỌC HIỂU (3 0 điểm) Đọc đoạn th[.]

Trường THCS Đông Cương THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ LẺ I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu phía dưới: “Quê hương tơi có sơng xanh biếc, Nước gương soi tóc hàng tre, Tâm hồn tơi buổi trưa hè, Tỏa nắng xuống dịng sơng lấp lống Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng, Giữ kỉ niệm dịng trơi, Hỡi sơng tắm đời tơi Tơi giữ mối tình mẻ” (Nhớ sông quê hương - Tế Hanh) Câu (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (0.5 điểm): Chỉ từ ngữ, hình ảnh nói q hương bình dị, gần gũi kí ức nhà thơ Tế Hanh, thể qua đoạn thơ Câu (1.0 điểm): Tìm phân tích hiệu phép tu từ hai câu thơ sau: “Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dịng sơng lấp lống” Câu (1.0 điểm): Qua đoạn thơ, em rút học sống có ý nghĩa với thân II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn tình yêu quê hương đất nước Câu (5.0 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp người nông dân Việt Nam qua nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân Trường THCS Đông Cương THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHẴN I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu phía dưới: “Lặng tiếng ve, Con vecũng mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ạời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồimẹ ru Lời ru có gió mùa thu, Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi kia, Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn, Mẹ gió suốt đời” (Mẹ - Trần Quốc Minh) Câu (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (0.5 điểm): Trong đoạn thơ, âm tác giả nhắc đến ? Câu (1.0 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: “Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời” Câu (1.0 điểm): Qua đoạn thơ, em rút học sống có ý nghĩa với thân II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn lòng hiếu thảo Câu (5.0 điểm): Cảm nhận nhân vật ông Sáu đoạn trích “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Đông Cương HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn ĐỀ CHẴN PHẦN I II CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐỌC HIỂU 3.0 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0.5 Trong đoạn thơ, âm tác giả 0.5 nhắc đến là: tiếng ve, tiếng võng kêu, tiếng mẹ hát ru Biện pháp tu từ: - Ẩn dụ: giấc trịn => khơng phải giấc ngủ 0.5 mà mang ý nghĩa đời ln có mẹ theo sát bên, nâng bước đi, che chở con, dành yêu thương - So sánh: Mẹ gió => gió mát lành 0.5 làm dịu êm vất vả bước đường đi, gió bền bỉ theo suốt đời => Hình ảnh thơ giản dị, giúp ta thấy tình thương yêu lớn lao, hi sinh thầm lặng, bền bỉ suốt đời mẹ Bài học sống có ý nghĩa: Ý nghĩa 1.0 lời hát ru tình mẹ (tình mẫu tử), hi sinh lớn lao mẹ người TẠO LẬP VĂN BẢN 7.0 2.0 a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận 0.25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn, đảm bảo 1.0 ý sau: Mở đoạn: - Giới thiệu ngắn gọn vấn đề cần nghị luận: Lịng hiếu thảo Thân đoạn: a Giải thích: - Lịng hiếu thảo ? + Đối xử chăm sóc tốt cha mẹ + Hành động u thương, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ già yếu thờ phụng sau họ qua đời b Phân tích, chứng minh: - Biểu lịng hiếu thảo: + Người có lịng hiếu thảo người ln biết cung kính, lời làm cho cha mẹ vui vẻ, tinh thần an yên - Vì sống phải có lịng hiếu thảo ? + Ông bà cha mẹ người sinh thành nuôi dưỡng ta khôn lớn, dành cho ta điều tốt đẹp đời + Lòng hiếu thảo chuẩn mực đời sống văn hóa Việt Nam + Người có lịng hiếu thảo người trân trọng, yêu mến + Giá trị người nhìn nhận khơng phải giàu sang, quyền quý mà thể qua chữ “hiếu” + Lòng hiếu thảo giúp gắn kết hệ gia đình c Mở rộng: - Trong xã hội cịn nhiều người sống bất hiếu, vơ lễ, đánh đập đối xử tàn nhẫn, bỏ rơi cha mẹ già Họ thể lối sống vô ơn, nhân cách cỏi ⇒ Những người thật đáng chê trách d Bài học nhận thức hành động: - Sống phải có lịng hiếu thảo - Thể lịng hiếu thảo với ơng bà cha mẹ từ hôm Kết đoạn: - Khẳng định lại vấn đề: Lịng hiếu thảo thể lối sống trọng tình trọng nghĩa, nét đẹp cao quý văn hóa Việt Nam d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp a Đảm bảo cấu trúc nghị luận văn học b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề thành luận điểm nghị luận I Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn nhân vật: - Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” viết năm 1966, kể tình phụ tử vô thiêng liêng sâu sắc cha ông Sáu cảnh ngộ sinh li tử biệt chiến tranh ác liệt - Hình ảnh ơng Sáu để lại cho bạn đọc ấn tượng sâu sắc tình cảm cử dù bình dị đầy thiêng liêng, ấm tình cha mà 0.25 0.25 5.0 0.25 0.25 4.0 0.5 ông dành cho bé Thu II Thân bài: Hoàn cảnh nhân vật: Ơng Sáu nơng dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến từ năm 1946, gái chưa tuổi, lúc chạc tám tuổi thăm quê ba ngày Tình yêu dành cho ông Sáu: - Trong ngày ông thăm quê: + Hành động thể nôn nóng mong gặp con: nhảy lên bờ, bước vội, kêu to gọi + Sững sờ, bàng hoàng bỏ chạy: mặt sầm lại, hai tay buông xuống ⇒ Ông Sáu xúc động phải nhận sợ hãi, xa lánh bé Thu, tâm trạng từ trông chờ, vui sướng trở thành bàng hoàng, đau đớn + Thời gian bên con: ông Sáu nhà với con, chờ gọi tiếng “ba” Mọi cố gắng ông từ giả vờ không nghe gọi nói trỏng, khơng giúp chắt nước cơm, gắp thức ăn cho nỗ lực đau đớn người cha gái không nhận Cảm xúc đau đớn dồn nén đến tức giận, ông đánh + Cảnh chia li: ánh mắt ơng trìu mến lẫn buồn rầu, bất lực nhìn gái Khi gái nhận ôm chặt lấy mình, ơng Sáu tay ơm con, tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc ⇒ Tình phụ tử vượt qua ngăn cách thời gian, chiến tranh Ông Sáu nhận công nhận yêu thương bé Thu - Trong ngày ơng cứ: + Ơng nhớ con, ân hận đánh + Tìm mảnh ngà voi để làm lược tặng + Ngày ngày tỉ mỉ ngồi làm lược ngà Lúc nhớ con, ơng nhìn ngắm cài lược lên tóc + Ơng hi sinh chưa kịp tặng cho gái lược ngà Trong phút cuối cùng, ông nhớ đến con, đưa tay vào túi, móc lược đưa cho đồng đội ⇒ Chiếc lược ngà vật chứa đựng yêu thương, nhung nhớ ơng Sáu dành cho gái Đó tín vật tình phụ tử Đó lời hứa với gái ông Dù ông trở về, lược minh chứng cho tình u ơng dành cho cịn c Nhận xét nghệ thuật: - Nguyễn Quang Sáng xây dựng tình 3.0 truyện bất ngờ, hấp dẫn mà tự nhiên, hợp lí - Tác giả lựa chọn kể thứ đặt vào nhân vật bác Ba – người đồng đội ông Sáu Vì câu chuyện tái cách chân thực, khách quan - Tác giả miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc - Ngôn ngữ đậm chất địa phương Nam Bộ, mộc mạc, tình cảm III Kết bài: - Đưa kết luận tác phẩm: truyện ngắn tiêu biểu sáng tác thời kì kháng chiến, ca ngợi tình cảm gia đình, tình đồng chí, niềm tin khát vọng hịa bình - Kết luận nhân vật: + Là điển hình cho tính cách người Nam Bộ: chất phác, sẵn sàng hi sinh độc lập tự dân tộc + Tình yêu ông Sáu dành cho con: cao cả, sâu đậm, dập tắt d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp TỔNG ĐIỂM 0.5 0.25 0.25 10.0 ĐỀ LẺ PHẦN I II CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐỌC HIỂU 3.0 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0.5 Các từ ngữ, hình ảnh nói q hương bình dị, 0.5 gần gũi kí ức nhà thơ Tế Hanh: sông xanh biếc, nước gương trong, hàng tre, buổi trưa hè, nắng, … Biện pháp tu từ: - So sánh: Tâm hồn - buổi trưa hè 1.0 => Cái nắng buổi trưa hè nắng gắt, tâm hồn tràn đầy nhựa sống tình yêu thiết tha với quê hương tác giả Sức nóng mùa hè sức sống tác giả, điều ni dưỡng tâm hồn ông, vun đắp khát vọng đẹp nhà thơ Bài học sống có ý nghĩa: Yêu quê hương đất 1.0 nước, chuẩn bị cho hành trang vững chãi trí tuệ, ý chí, niềm tin khát vọng để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp TẠO LẬP VĂN BẢN 7.0 2.0 a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận 0.25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn, đảm bảo 1.0 ý sau: Mở đoạn: - Dẫn dắt, giới thiệu tình yêu quê hương đất nước Cảm nhận em vấn đề (là tình cảm cần thiết, cao đẹp, ) Thân đoạn: a Giải thích khái niệm: - Tình u q hương đất nước: tình cảm gắn bó sâu sắc, chân thành vật người nơi ta sinh lớn lên b Biểu hiện: - Trước hết tình cảm với người thân gia đình gia đình phần quê hương đất nước - Trong tình làng nghĩa xóm - Trong gắn bó với làng q nơi sinh (bờ tre, dừa, cánh đồng lúa chín, ) - Qua bảo vệ, gìn giữ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc c Vai trị tình yêu quê hương đất nước: - Giúp người sống tốt đời, không quên nguồn cội - Thúc đẩy phấn đấu hoàn thiện thân tinh thần cống hiến giúp đỡ cộng đồng cá nhân - Gắn kết cộng đồng, kéo người lại gần mối quan hệ thân hữu tốt đẹp - Góp phần quan trọng cơng tác bảo vệ, giữ gìn, xây dựng phát triển đất nước ngày giàu mạnh d Bàn luận mở rộng: - Tình yêu quê hương đất nước yếu tố quan trọng thiếu người dù đất nước - Mỗi cá nhân nên xây dựng, bồi dưỡng cho tình u q hương đất nước có hành động cụ thể để góp phần bảo vệ, xây dựng, làm đẹp cho q hương - Nếu khơng có tình yêu thương quê hương đất nước sống người khơng cịn hồn chỉnh thiếu nhiều ý nghĩa - Trong xã hội nay, phận người dân thiếu ý thức trách nhiệm, sống vơ tâm với người, khơng biết đóng góp xây dựng q hương đất nước ngược lại cịn có hành vi gây hại đến lợi ích chung cộng đồng, Kết đoạn: - Khẳng định lại nhận định người viết tình yêu quê hương đất nước (quan trọng, cần thiết, ) Đưa lời khuyên cho người d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp a Đảm bảo cấu trúc nghị luận văn học b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề thành luận điểm nghị luận I Mở bài: - Giới thiệu tác giả: Kim Lân bút thực tiêu biểu văn học Việt Nam, có sở trường truyện ngắn, ơng am hiểu đời sống sinh hoạt người nông dân mệnh danh "người lòng với đất, với người, với hậu nguyên thủy nông thôn" - Giới thiệu tác phẩm: Truyện “Làng" viết 0.25 0.25 5.0 0.25 0.25 4.0 0.5 thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948; truyện ngắn thành công Kim Lân - Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận II Thân bài: Nỗi đau đớn ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: Mấy hôm liền ông ru rú xó nhà, khơng dám đâu tủi hổ, nhục nhã, sợ người ta biết ông người Chợ Dầu - Ơng lão ơm đứa trai út vào lịng, trị chuyện với để giải tỏa nỗi lòng: "Những lúc buổn khổ chẳng biết nói ai, ơng lão lại thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho nữa" - Chuyện làng Chợ Dầu nỗi ám ảnh, xoắn chặt lấy tâm can ông Dù đau đớn tủi nhục, ông không khỏi hướng làng nên hỏi con: “Thế nhà đâu? Thế có thích làng Chợ Dầu khơng?", ơng hỏi hỏi lịng câu trả lời đứa trẻ nỗi lịng ơng - Ơng lão khóc, nước mắt giàn giụa “chảy rịng rịng hai bên má" Đó giọt nước mắt cay đắng, tủi nhục ê chề mà người giàu lịng tự trọng ơng có - Tình u cách mạng, lịng tin u cụ Hồ ông lão truyền sang cho đứa Cả hai bố ơng lịng "ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm!" - Tình cảm thể rõ qua câu văn nửa trực tiếp - lời văn lời độc thoại nội tâm nhân vật: “Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết, có dám đơn sai" Lời văn mộc mạc, giản dị thấm đẫm tình cảm chân thành dường thấm giọt nước mắt ơng lão Ơng lão nói với để giãi bày tiếng lòng minh oan cho Mỗi lời ơng lời thể sắt đá, chết không làm ông thay đổi! Niềm vui ông Hai tin làng theo giặc cải chính: Cái cách ơng nhà, gặp người để nói với họ tin cải thể tinh 3.0 thần u nước son sắt ơng Hai, tình cảm chân thành người nơng dân chất phác Ơng kể cho người nghe trận chống càn quét làng chợ Dầu với niềm tự hào khôn tả => Tinh yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng nơi ông thật sâu sắc, mãnh liệt - Nhà văn Kim Lân tạo dựng tình thử thách tâm lí nhân vật đặc sắc, qua đó, tính cách, phẩm chất nhân vật lên thật rõ ràng Lối kể chuyện giản dị, tự nhiên, gần gũi; ngòi bút phân tích tâm lí sắc sảo; kết hợp hài hịa ngơn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm góp phần tạo nên hình tượng chân thực đẹp đẽ người nông dân Việt Nam - Đoạn trích cho ta thấy phát triển nhận thức người nơng dân Việt Nam: tình yêu làng sở tình yêu nước, yêu cách mạng song tình yêu nước bao trùm lên tất định hướng hành động cho họ Mở rộng, liên hệ với truyện ngắn “Lão Hạc”: - Nhân vật lão Hạc: người nông dân trước cách mạng với lương thiện, giàu lịng tự trọng, tình thương sâu sắc Xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy người nông dân vào chỗ bần hóa, nghèo đói khiến lão Hạc phải chọn cách kết thúc đời bã chó để giữ nhân cách - Nhân vật ông Hai: người nông dân buổi đầu kháng chiến chống Pháp; bên cạnh tình u gia đình, thương con, cịn có tình u làng xóm q hương tha thiết Hơn thế, ơng Hai có thêm tình cảm mà cách mạng đem đến cho hệ nông dân ông – tình cảm thủy chung son sắt với cách mạng, với Chủ tịch Hồ Chí Minh Ơng Hai đến với cách mạng với tình cảm tự nhiên, tinh thần tự nguyện tự giác Tình yêu làng quê nhân vật ông Hai tình cảm chung người Việt Nam từ bao đời Thời đại cách mạng đem đến cho người nơng dân tình cảm mẻ tình u làng hịa vào tình u nước thiết tha, nồng thắm => Từ lão Hạc đến nhân vật ông Hai, tình cảm, tư tưởng người nơng dân Việt Nam có chuyển biến tích cực: từ tình u gia đình, làng xóm q hương phát triển thành tình u nước, trung thành với cách mạng 4 Nhận xét nghệ thuật: - Tình truyện: Ơng Hai nghe tin làng theo Tây => Đặt nhân vật vào tình gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước ông - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc tinh tế, điều chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người giới tinh thần họ, đặc biệt người nông dân - Ngôn ngữ truyện đặc sắc, ngôn ngữ nhân vật ông Hai Ngôn ngữ mang đậm chất ngữ lời ăn tiếng nói người nơng dân III Kết bài: - Khẳng định lại vẻ đẹp người nông dân Việt Nam lòng nhà văn họ d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp TỔNG ĐIỂM 0.5 0.25 0.25 10.0 * Lưu ý: Trên gợi ý Khi chấm, giáo viên vào làm cụ thể học sinh để đánh giá cho phù hợp Trân trọng viết sáng tạo, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc Cho điểm lẻ đến 0,25 điểm Đông Cương, ngày 25/5/2020 Giáo viên đề làm hướng dẫn chấm Nguyễn Thị Thanh Đạm

Ngày đăng: 13/04/2023, 02:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w