1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn năm 2022 2023 đề số (82)

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỂ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT (Lần 1) MÔN NGỮ VĂN Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) PHẦN I (6 0 điểm) Là một khúc giao mùa nhẹ nhàng, Sang th[.]

UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỂ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT (Lần 1) MƠN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề) PHẦN I: (6.0 điểm) Là khúc giao mùa nhẹ nhàng, Sang thu Hữu Thỉnh góp tiếng thơ đằm thắm mùa thu quê hương cách riêng Trong khổ thơ đầu tiên, tác giả viết: “Bỗng nhận hương ổi” Câu 1: Hãy chép tiếp ba câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ Nêu hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Từ “ chùng chình ” khổ thơ em vừa chép từ loại gì? Có thể thay từ “chùng chình” từ “chậm rãi” khơng? Vì sao? Trong thơ có từ gần nghĩa với từ “ chùng chình”? Cách viết nhà thơ sử dụng phép tu từ nào? Em rõ hiệu nghệ thuật phép tu từ Câu 3: Từ khổ thơ em vừa chép, viết đoạn văn quy nạp có độ dài khoảng 12 câu trình bày cảm nhận em biến chuyển không gian lúc giao mùa Trong đoạn có sử dụng câu bị động phép thế.(Gạch chân rõ) PHẦN II: (4 điểm) Đọc đoạn văn sau: “Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết Cịn người mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? ” (“Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục VN) Câu 1: Xét mục đích nói, câu văn: “Cịn người mà chả “thèm” hở bác?” thuộc kiểu câu gì? Nêu mục đích nói cụ thể câu Câu 2: Nhân vật gọi “bác” có vai trị truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”? Câu 3: Cơng việc anh niên đoạn trích mà lại “ gắn liền với việc bao anh em, đồng chí kia”? Tìm chi tiết truyện để minh họa cho gắn bó cơng việc anh với cơng việc người Câu 4: Câu văn: “Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc?” gợi cho em suy nghĩ lí tưởng sống niên ngày nay? (Trình bày đoạn văn có độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi) -Hết - UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG -Câu Nội dung Phần I - Chép hoàn chỉnh khổ thơ đầu thơ Sang thu Hữu Thỉnh - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh sáng tác vào gần cuối năm 1977, đất nước thống nhất, tác giả tham gia trại viết văn quân đội ngoại thành Hà Nội - Từ “chùng chình” thuộc từ loại động từ - Khơng thể thay từ “chùng chình” từ “chậm rãi” từ “chùng chình” gợi trạng thái lưu luyến, bịn rịn sương chưa muốn rời xa mùa hạ để bước sang mùa thu - Từ gần nghĩa: “dềnh dàng” -Biện pháp tu từ: Nhân hóa - “Sương chùng chình qua ngõ” -Tác dụng: +Miêu tả sinh động hình ảnh sương mỏng, nhẹ chầm chậm lan tỏa lối ngõ – gợi khung cảnh êm đềm, thơ mộng làng quê Việt Nam đồng Bắc lúc cuối hạ đầu thu… +Cảnh vật thấp thoáng hồn người, chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, bâng khuâng trước khoảnh khắc chuyển mùa + Sương trở nên có hồn, gần gũi, mang tâm trạng người, làm cảnh thêm hữu tình -Học sinh viết đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu chung sau: *Về hình thức: - Đúng đoạn văn quy nạp, 12 câu (+/-1): 0,5 điểm - Các câu liên kết chặt chẽ Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi thơng thường tả, viết câu +Có phép (gạch chân): 0,25 điểm +Có câu bị động (gạch chân): 0,25 điểm *Về nội dung: Học sinh diễn đạt khác phải phân tích dấu hiệu nghệ thuật để thấy tác giả cảm nhận thời tiết sang thu quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm : - ý 1: Sự biến chuyển tạo vật với đặc trưng thu đánh thức giác quan tinh tế nhà thơ Bắt đầu hương ổi thơm náo nức “phả” vào “gió se”, gió đặc trưng mùa thu đất Bắc - ý 2: Nhà thơ không dùng từ “thổi”, hay từ “thoảng bay” mà dùng từ “phả” Từ “phả” gợi hương thơm sánh lại Điểm 6,0 điểm 0.5 điểm 0.5điểm 0,25 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 3.0 điểm 1.0 điểm 2.0 điểm thành luồng, đậm đà luồn vào gió làm thức dậy không gian vườn ngõ… - ý 3:Từ “bỗng” thể đột ngột, bất ngờ có phần ngỡ ngàng, ngạc nhiên nhà thơ trước thay đổi thời tiết, thiên nhiên - ý 4: tín hiệu thu khơng gió, hương ổi mà cịn sương “sương chùng chình qua ngõ” “Chùng chình” cố ý chậm lại, giăng mắc nhẹ nơi đường thơn ngõ xóm Nghệ thuật nhân hóa khiến sương trở nên có tâm trạng bâng khuâng, bịn rịn, ngập ngừng, lưu luyến làm cho cảnh thêm hữu tình Cái “ngõ” mà sương chùng chình qua ngõ thực mà ngõ thời gian thông hai mùa - ý 5: Thu đến thật nhẹ nhàng khiến cho tác giả bối rối: “hình thu về” Tình thái từ “hình như” mơ hồ, chưa rõ ràng, chưa chắn miêu tả tâm trạng ngỡ ngàng nhà thơ trước thoáng mùa thu *Diễn đạt được, song phân tích chưa thật sâu: 1,5 điểm *Chủ yếu diễn xuôi khổ thơ, mắc vài lỗi diễn đạt: 0,75 điểm *Phân tích sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt: 0,5 điểm *Chưa thể phần lớn số ý sai lạc nội dung, diễn đạt kém…: 0,25 điểm -Lưu ý: -Giáo viên vào mức điểm điểm lại -Đoạn văn viết xuống dòng đoạn trừ 0,5 điểm PHẦN II 4,0 điểm - Xét mục đích nói, câu “Cịn người mà chả “thèm” hở 0,5 điểm bác?” thuộc kiểu: câu nghi vấn (0,25 điểm) -Mục đích nói câu đó: Khẳng định “thèm” người (0,25 điểm) -Nhân vật ông họa sĩ gọi “bác”, vai trị ơng 0,75 điểm truyện là: +Là nhân vật phụ điểm nhìn trần thuật tác phẩm (0,25 điểm) +Cách nhìn, cách nghĩ ơng họa sĩ làm cho tác phẩm có chiều sâu tư tưởng góp phần để chân dung nhân vật thêm sáng đẹp (0.25 điểm) + tạo nên chất thơ cho tác phẩm.(0,25 điểm) 3 - Công việc anh niên : + Đo gió, đo mưa, đo chấn động vỏ đất, tính mây để dự báo thời tiết + Công việc dự báo thời tiết phục vụ sản xuất chiến đấu - HS tìm chi tiết nhờ anh phát đám mây khô mà không quân ta bắn tan máy bay Mỹ cầu Hàm Rồng -Viết đoạn văn: -Hình thức: HS trình bày thành đoạn văn nghị luận xã hội, khoảng 2/3 trang giấy thi -Nội dung: đảm bảo ý sau: *Mở đoạn: Đảm bảo hình thức, nội dung câu mở đoạn (0,25 điểm) *Thân đoạn: - Giải thích: Lý tưởng sống mục đích tốt đẹp mà người muốn hướng tới Hoặc: Người có lý tưởng sống cao đẹp người suy nghĩ hành động để hồn thiện hơn,giúp ích cho mình,gia đình xã hội đất nước (0,25 điểm) - Phân tích, chứng minh…: Làm rõ biểu +Trong thời kỳ chiến tranh hệ trẻ xông pha lên đường với mục tiêu - lý tưởng tất độc lập tư Tổ quốc (0,25 điểm) +Ngày đất nước hồ bình đà phát triển,thì lý tưởng sống cao đẹp hệ trẻ lại cần đề cao.(0,25 điểm) - Vì người cần phải có lí tưởng sống? - Bình luận: Chúng ta sống cộng đồng sống người, q hương đất nước, nay, có phận thiếu niên sống thờ ơ, thiếu lí tưởng (0,25 điểm) - Rút học – liên hệ thân: + Về nhận thức: Phải sống có lý tưởng! Chỉ có hạnh phúc người người phấn đấu hạnh phúc người (0,25 điểm) +Về hành động: Cần có kế hoạch học tập, rèn luyện kĩ năng, sức khoẻ; phát huy mạnh thân, khắc phục điểm yếu vân dụng điều học vào thực tế.(0,25 điểm) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25điểm 2,0 điểm *Kết đoạn: Đảm bảo hình thức, nội dung câu kết đoạn(0,25 điểm) Lưu ý: Điểm thành phần lấy đến 0,25 điểm Khơng làm trịn số HS viết đoạn văn dài thiếu mạch lạc, trừ 0,25 điểm GV tùy theo làm HS mức điểm lại

Ngày đăng: 13/04/2023, 02:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w